ĐÁNH GIA VA KET LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát một số chỉ tiêu về lân trong đất ở một số nông trường thuộc huyện Bình Chánh - Tp. HCM (Trang 59 - 62)

Luận van tốt nghí Thay Nguyễn Van BinhGVHD :

1. Về lân tổng số : Lượng lan tổng số chênh lệch nhau khá nhiều. Sự biến

đổi hàm lượng lân tổng số theo thời gian trồng dứa không theo quy luật nào. Tuy

nhiên ta có thể thấy đất ở nông trường Pham Văn Hai giàu lần tổng số hơn nông

trường Lê Minh Xuân : hàm lượng lân ở Phạm Văn Hai từ trung bình đến giàu, còn

ở Lê Minh Xuân từ nghèo đến trung bình. Điều này cũng dễ hiểu vì đất ở Lê Minh Xuân có quá trình canh tác lâu dài hơn đất ở Phạm Văn Hai ( Vùng đất ở Lê Minh

Xuân là vùng chuyển đổi cây trồng). Theo thời gian, cây trồng đã lấy bớt lân của

đất,

2. Về hấp phụ lân : Qua các số liệu phân tích, có thể nói khả năng hip phu

lan của đất Phạm Văn Hai ở mức độ từ lớn đến rất lớn, còn ở đất Lê Minh Xuân là

khá. Như vậy. đất Phạm Văn Hai hấp phụ lân mạnh hơn đất Lê Minh Xuân, Ngoài ra. theo thời gian trồng dứa, ta cũng nhân thấy khả năng hấp phụ lân cùa đất giảm

dan. Những điều này là hợp lí vì theo lý thuyết, đất càng chua, lượng sắt nhôm di

động càng lớn thì khả năng hấp phụ lân càng lớn. Thực nghiệm đã cho kết quả phù hợp với các phân tích của Cil Gluin (lớp Hóa 4) về độ chua và hàm lượng nhôm di động trong đất. Các phân tích của Cil Gluin cho thấy theo thời gian canh tác, đồ

chua của đất cũng như hàm lượng Al’ di động trong đất càng giảm. và hai chỉ tiêu

này trong đất Phạm Văn Hai cũng lớn hơn trong đất Lê Minh Xuân.

3.Về sự biến thiên dung tích hấp phụ của đất theo thời gian : Từ bing tri

số dung tích hấp phụ ion photphat, ta thấy rõ theo thời gian để lắng, dung tích hấp phụ lân tăng dan, nghĩa là đất hấp phụ thêm lân. Tuy nhiên, mức đô biển thiền

dung tích hấp phụ (4) lại giảm dan hay nói cách khác, lượng lân mà đất hấp phụ thêm gidm dần theo thời gian.

@ Khảo sát mẫu 1/2 và II1/2 cho các đồ thị (1) và để thị (2). Từ đây ta thấy,

tính từ thời điểm sau 24 giờ để yên dung dịch, trong 2 ngày đầu đất hấp

phụ thêm một lượng lân (lớn hơn so với mẫu VII1/2). Trong 2 ngày tiếp theo (t= 3 — t = 5), mức độ hấp phụ thêm lân giảm mạnh. Sau đó (t = 5

— t= 15), mức độ hấp phụ thêm giảm chậm lai và A dan về giá trị 0),

nghĩa là đất dan bão hòa lân.

$ Khao sát mẫu VIII/2 cho đổ thị (3). Từ đồ thi cho thấy có sự khác biệt giữa mẫu VIII/2 với 2 mẫu trên : trong 2 ngày dau đất vẫn hấp phụ thêm

lân, nhưng 2 ngày tiếp theo thì mức độ hấp phụ thêm lân lai tăng lên; sau

đó(t = 5 — t= 15), thì giảm chậm lại va A cũng dan về giá trị 0. đất dẫn bão hòa lân. Sự khác biệt này có thể do một số nguyên nhân nào đó.

Nhìn chung, đất ở khu vực trồng dứa Cayene đã khảo sát có lượng lân tổng

số ở mức trung bình đến giàu và khả năng hấp phụ lân là khá lớn. có những nơi rất

lớn, Với lượng lân tiém tàng khá cao, nếu có phương pháp thích hợp để chuyển đối

sang dạng dễ tiêu thì đất sẽ cung cấp một lượng lân đáng kể cho cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển thuận lợi. Kết quả nghiên cứu cũng cho ta thấy, sau một thời gian trồng dứa Cayene, đất được cải tạo nên có những biến đổi tốt cho cây

SVTH : Phan Thị Hong Diéu Trang 55

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thấy Nguyễn Văn Binh

trồng : khả năng hấp phụ lân giám xuống đồng nghĩa với su giữ chặt lần của đất được hạn chế dan. Do đó, hiệu lực bón phân lân cũng sẽ tăng lên. Tuy nhiên, hiệu

lực bón phan lân ở vùng đất này vẫn kém do đất hấp phụ rất mạnh lân, nhất là đất ở nông trường Phạm Văn Hai. Nguyên nhân chính là do đất ở các vùng này quá chua

và nhiều phèn. Nếu cải tạo được độ chua của đất thì sự hấp phụ lân của đất cũng sẻ

giảm, nâng cao hiệu lực bón phân lân.

SVTH : Phan Thị Hàng Diệu Trang 56

Luận văn tốt nghigp GVHD : Thay Nguyén Van Binh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát một số chỉ tiêu về lân trong đất ở một số nông trường thuộc huyện Bình Chánh - Tp. HCM (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)