KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai, đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận (Trang 52 - 58)

3.1. Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tài nguyên thiên nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp của huyện Hàm Tân

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Huyện Hàm Tân nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bình Thuận, có vị trí giới hạn

như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Tánh Linh;

- Phía Nam giáp thị xã La Gi và Biển Đông;

- Phía Đông giáp huyện Hàm Thuận Nam;

- Phía Tây giáp huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và huyện Xuân

Lộc, tỉnh Đồng Nai.

Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 73.861,36 ha (theo kết quả Kiểm kê đất dai năm 2019), dan số 70.917 người (Niên giám thống kê huyện Hàm Tân năm 2020), chiếm 9,30% diện tích và 5,74% dân số của toàn tỉnh Bình Thuận, phân bồ trên địa ban 10 đơn vị xã, thị trấn.

Là cửa ngõ phía Tây Nam của tỉnh Bình Thuận, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, chiều dai bờ bién 18 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 150 km và thành phố Phan Thiết 46 km; trung tâm huyện ly là nơi giao nhau giữa Quốc lộ 1A và Quốc lộ 55, có đường sắt Bắc — Nam chạy qua và đặc biệt là tuyến cao tốc Dầu Giây — Phan Thiết dự kiến sẽ được triển khai xây dựng trong giai đoạn tới, đã tạo cho huyện nhiều điều kiện thuận lợi trong việc thu hút đầu tư, phát triển kinh tế theo các thế mạnh đặc thù của địa phương.

37

ĐI TP. HCM

DI BÀ RỊA VỮNG

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

——- m”mkee+e _— m=m=mme=—

rT ĐỀ

©® Ummesdett

® Wesietéekek,S Q Uber “han-án wearer

—“— beens

—m— ates

—— mm ba bal

ơ—-—--~.

7 reer 0A ĐẾN HH mm fake tan pr oy + © C Rete th aide Ieee

Hinh 3.1. Vi tri huyén Ham Tan

CHO DAN

(SS) etree mans am

“ưng terete ee nig ee ar AN ny dụ le ld

FS] mm. oy nrg ste is [ST] mmmmn [S5] ôme [Z] =eewằa tmp ee EM] .=eô4

Phan lớn lãnh thé của huyện có dang đồi núi thấp và đồng bằng trải dai doc theo bờ biến theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, phía Nam có các dải đồi cat (dun cát) chạy đài. Nhìn chung, địa hình phân hóa phức tạp, sông suối thường ngắn và dốc, bao gồm 4 dạng địa hình chính như sau:

- Vùng đổi cát và cồn cát ven biển có cao trình phổ biến từ 2 — 10 m, chiếm 6,49% diện tích tự nhiên, chủ yếu là các dai đồi cát đỏ, trắng, vàng lượn sóng, phân bố dọc theo bờ biển từ Sơn Mỹ đến Thang Hai.

- Vùng đồng bằng phù sa khá bằng phẳng có cao trình < 40m, chiếm 6,70%

diện tích tự nhiên, được tạo thành chủ yếu do phù sa của hệ thống sông, suối bôi đắp, gồm đồng bằng phù sa ven biển nhỏ hẹp ở các lưu vực sông Dinh, sông Cô Kiều,

sông Chùa,...

- Vùng đồi gò có độ cao trung bình trong khoảng 40 — 200m, độ dốc từ 30 - 150, chiếm 33,42% diện tích tự nhiên, là dạng chuyền tiếp độ cao của vùng núi thấp, kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam từ Tân Nghĩa đến Tân Đức.

- Vùng núi thấp và trung bình có độ cao trung bình trong khoảng 200 — 800 m, chiếm 50,47% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Tây Bắc của huyện.

Đây là dạng địa hình có độ dốc tương đối cao, địa hình phức tạp.

Với đặc điểm địa hình nói trên tạo điều kiện cho huyện phát triển một nền sản xuất nông lâm nghiệp phong phú va da dạng. Tuy nhiên, do phan lớn địa hình map mô, lượn sóng, tạo ra những lòng chảo cục bộ gây trở ngại không nhỏ trong việc đầu tư khai hoang, cải tạo đồng ruộng, tốn kém chi phí sản xuất và bố trí cơ sở hạ tầng.

3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết

Hàm Tân nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng và gió, không có mùa đông và được chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

- Nhiệt độ: Hàm Tân nằm trong vùng nắng nóng với nhiệt độ cao đều, trung bình trong năm 27,1°C, thang cao nhất 28,3°C, tháng thấp nhất 24,3°C; tổng tích ôn tương đối lớn 7.800 - 8.000°C/nam, thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng nhiệt

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.297 mm/năm, tập

trung vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9), chiếm 96% tông lượng mưa cả năm. Vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) lượng mưa nhỏ, chỉ chiếm khoảng 4,0% tổng tượng mưa cả năm, gây khó khăn trong việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp cũng như sinh hoạt của nhân dân.

- Nắng: Số giờ nắng trung bình 3.161 giờ/năm. Số giờ nắng trong ngày 9 - 10

giờ vào mùa khô, 7 - 8 giờ vào mùa mưa.

- Lượng bốc hơi, độ âm: Lượng bốc hơi trung bình 900 mm/năm, độ am trung

bình 79%.

- Gió: Hàm Tân chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là: gió mùa Tây Nam

thôi từ tháng 5 đến tháng 10 và gió mùa Đông Bắc thôi từ tháng 11 đến tháng 4 năm

39

sau; tốc độ gió trung bình 2,8 — 5,9 m/s.

Nhìn chung, đặc điểm điều kiện khí hậu của huyện khá thuận lợi cho phát triển đa dạng các loại cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là các loại cây công nghiệp ngắn ngày, dai ngày và cây thực phẩm có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, do lượng mưa phân bố không đều giữa các mùa trong năm, nhiều nắng và gió, địa hình đốc, lượng bốc hơi cao, thiếu nước vào mùa khô đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư.

3.1.1.4. Chế độ thủy văn, thủy triều và nguồn nước

Hệ thống sông suối của Hàm Tân xuất phát từ phía Tây Bắc và đồ ra Biển Đông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Các sông, suối đa số có lưu vực hẹp, độ dốc lòng sông lớn, dòng chảy phụ thuộc nhiều vào chế độ mưa.

Mô đun dòng chảy bình quân của lưu vực các sông, suối ven biển khoảng 11,5 1⁄s.km”? (thuộc loại rat ít nước). Dòng chảy kiệt bat đầu vào tháng 12 đến tháng 5 năm sau, một phần do thảm thực vật bị tàn phá nặng nề nên khả năng điều tiết dòng chảy kém, một phan do lớp bồi tích lòng sông. Đây cũng là đặc điểm chung của lưu vực các sông, suối trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, nhiều nơi trên một số triền sông không còn dòng chảy vào mùa khô, nếu có lưu lượng cũng rất nhỏ.

Vì tính chất khô hạn, nguồn nước tập trung chủ yếu vào mùa mưa, đồng thời lượng nước dự trữ từ ao hồ tự nhiên không đáng ké nên giải pháp cơ bản dé giải quyết nhu cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt của dân cư là tập trung xây dựng các hồ, đập chứa nước, các hệ thống thủy lợi liên hoàn dé có khả năng điều tiết lai dong chảy trên

địa bàn huyện.

Ngoài ảnh hưởng của các dòng sông, Hàm Tân còn chịu tác động của chế độ thuỷ triều Biển Đông, mang tính chat bán nhật triều (độ cao triều cường nhỏ hơn 2m).

Chế độ thủy triều đã gây nhiễm mặn cho các vùng đất ven biển, cửa sông thuộc các xã Tân Thắng, Thắng Hải và Sơn Mỹ. Chế độ dòng chảy ven biển trong những năm gần đây có sự đột biến gây xói lở nghiêm trọng bờ biển ở một số nơi. Vì vay, cần có các giải pháp hữu hiệu (xây dựng hệ thống kè, đập chắn sóng...) nhằm hạn chế tác

động tiêu cực của hiện tượng nảy.

40

3.1.2. Các nguồn tài nguyên chính 3.1.2.1. Tài nguyên đất

Theo phương pháp phân loại đất của FAO - UNESCO, tài nguyên đất của huyện Hàm Tân có 06 nhóm đất chính với 14 loại đất, cụ thể như sau:

- Nhóm đất cát (Arenosols): Có diện tích 4.794 ha, chiếm 6,5% diện tích tự nhiên, phân bố thành các dải hẹp chạy dọc bờ biển theo hướng Đông và Đông Nam, là phần tiếp giáp giữa bậc thềm phù sa cổ và trầm tích biển phân bố ở các xã Tân Thắng, Thắng Hải và Sơn Mỹ, được phân thành các loại đất: Đất cồn cát trắng vàng (Cc) diện tích 1.966 ha, chiếm 2,7% diện tích tự nhiên; Dat cồn cát đỏ (Cd) diện tích 1.456 ha, chiếm 2,0% diện tích tự nhiên; Đất cát biển (C) điện tích 1.371 ha, chiếm

1,9% diện tích tự nhiên.

- Nhóm đất phù sa (Fluvisols): điện tích 4.953 ha, chiếm 6,7% diện tích tự nhiên, phân bé ở hầu hết các xã trong huyện, được phân thành các loại đất: Đất phù sa được bồi (Pb) diện tích 197 ha, chiếm 0,3% diện tích tự nhiên; Đất phù sa không được bồi (P) diện tích 652 ha, chiếm 0,9% điện tích tự nhiên; Đất phù sa có tang loang 16 đỏ vàng (Pf) diện tích 1.296 ha, chiếm 1,8% diện tích tự nhiên; Dat phù sa ngoài suối (Py) điện tích 2.808 ha, chiếm 3,8% diện tích tự nhiên.

- Nhóm đất xám bạc mau (Acrisols): điện tích 37.306 ha, chiếm 50,5%, là loại đất có diện tích lớn nhất, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện và được phân thành các loại đất: Dat xám trên phù sa cô (X) diện tích 16.153 ha, chiếm 21,9% điện tích tự nhiên; Dat xám trên granite và đá cát (Xa) diện tích 21.153 ha, chiếm 28,6% diện

tích tự nhiên.

- Đất đỏ vàng (Ferralsols): điện tích 24.705 ha, chiếm 33,4% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố ở hầu hết các xã, trong đó nhiều nhất là Tân Hà, Tân Đức, Tân Phúc, được phân thành các loại đất: Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) diện tích 3.004 ha, chiếm 4,1% điện tích tự nhiên; Dat vàng nhạt trên đá cát (Fq): diện tích 2.713 ha, chiếm 3,7% diện tích tự nhiên; Đất vàng đỏ trên đá Granite (Fa) diện tích 18.988 ha, chiếm 25,7% diện tích tự nhiên.

- Dat xói mòn tro xỏi đá (Leptosols): diện tích 50 ha, chiếm 0,1% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở xã Tân Phúc và thị tran Tan Nghia.

41

- Nhóm đất đốc tụ (Cumuli - Humic — Cambisols): điện tích 1.025 ha, chiếm 1,4% diện tích tự nhiên, được phân bố chủ yếu ở địa hình thung lũng vùng đồi núi của các xã, thị trấn.

Bảng 3.1. Tài nguyên đất huyện Hàm Tân

STT Tờn dat Ký hiệu ơ. Pe

I Nhom đất cát 4.794 6,5 11 Dat cat bién c 1.371 1,9 12 Cén cat trang Cc 1.966 a7 13 Dat cén cát do Cd 1.457 2,0 II Nhóm đất phù sa 4.953 6,7 2.1 Dat phù sa không được bồi P 652 0,9 2.2 _ Đất phù sa được bồi Pb 196 0,3 2.3 Đất phù sa có tầng loang 16 Pf 1.296 1,8 2.4 Dat phù sa ngòi suối Py 2.808 3,8 HI Nhóm đất bac mau 37.306 50,5 3.1 Đất xám trên phù sa cổ x 16.153 21,9 3.2 _ Đất xám trên granit va đá cát Xa 21.153 28,6 IV Nhom đất đỏ vàng 24.705 33,4 4.1 Đất vàng đỏ trên đá granit Fa 18.988 25,7 4.2 Pat vàng nhạt trên đá cát Fq 2.713 3,7 43 Đất đỏ vàng trên đá sét Fs 3.004 4,1 V Nhóm đất dốc tụ 1.025 1,4 5.1 _ Dat thung lũng dốc tụ D 1.025 1,4 VI Nhóm đất xói mòn tro sỏi đá 50 0,1 6.1 Đấtxói mòn tro sỏi đá E 50 0,1 VII Sông, suối, kênh rạch 1.082 1,5 Tổng diện tích 73.915 100,0 Nguôn: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2004.

42

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai, đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)