NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai, đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận (Trang 45 - 52)

2.1. Nội dung nghiên cứu

1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và tài nguyên thiên nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp.

2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu.

3. Đánh giá thích nghi đất đai huyện Ham Tân theo quan điểm bền vững.

4. Đề xuất chuyên đổi sử dụng đất nông nghiệp.

2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp luận

Đánh giá thích hợp

đât đai tự nhiên Đánh giá bên vững

Bản đô thích hợp tự nhiên (ŒAO-1976)

—————— —--—_—___—--_—_——_—_—.-- =——== ẽ 1 : Đánh giá ảnh hưởng các Đánh giá hiệu quả kinh tê Đánh giá ảnh hưởng các h 1| LUS vé mặt xã hội (Xi) của các LUS (Xi) LUS về mặt môi trường (Xi) | 1

I I

Tinh trọng sô (Wi) của các thành phân: tự | x;*W; | Ban đô đê xuât nhiên, kinh tê, xã hội. môi trường đôi với sử dụng đât

tính bên vững theo mô hình AHP-GDM bên vững

Hình 2.1. Mô hình GIS và MCA trong đánh giá đất đai bền vững

(Lê Cảnh Định, 2011)

Ứng dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (2007), là phương pháp đánh giá thích nghi đất đai bền vững và xây dựng cơ sở đữ liệu tài nguyên đất đai trên GIS; ứng dụng mô hình tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) với

30

kỹ thuật AHP-GDM vào quá trình đánh giá đất đai huyện Ham Tân như Hình 2.1.

Bước 1 (đánh giá thích nghi tự nhiên): Ứng dụng mô hình tích hợp GIS va ALES trong đánh giá thích nghi đất đai (Lê Cảnh Dinh, 2005) dé đánh giá thích nghỉ tự nhiên. Chỉ những LUS thích nghi tự nhiên (S1, S2, S3) mới được chọn dé đánh giá thích nghi kinh tế và bền vững. Tiến trình đánh giá thích nghỉ tự nhiên như Hình 2.2:

CSDL GIS về tài

nguyên đât đai

Hiện trạng sử

dụng đất

|

Lua chon LUT dé đánh giá

Yêu cầu sử dụng đất của LUT

Bản đề đơn vị đất dai (LMU)

Bao cao ˆ - P

Bản đồ thích Bảng tính

___— nghi đất đai

Hình 2.2. Mô hình tích hợp GIS va ALES trong đánh giá thích nghĩ đất đai

(Lê Cảnh Định, 2005)

- Xây dựng cơ sở dir liệu (CSDL) GIS tài nguyên đất đai, gồm các loại bản dé:

hiện trang sử dụng dat, thé nhưỡng, tang dày, thành phan cơ giới, độ dốc,...

- Trong CSDL GIS, chọn bản đồ hiện trang sử dụng đất, phân tích dé lựa các loại hình sử dụng dat (LUT) có triển vọng dé đánh giá thích nghỉ đất đai. Trên cơ sở các LUT được lựa chọn, kết hợp với kiến thức chuyên gia (người sử dụng đất, nhà nông học, nha quản lý,...) dé đưa ra các yêu cầu sử dung đất (LUR) của từng LUT.

- Nhập các LUR vào ALES và xây dựng cây quyết định trong đánh giá dat đai.

- Từ CSDL GIS, chọn các ban đồ đơn tính (bản đồ đất, ban đồ tang day, bản

31

đồ độ dốc, ban đồ tưới,...), chồng xếp (Union) các bản đồ đơn tính dé xây dựng ban đồ đơn vị đất đai (Land Mapping Unit-LMU).

- ALES đọc dữ liệu (Import data) về tính chất đất đai từ bản đồ đơn vị dat đai

(đã được xây dựng trong GIS).

- ALES tự động đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai, xuất (transfer) kết quả đánh giá đất đai sang GIS và thể hiện lên bản đồ thích nghi đất đai, cũng có thể xuất dữ liệu sang Winword và Excel dé có báo cáo và bảng biéu về đánh giá dat đai.

Bước 2 (đánh giá thích nghỉ bền vững): Gồm 2 công đoạn: (i) Xác định các yếu tố (indicators) ảnh hưởng đến tính bền vững của các LUS và tính trọng số các yếu t6 bằng kỹ thuật AHP-GDM (Jaskowski et al., 2010; Lu et al., 2007); (ii) Xây dựng các lớp thông tin chuyên dé trong hệ GIS, chồng xếp các lớp thông tin về kinh tế, xã hội, môi trường với bản đồ thích nghi tự nhiên (kết quả Bước 1) và tính giá trị

thích nghi (Si).

Mô hình xác định trọng số trong ra quyết định nhóm (AHP-GDM), gồm các

bước sau (Jaskowski et al., 2010; Lu et al., 2007)

Thiét lập thứ bậc các yêu

n (Hình 23):

Ma trận so sánh cặp của |. | - Thiết lập thứ bậc các yêu tô, các chuyên gia đánh

chuyên gia k: [ai] l l

Không đạt giá riêng rẽ (k ma trận so sánh cặp của k chuyên gia), ajx là mức độ quan trong của tiêu chuân 1 so Ma trận so sánh tông hợp với tiêu chuân J của chuyên gia k; tiêu chuân J so

của các chuyên gia: [Ajj] :

i với tiêu chuân 1: ajik= l/a¡x; ajee [1/9,1] U [1.9].

Tính trọng sô của các yêu 2 x. ý ¥ : ` Ä

tố (AHP): [Wi] - Tinh ty sô nhât quan (CR) cua từng ma trận Hình 2.3. AHP-GDM trong xác định — SO sánh, những ma trận so sánh của các chuyên gia

trọng số các yếu tô rane # 5 . : (Jaskowski et al. 2010; Luet al, 2007) €Ó ty số nhật quán (CR) <10% thì đưa vào tính toán

tông hợp.

- Tổng hợp ma trận so sánh cặp của nhóm chuyên gia (K. Goepel, 2010):

Đ l/n

Ai =\*! &

- Trên cơ sở ma trận so sánh tổng hợp của k chuyên gia [Aj], tính trọng số các yếu tô [w] theo phương pháp vector riêng (eigen vector).

32

Bước 3: Sau khi có được trọng số và giá trị các tiêu chuẩn phân cấp, chồng xếp các lớp bản đồ dé tính chỉ số thích nghi cho từng đơn vị dat đai.

S=Š(W,*X)

i=l

Trong do :

- S¡ : Chi số thích nghi.

- W¡: Trọng số của tiêu chuẩn i.

- Xj: Điểm của tiêu chuẩn.

2.2.2. Phương pháp tiễn hành

2.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Bảng 2.1. Các tài liệu thu thập từ các cơ quan

TT Loại thông tin, tài liệu Cơ quan cung cấp 1 - $6 liệu về điêu kiện tự nhiên, tài nguyên

thiên nhiên và phát triển kinh tế - xã hội

huyện Hàm Tân

- Số liệu sản xuất nông nghiệp huyện

Hàm Tân giai đoạn 2011 - 2020

2 Quy hoạch sử dung đất, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất và các kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 — 2020

3. Kết quả kiểm kê đất đai 2014, 2019

4 Các website, thông tin khác

Phòng Thống Kê,

Phòng NN và PTNT, UBND huyện Hàm Tân

Phòng TN&MT huyện Hàm Tân

2.2.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp

- Phương pháp xác định cỡ mẫu: xác định cỡ mẫu theo công thức của

Yamane (1967 - 1986):

n=N/ (1+ N*e’)

Trong đó: - n: sô lượng mau cân điêu tra;

- N: tông số hộ sản xuất nông nghiệp tại huyện Hàm Tân;

- e: mức độ chính xác mong muốn = (1 — độ tin cậy). Chọn độ tin

33

cậy là 95%.

Với tông số hộ sản xuất nông nghiệp năm 2020 là 13.370 hộ, áp dụng công thức trên ta tính được số phiếu cần điều tra (n) là 388 phiếu.

- Phương pháp chọn điểm điều tra: Các điểm điều tra là đại diện cho các khu vực có loại cây trồng chủ yếu và số lượng các loại hình sử dụng đất tập trung và đa dạng nhất, đại điện cho các tiểu vùng nông nghiệp đặc trưng của huyện Hàm Tân.

Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên và dựa vào tỷ lệ số hộ sản xuất nông nghiệp của từng xã, thị tran, tác giả sẽ lựa chọn đối tượng ngẫu nhiên với số lượng phiếu cần điều tra trên địa bản từng xã, thị tran như sau:

+ Thị trấn Tân Nghĩa: 41 phiếu, là địa bàn có diện tích trồng điều, thanh long,

cây ăn quả, khoai mỳ lớn.

+ Thị tran Tân Minh: 06 phiếu, là địa bàn có một phần diện tích trồng khoai

my, thanh long, cây ăn quả.

+ Xã Sông Phan: 33 phiếu, là địa bàn có diện tích trồng điều, thanh long, cao

su, cây ăn quả, khoai mỳ lớn.

+ Xã Tân Phúc: 75 phiếu, là địa bàn có diện tích điều, cao su, khoai mỳ lớn,

lúa,...

+ Xã Tân Đức: 52 phiếu, là địa bàn trồng nhiều cao su, điều, khoai mỳ.

+ Xã Tân Thắng: 45 phiếu, là địa bàn trồng nhiều cây ăn quả, thanh long, cao

su, lúa, rau mau,...

+ Xã Thang Hải: 35 phiếu, là địa bàn trồng nhiều thanh long, cao su, diéu,...

+ Xã Tân Hà: 26 phiếu, là địa ban trồng nhiều điều, khoai mỳ, lúa,...

+ Xã Tân Xuân: 41 phiếu, là địa bàn trồng nhiều cao su, điều, cây ăn quả + Xã Sơn Mỹ: 34 phiếu, là địa bàn trồng nhiều điều, khoai my,...

2.2.2.3. Phương pháp tham van chuyên gia

Phỏng vấn 09 cán bộ công tác tại ngành Nông nghiệp — Phát triển Nông thôn

huyện Hàm Tân, 09 cán bộ công tác tại ngành Tài nguyên — Môi trường huyện, 09

cán bộ công tác tại Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp về các vấn đề liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp bền vững theo nội dung phiếu phỏng vấn chuyên

gia.

34

2.2.2.4. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất

Xử lý phiếu điều tra nông hộ bằng phần mềm Microsoft Excel. Phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất dựa vào các tiêu chí: chi phí sản xuất, lãi thuần và tỷ suất lợi nhuận dé làm cơ sở đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất.

(1) Tổng giá trị sản phẩm (GO) = Sản lượng * đơn giá

Trong đó:

- Sản lượng (tính cho 1 ha/năm): Theo hướng dẫn của FAO (1983), đối chiếu với điều kiện thực tế thì sản lượng ở các cấp thích nghi được tính như sau:

+ Sản lượng S1: 100% năng suất tối da của loại hình sử dụng đất (thích nghi

S1).

+ San lượng S2: 70% so với năng suất S1.

+ Sản lượng S3: 30% so với năng suất S1.

- Đơn giá: Tính theo giá tại thời điểm năm 2020.

(2) Lãi gộp (GM) = Giá trị sản lượng (Benefits) - Chi phí sản xuất (Cost)

Trong đó:

- Chi phí sản xuất biến động (Cost) = Chi phí vật chất + Chi phí lao động + Chi phí gián tiếp + Chi phí khác + Chi phí tăng thêm.

+ Chi phí vật chất: Tông chi phí dé mua phân bón, thuốc trừ sâu, giống...

+ Chi phí lao động: Tổng ngày công lao động * giá trị ngày công.

+ Chi phí gián tiếp: Bao gồm thuế, thủy lợi phi,...

+ Chi phí khác: các chi phí không thường xuyên, ngoài các chi phí nêu trên.

+ Chi phí tăng thêm: Trên đây là chi phí sản xuất (Chi phi S1), ngoài ra còn có chỉ phí tăng thêm (để cải thiện các hạn chế về tự nhiên) tùy theo mức thích nghi.

Chỉ phí tăng thêm = 0 đối với thích nghi S1 (không có yếu tố hạn chế).

Chi phí tăng thêm= 4%*(Chi phí vật chat+Chi phí lao động) đối với hạn chế S2.

Chi phi tăng thêm= 7%*(Chi phí vật chat+Chi phí lao động) đối với hạn chế S3.

(3) B/C = Tỷ lệ giá trị sản lượng/Chỉi phí sản xuất (Cost).

35

2.2.2.5. Phương pháp sử dụng bản đồ

Sử dụng phần mềm Arcgis, Mapinfo, Microstation dé xây dung, biên tập, phân tích đữ liệu không gian, hiển thị, in ấn bản đồ. Trong đó, từ nguồn bản đồ kế thừa của địa phương (bản đồ đất, bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất, bản đồ quy hoạch nông nghiệp, bản đồ hiện trạng và quy hoạch thủy lợi, bản đồ hiện trạng và quy hoạch lâm nghiệp,...) và kết quả điều tra khoanh vẽ da ngoại, sử dụng phần mềm Arcgis xây dựng các ban đồ chuyên đề (bản đồ thé nhudng, thành phan cơ giới, độ đốc, tang day, kha năng tưới,...). Chồng xếp (Union) các bản đồ chuyên đề để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, làm cơ sở cho việc đánh giá thích nghi đất đai. Từ kết qua đánh giá đất đai biên tập bản đồ thích nghi đất đai. Chồng xếp bản đồ thích nghi đất đai với bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng dat, làm cơ sở dé xuất chuyền đổi cơ cấu cây trồng, đảm bảo khoa học và hợp lý.

36

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai, đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)