Tiêu chuẩn TCVN0007-1993 qui định các ký hiệu vật liệu trên mặt cắt của một số loại vật liệu dùng trong bản vẽ kỹ thuật.
- Kí hiệu vật liệu trên mặt cắt
Kí hiệu chung của các vật liệu trên mặt cát không phụ thuộc vào vật liệu đ−ợc thể hiện trên hình sau:
Trên các mặt cắt muốn thể hiện rõ loại vật liệu thì ta sử dụng bảng Bảng 6.1sau:
- Các qui tắc vẽ
Các đ−ờng gạch gạch của các kí hiệu vật liệu đ−ợc vẽ bằng nét mảnh, nghiêng một góc thích hợp, tốt nhất là 450 với đ−ờng bao chính hoặc với trục đối xứng mặt cắt. Khoảng cách các đ−ờng gạch gạch phụ thuộc vào độ lớn của miền gạch gạch và tỷ lệ của bản vẽ, nh−ng không nhỏ hơn hai lần chiều rộng của nét đậm và không nhỏ hơn 0.7mm.
Tr−ờng hợp miền gạch gạch quá rộng cho phép chỉ vẽ ở vùng biên.
Ký hiệu vật liệu của hai chi tiết kề nhau phải phân biệt bằng h−ớng gạch, hoặc khoảng cách giữa các nét gạch gạch, đ−ờng gạch phải so le nhau.
Cho phép tô đen các mặt cắt hẹp có bề rộng nhỏ hơn 2mm.
Tr−ờng hợp có các mặt cắt hẹp kề nhau thì phải để khoảng trống không nhỏ hơn 0,7 mm giữa các mặt cắt hẹp này. Không kẻ đ−ờng gạch gạch qua chữ số kích th−ớc. 3.1.2 Phân loại mặt cắt Kim loại Đất tự nhiên Đá Gạch các loại Bê tông Bê tông cốt thép Gỗ
Vật liệu trong suốt Chất lỏng
Chất dẻo, vậtliệu cách điện, cách nhiệt, cách ẩm, vật liệu phi kim khác
Mặt cắt đ−ợc chia ra mặt cắt thuộc hình cắt và mặt cắt không thuộc hình cắt. Các mặt cắt không thuộc hình cắt gồm có:
a. Đ−ờng cắt dời
Mặt cắt rời là mặt cắt đ−ợc đặt ở ngoài hình biểu diễn t−ơng ứng
Mặt cắt dời có thể đặt ở giữa phần lìa của của một hình chiếu nào đó. Đ−ờng bao của mặt cắt thuộc hình cắt đ−ợc vẽ bằng nét liền đậm. Mặt cắt dời dùng để thể hiện những phần tử có đ−ờng bao mặt cắt phức tạp.
Mặt cắt dời th−ờng đ−ợc đặt dọc theo đ−ờng kéo dài của nét cắt và đặt gần hình biểu diễn t−ơng ứng. Nh−ng cung cho phép đặt tuỳ ý trên bản vẽ.