Hình biểu diễn chính là hình chiếu chính mà ở đó nó phải thể hiện đ−ợc đặc tr−ng về hình dạng, kết cấu và phản ánh đ−ợc vị trí làm việc của đơn vị lắp . Ngoài hình chiếu chính ra còn có một số hình biểu diễn khác đ−ợc bổ xung làm sáng tỏ các chi tiết nhất. Các hình biểu diễn này đ−ợc chọn dựa trên các yêu cầu thể hiện của bản vẽ lắp nh−: vị trí, hình dạng ...
Ví dụ: ta biểu diễn một khớp nối trục nh− hình
100ỉ1 ỉ1 5 0 1 2 3 4 5 ỉ 3 0 ỉ10 5 Hình 9.1
9.1 sau
b. Quy −ớc biểu diễn.
Theo TCVN 3826-1993 quy định biểu diễn bản vẽ lắp nh− sau:
- Cho phép không biểu diễn một số kết cấu của chi tiết nh− vát mép, góc l−ợn, rãnh thoất dao, khía nhám, khe hở của mối ghép..
- Đối với một số chi tiết nh− nắp đậy, vỏ ngoài, tôn b−ng .. nếu chúng che khuất các chi tiết khác trên một hình chiếu nào đó của bản vẽ lắp thì cho phép không biểu diễn chúng trên bản vẽ đó. Nh−ng phải có ghi chú.
- Nh−ng ghi chú trên máy, thiết bị nh−: bảng hiệu, thông số kỹ thuật, nhãn mác. cho phép không biểu diễn nh−ng phải vẽ đ−ờng bao của chi tiết đó.
- Cho phép chỉ vẽ đ−ờng bao hoặc kí hiệu của các chi tiết phổ biến và có sẵn nh−: bu lông, vòng bi, các động cơ điện ..
- Các chi tiết phía sau lò xo trên hình chiếu coi nh− bị lò xo che khuất.
- Nếu có một số chi tiết giống nhau nh−ng phân bố theo qui luật cho phép vẽ một chi tiết đại diện các chi tiết còn lại chỉ cần vẽ đ−ờng tâm.
- Trên bản vẽ chi tiết cho phép vẽ hình biểu diễn của những chi tiết liên quan với bộ phận lắp bằng nét mảnh và có ghi kích th−ớc định vị.
- Cho phép biểu diễn riêng một hay một cụm chi tiết của thiết bị, máy trên bản vẽ lắp nh−ng phải có ghi chú về tên gọi và tỷ lệ.
- Không cắt dọc các chi tiết nh−: trục, bu lông, đai ốc, vòng đệm, then, chốt ... - Bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết lắp ghép cùng kích th−ớc danh nghĩa chỉ cần vẽ
một nét.
- Khi cần thể hiện khe hở cho phép vẽ tăng khe hở để thể hiện rõ.
2.2.1 Kích th−ớc
Kích th−ớc trên bản vẽ lắp đ−ợc ghi để thể hiện các tính năng, kiểm tra, lắp ráp, .. nh−: kích th−ớc bao, kích th−ớc lắp ghép giữa các chi tiết, ..