VTH: NGUYEN THỊ KIM NGAN TRANG 38

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu vai trò của Hồi giáo ở Inđônêxia (Từ thế kỷ XII đến hiện nay) (Trang 39 - 43)

Tìm hiểu vai trò của Hồi giao ở Inđônêxia GVHD: Cô HÀ BÍCH LIÊN

a SSN

Lan. Những cuộc đụng độ đẫm máu giữa những người cudng tin được gọi là

Padri hay Bạch y và những nhóm adat (những người đạo Hai không cuống nhiệt) đã tạo cơ hội cho những người Hà Lan tiến vào miễn trung Xumatơra. Từ

năm 1826 Hà Lan đã phải liên tục đổi pho với sự lớn mạnh của phong trào của

Dipanegara, phong trào mang đậm mau sắc tôn giáo là phục hổi và phát triển

Đạo Hai, phong trào đã đoàn kết người nông dan, các tu sĩ Hổi giao, một bộ

phan phong kiến chống lại chế độ thực dân. Ở thé áp đảo về lực lượng của Ha

Lan phong trào này đã thất bại năm 1855.

Năm 1821 ở Tây bộ Xumatora bùng lên cuộc khởi nghĩa nông dẫn của những người chủ trương cải cách (padri), họ đã sử dụng đạo Hối như là ngọn cờ

tu tưởng chống lại giới “Adat” — tang lớp duy tri đặc quyển, đặc lợi của chế độ công xã thị tộc. Khi giới “Ađát” được người Ha Lan ủng hệ phong trao này biến

thành cuộc khởi nghĩa chống thực dan. Mục tiêu phong trao nay là thành lập một

quốc gia phong kiến Hỗi giao độc lập vì vậy nên chủ nghĩa dẫn tộc HGi giao la tư

tưởng chi phối chỉnh. Lich sử gọi day là cuộc chiến tranh Padri. Do mau thuan

nội bộ và một số thủ lĩnh địa phương bị mua chuộc phong trào đã bị dap tắt.

Nhưng cuộc khởi nghĩa nay đã tạo tién để cho cai cách Hồi giáo ở Xumatora vào

thể kỷ XX.

Trong năm 1847 người Hà Lan đánh bại lực lượng Padri sau đó mở rộng

xâm lược ở Xumatora và Calimanta. Cho đến cuối thé ky XIX, ở Indénéxia, duy

nhất con lại vương quốc Hổi giáo Ache hùng mạnh là chưa bị biến thành thuộc địa của Hà Lan. Quốc gia này tăng cường hoạt động ngoại giao với Anh, Pháp,

My để xin giúp đỡ. Phong trào dau tranh chống Ha Lan đã diễn ra rất mạnh mẽ

ử Ache, trong giai đoạn 1881 - 1896 dưới sự lãnh đạo của giới giáo sĩ HGi giao và các bậc ky hào phong trào đấu tranh của nhân dan rất mạnh mẽ, họ còn tuyên hố

là một cuộc chiến tranh than thánh. Nhưng dudi sức mạnh quân đội va sự dan

N THỊ KIM NGÂN

Tìm hiểu vai trò của Hồi giáo ở Inđônêxia GVHD: Cô HÀ BÍCH LIÊN

ap vô cùng da man tan bao nam 1913 cuộc chiến tranh ở Ache cham đứt với sự

toàn thang của người Hà Lan. Thế là cho đến thập niên dau thé ky XX, Hà Lan

đã biển vùng đất với diện tích 1,9 triệu km? (gấp 60 lan điện tích của Ha Lan) và với số dan 37,7 triệu người (năm 1905) (gấp hơn 6 lan dan số Ha Lan) trở thành

thuộc địa của minh.

Như vậy trong những năm cuối thé ky XIX dau thé ky XX Indénéxia lấn

dau tiên thông nhất về kinh tế chính trị mac dù dưới sy cai trị của bộ may hành

chỉnh thông nhất của thực dan; dù mang nặng tinh chất thực dân nhưng nến

kinh tế tư bản chủ nghĩa dan xâm nhập và có tác động nhất định vào nến kinh tế

và xã hội của Inđônêxia. Vốn có mỗi quan hệ lich sử giữa các vùng trong nước,

di sản chung về văn hóa của dân tộc Inddnéxia lúc này là sự thống nhất về tôn giáo ma dan cư lúc nay 90% theo Dao Hai (diéu này là yếu tổ đoàn kết đại bộ

phan quan chúng vốn thất hoc) và công cuộc đấu tranh chống Ha Lan để bảo vệ

quyển lợi chung cùng với sự xuất hiện yếu tổ chung về ngôn ngữ chung đấu thể

ky XX... đã tạo nên tiến để cho một phong trao dẫn tộc đấu tranh ở Inđỗnêxia bùng nổ trong thể kỷ XX.

Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ dù không tác động lớn lắm đến

Hà Lan nhưng người Ha Lan đã day mạnh việc khai thác ở Inđồnêxia dé bù vào những khoản phí tốn ma họ đã bỏ ra trong cuộc chiên. Điều do đã lam ban cùng

hóa Indénéxia. Những cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoa xuất hiện với đại diện của nhiều giai tang trong xã hội Indénéxia. Sang thé ky XX hàng loạt

các tổ chức chính trị được hình thành và vai trò của các tổ chức Hi giáo cũng

khẳng định được vai trò của mình trên đấu trường chính trị của Inđônêxia trong suốt thế kỷ này.

Và vai trò của tang lớp tri thức đã được khẳng định bằng sự kiện Radan

Adgieng Cactini (1879 - 1904) một nhà tri thức dau tiên lên tiếng tổ cáo chế độ

N THỊ KIM NGÂN

Tim hiểu vai trò của Hồi giáo ở Inđồnêxia GVHD: Cô HÀ BICH LIEN

thực dan, doi quyến tự do va bình dang cho dan tộc Inđônexia. Với cuốn sách

nhỏ “Ảnh sảng rồi sé tới, bong tôi rỗi sé tan” đã gây xúc động mãnh là liệt đổi

với lương trí của toàn the giới.

Bước sang thập niên thứ hai thể ky XX phong trào giải phỏng dẫn tộc phat triển rộng rãi. Chi trong năm 1912 theo các số liệu không day đủ đã xuất hiện không dưới 5 tô chức chính trị mới trong do có hai tổ chức chính trị có ảnh

hưởng lớn. Từ 1913 đến 1917 xuất hiện thêm 5 tổ chức nữa. Có thể kế đến đảng

phái chính trị dau tiên ở Indénéxia là Dang An Độ (1912). Cùng thời gian này là

sự ra đời của dang phải của những người đạo Hoi, Dang phải đấu tiên là Sarekat islam (Liên minh Hoi giao). Theo nhận định của Lénin trong ba phong trào dan chủ ở Indénexia, đứng dau là phong trao cua quan ching nhân dan dưới ngọn ca Hoi giao - do là to chức Sarekat Islam. Ban dau to chức nay chi là những người Inđônexia buôn ban tập hợp lại với nhau dé bao vệ quyển lợi kinh tế với

người Hoa duoi to chức có tên gọi Sarekat Dagung Islam (Liên minh các thương

nhân Hi giao). Tổ chức này tưởng chừng như không gay hại chế độ thực dẫn, bởi nó chỉ tac động tới quan chúng nhân dẫn theo đạo Hổi và tập hợp họ lại ngọn cờ chủ nghĩa dân tộc. Với những mục tiêu để ra Sarekat Islam đã kêu gọi

thông nhất người Hỗi để bao vệ quyển lợi chung cho họ. Trong hoàn cảnh đó, lời kêu gọi như một lời hiệu triệu đoàn kết dân tộc chông lại thực dân - Thiên chúa

giao, kêu gọi sự thống nhất va do đỏ theo khách quan no không han mang yếu tổ

tôn giáo. Năm 1912 tỏ chức nay hướng tới những van để vẽ dẫn tộc, chính trị va

ton giáo rõ hon. Vi vậy Sarekat Islam đã được sự ung ho rất lớn từ quan chung nhân dan (năm 1913 kết nạp được 80.000 thành viên). Tư tưởng của Sarekat

Islam đến day là chủ nghĩa dan tộc Hỗi giáo va có khuynh hướng chống thực

dân. Năm 1913 Sarekat Islam đã đưa ra yêu cau doi có quy chế của một xử tự trị.

Dưới tác động của những người dẫn chủ năm 1918 Sarekat Islam thong qua nghị

SVTH: NGUYEN THỊ KIM NGAN

Tìm hiểu vai trò của Hồi giáo ở Indénéxia GVHD: Cô HÀ BICH LIEN

quyết quan trong đòi quyển tự trị cho Indénéxia, quyển bau cử của nhân

dẫn...đồng thời còn xác định kẻ thủ chính nhẫn dan chính là bon tư bản và kêu gọi dau tranh chống chủ nghĩa tư ban. Năm 1919 theo sang kiến cua Sarekat Islam “Liên hiệp giai cấp công nhân” trung tam công đoàn thống nhất đấu tiên trong cả nước đã được thành lập, quy tụ đông dao các tổ chức công đoàn. Từ năm 1912 đến năm 1921 tư tưởng chủ đạo giải phóng dan tộc của Inđônêxia là chủ nghĩa dan tộc Hoi giáo nhưng sau do Sarekat Islam co sự chia rẻ nội bộ, vai trò đã chuyển sang Đảng Cộng sản (1920) và các đảng dẫn tộc khác. Năm 1923, những người Sarekat Islam có tư tưởng cộng sản đã gia nhập vào Đảng Cộng sản

Indénéxia (PKI).

Tir năm 1926 - 1927 nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang đã bùng no, day la

dấu mốc quan trọng trong lịch sử đấu tranh giải phóng dan tộc của Inđônêxia.

Năm 1927 dưới sự lãnh đạo của Xucacno (1901 — 1970) Dang Dan tộc Inđônexia (PNI) được thành lập, Dang kiến quyết không hợp tac với thực dân, đưa ra hang

loạt những yêu cau của xã hội, tổ chức những hoạt động của quan chung...sau

đú một thời gian Dang Dan tộc Indửnexia lại doi thanh Dang Indonộxia (Partindo). Cương lĩnh của Partindo là chủ nghĩa Marhaenism mà Xucacno đã

công bố trong tất cả các tập sách từ năm 1926 đến năm 1933. Trong phong trào

dẫn tộc chéng để quốc chủ nghĩa, thống nhất lực lượng chống thực dẫn Sucacno

đã xác định vai trò của đạo Hai trong bài biết “Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa Islam và chủ nghĩa Mác” (1926)... Năm 1939 xuất hiện Liên đoàn các Đảng dẫn

tộc (Gapi) gồm Gerindo, Parinda, PSII (Đảng liên minh Hỗi giao Indoneéxia)... va

hang loạt những Dang phái khác nhằm mục dich gianh quyển tự quyết, thống

nhất và dan chủ. Năm 1941 Hội đồng nhãn dan Inđônẽxia ra doi với sự tham gia

của Gapi và Liên đoàn các tổ chức Hỗi giáo (MILAI) cùng các tổ chức thanh niên,

phụ nữ doi xây dựng một xã hội thực sự.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu vai trò của Hồi giáo ở Inđônêxia (Từ thế kỷ XII đến hiện nay) (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)