PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NANG HAP PHY LAN CUA ĐẤT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát một số chỉ tiêu về lân trong đất ở một số nông trường thuộc huyện Bình Chánh - Tp. HCM (Trang 32 - 35)

3) Dung dich Na;SO; 20% : cân 20 gam Na;SO; hòa tan bằng nước cất rồi pha

4.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NANG HAP PHY LAN CUA ĐẤT

Nghiên cứu dung tích hấp phụ của lân trong đất giúp ta hiểu biết rõ hiệu quả bón phân lân trên các loại đất khác nhau, từ đó xác định được chế độ bón lân thích hợp cho từng loại đất.

Có nhiều phương pháp để xác định khả nang hấp phụ lân của đất. Tuy nhiên

ở đây chỉ trình bày phương pháp xác định dung tích hấp phụ của lân trong đất (

theo Axkinazi và Ginbuốc - 1957) vì đơn giản, hóa chất thông dụng để tìm và phù hợp với điều kiện thực nghiệm của sinh viên.

4.2.1. Nguyên tắc :

Cho đất tác động với dung dịch Ca(H;PO,); hoặc H;PO, 0.01N, tỷ lệ đất và dung dịch là 1:10, trong thời gian | giờ. Sau đó để yên 24 giờ.

Trị số dung tích hấp phụ ion photphat được tính theo hiệu số giữa lượng lân

thêm vào đất và lượng lân còn lại trong dung dịch lọc. Biểu thị trị số đó là ly đương

lượng PzO; trong 100g đất, trong đó 1 ly đương lượng photpho ( theo PO,` ) =

33 ?mg P:O..

Dé đặc trưng chi tiết hơn khả năng hấp phụ lân của đất, ngoài trị số dung tích

hấp phụ ion photphat, Axkinazi da đế nghị dùng tỷ số dung tích hấp phụ ion

photphat và dung tích hấp thu cation, và đã xác nhận rằng tỷ số này càng cao thì đất

có khả năng hấp phụ ion photphat càng lớn.

ô%3. Trỡnh .. tớch:

+ Cân 1 2.5g đất khô không khí đã qua rây 0.25 mm cho vig Hinh Ta biếc dung

tích 100ml, rót vào đó 25ml dung dịch Ca(H;PO,); , chứa khoảng 21mg P;O.

( hóa chất 1b). Lắc hỗn hợp trong | giờ, để yên 24 giờ rồi lọc.

“ Xác định lân trong dịch lọc ( bằng phương pháp Oniani) :

- So màu lân bằng máy : hút 10m! dịch lọc trong cho vào bình định mức dung tích 50ml, thêm vào khoảng 40m! nước cất và 2ml dung dịch môlipđat amôn 2.5%, lắc đều, thêm nước cất đến vạch, lại lắc đều. Trước khi so màu cho thêm 0.5ml chất khử SnC]; 2.5%, lắc đều. Sau 5 phút kể từ khi cho SnCl; vào thì tiến hành so mau bằng máy so màu quang điện để xác định lượng lân trong dịch lọc.

So màu lân bằng mất : trong trường hợp không có máy so màu quang điện thì ta phải tiến hành so màu bằng mất thường giữa mau của dung

dịch phân tích với màu của dung dịch dãy tiêu chuẩn như sau :

Hút Iml dich lọc trong vào ống nghiệm. thêm 4ml nước cất và Imi

dung dịch môlipđat amôn 2.5%, lắc đều. Trước khi so mau, nhỏ 2 giọt SnCl; 2.5%, lại lắc đều. Dem so màu ống nghiệm đựng dung dịch đất với

Nin : Phan Thi Tong Dieu Trang 27

GVHD : Thầy Nguyễn Van Binh

dãy ống nghiệm đựng dung dịch tiêu chuẩn, suy ra lượng lân trong dịch lọc đất.

Chủ ý : không được để dung dịch đã lên màu lân lâu quá 15 phút vì SnC]; là

chất khử không bén, dé bị oxi hóa thành SnCl; làm cho dung dich so màu bi

đục.

4* Pha dung dịch tiêu chuẩn Oniani:

Cân chính xác 0.1917 gam KH;PO,. hòa tan bằng nước cất rồi lên thể tích đến 1 lít, ta có được dung dich A với nồng độ ().Img P;O¿ml. Hút 35ml dung dịch A cho vào bình định mức | lít rồi lên thể tích bằng nước cất đến vạch. ta có dung dịch B chứa 0.0025mg P;O./ml

Từ dung dịch B hút với lượng khác nhau vào các bình định mức dung tích

SOml theo thứ tự ghi trong bang sau :

O tất cả các bình định mức trên, pha lodng bằng nước cất rồi thêm vào

mỗi bình 2ml dung dịch môlipđat amôn 2.5%, lên thể tích đến vạch.

Trước khi so màu mới cho thêm 0.5ml SnCl;, lắc đều. Nếu so màu bằng

máy thì rót dung dịch tiêu chuẩn lan lượt theo thứ tự vào cuvet và đặt vào

máy đo mật độ quang. Dựa vào mật độ quang D đo được và nồng đô P.O,

có sin ứng với mỗi bình tiêu chuẩn ghi ở trong bảng trên, ta lập đổ thi tiêu chuẩn. Đó là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Trong thực tế phân tích ta không cẩn so cả 10 bình tiêu chuẩn mà chỉ can lấy 3 bình trong số

đó ( lặp lại 2 lần) đủ để có 3 điểm trên đồ thị để lập đường thẳng. Nếu xo màu bằng mắt thì rót lan lượt dung dịch tiêu chuẩn vào dãy ống nghiệm |

ống nghiệm phải trong suốt, đồng đều như nhau).

4 Đồng thoi với mẫu dung dich đất, tiến hành xác định lân ( cũng theo phương pháp như trên) trong dung dịch hóa chất Ib.

4 Cân 2.5g đất khô không khí đã qua ray 0.25 mm cho vào bình tam giác dung

tích 100ml, rót vào đó 25ml dung dịch HyPO, 0.01N , chứa khoảng gắn 2lmp P.O; ( hóa chất 2b). Lắc hỗn hợp trong | giờ, để yên 24 giờ rồi lọc.

n ng Diệu rang 2ẹ

?)

GVHD : Thấy Nguyễn Văn Binh

Tiếp tục tiến hành phân tích như ở phương pháp L.

Trị xố tuyệt đối của dung tích hấp phụ lân được xác định theo phương pháp I cao hơn một it ( đôi khi 1.5 lan) so với trị số thu được của phương pháp 1.

Hóa chất cần thiết :

Dung dịch Ca(H;PO,);.2H:O (dung dich la) : cân 4.46 gam khô tinh khiết

cho hòa tan trong 800ml nước cất rồi lên thể tích I lít, lắc đều. Nếu cẩn thì

lọc.

Lấy 700ml dung dich la ở trên, thêm với 1800m! nước cất, lắc đều (dung dịch Ib). 25ml dung dich này vào đất chứa 21mg P,O, thì tương ứng với 35.3

ly đương lượng/100 gam đất. Kiểm tra lại hàm lượng lân chính xác bằng

phương pháp so mau.

Dung dịch H;PO, IN : 7ml H,PO, đậm đặc (d = 1-17) rót từ từ vào 500m!

nước. để nguội, thêm nước đến | lít, lắc đều (dung dịch 2a)

Dung dịch H;PO, 0.01N : 20ml dung dịch 2a thêm nước cất đến 2 lít, lắc đều (dung dịch 2b). Thêm 25ml dung dịch này vào đất, nó chứa 21 mg P:O‹, tương ứng với 35.5 ly đượng lượng/100 gam đất. Kiểm tra lại lượng lân bằng

phương pháp so màu.

Molipđat amôn 2.5% :

e Cân 25g khô tinh khiết, hòa tan trong 200ml nước cất nóng 60°C

(dung dịch a).

e Lấy 280m! H;SO, đậm đặc cho vào 500ml nước cất ( vừa nhò từ từ

vừa khuấy đều), để nguội (dung dịch b).

e Để 2 dung dịch thật nguội, đổ dung dịch b vào dung dich a, vừa rót

vừa khuấy déu rồi lên thể tích bằng nước cất đến | lít. Bảo quản

trong chai màu nâu.

Dung dịch SnCl; 2.5% : cân 2.5g SnCl; khô tinh khiết, hòa tan trong 100ml HCI 10%, đun nóng để chóng tan. Vì SnC]; là chất khử không bền, rất dé bị

oxi hóa nên phải được bảo quản tốt : cân xong, cất lọ hóa chất trong bình hút

ẩm và trước khi lên màu mới pha để dùng.

Nếu trong phòng thí nghiệm không có sẵn SnC]; tinh khiết thì có thể điều chế SnCl, từ thiếc kim loại như sau: cân 2 gam thiếc kim loại. hoà tan trong 30-40 ml HC! đậm đặc ( d = 1.19), đặt trên nổi cách thủy. Muốn hòa tan nhanh thì thêm vài giọt dung dịch CuSO, 4%, cô cạn rồi lại hòa tan bằng IOml dung dịch HCI 10%; chất khử này có nổng độ 20% có thể để lâu trong tủ lạnh. Trước khi dem dùng cẩn pha SnCl, tới 2.5% : lấy 2.5ml dung dich SnCl; 20%, thêm vào 10ml HCI 10% rồi thêm nước cất đến 25ml (hóa chất được dùng trong vài ngày ở điều kiện nhiệt độ mát và lạnh).

Dung dịch HCI 10% : 336.#ml HCI dam đặc ( d = 1.19) rót từ từ vào 500ml

nước cất, để nguội. thêm nước đến I lít, lắc đều.

n ng Diệu Trang 29

Luận văn tôt nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Văn Binh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát một số chỉ tiêu về lân trong đất ở một số nông trường thuộc huyện Bình Chánh - Tp. HCM (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)