Chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử phát triển năng lực học sinh THPT trong dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam (Lịch sử lớp 11) (Trang 53 - 64)

LICH SỬ TRONG DAY HỌC CAC CHU DE LICH SỬ VIET NAM THEO CHU ONG TRINH LICH SỬ 2022

1. Chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong

lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945). Nội dung của

chủ đề này được chia làm hai bài: bài 7. Chiến tranh bảo vệ Tô quốc trong lịch sử Việt Nam (trước 1945) và bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thé ki HI TCN đến cuối the ki

XIX).

Chủ dé: Một số cuộc cải cách lớn trong lich sử Việt Nam (Trước năm

1858). Nội dung của chủ dé hay được chia làm ba bài: bài 9. Cuộc cải cách của Hỗ Quý Ly và triều Hỗ, bài 10. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thé ki XV) và bài 11. Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa đầu thẻ ki XIX).

3. Chủ dé: Lịch sử bảo vệ chủ quyên, các quyền va lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. Nội dung của chủ đề hay được chia làm hai bài: bài 12.

Vị trí và tam quan trọng của Biên Đông va bai 13. Việt Nam và Biên Đông.

Nội dung của các chủ dé Lich sử Việt Nam trong chương trình Lich sử lớp 11

trải đài từ thời kì cô - trung (chủ đẻ 1, 2) đại cho đến thời kì cận — hiện đại (chủ đề

3). Các chủ dé này cung cap cho học sinh những tri thức lịch sử cơ bản và nâng cao trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam. Từ đó, giúp học sinh có nhận thức đúng dang vẻ chủ nghĩa yêu nước va tinh than dân tộc chân chính, vị thé của quốc gia — dan tộc trong khu vực và trên thé giới trong các thời ki lịch sử.

Hướng học sinh đến việc xây dựng lòng tự hào và tự tôn dân tộc chân chính, nhận thức được thế mạnh và cả những hạn chế trong di tồn lịch sử của dân tộc.

Ngoài ra, thông qua các hoạt động học tập, chủ dé còn giúp học sinh đạt được những yêu cầu về các phâm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm), các năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vẫn

46

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác) vả các năng lực đặc thù của bộ môn Lich sử (tìm hiéu lich sử, nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã

học).

Trong đó, xây dựng hệ thống câu hỏi, bai tập các chủ dé Lịch sử Việt Nam sẽ giúp học sinh phát triển nổi bật phẩm chất yêu nước, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, các thành phần năng lực của năng lực Lịch sử:

1. Phẩm chất yếu nước: có tỉnh thần dau tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thỏ, biên giới quốc gia, các vùng biên thuộc chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với lứa tuổi và quy định của pháp luật. Có tinh than sẵn sang thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tê quốc.

2. Nang lực giải quyết van dé và sáng tạo: biết thu thập va lam rõ các thông tin có liên quan đến van đè, biết dé xuất và phân tích được một số giải pháo giải quyết vấn đẻ, lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.

3. Các thành phan năng lực của năng lực Lịch sử: được thé hiện thông qua

các yêu cầu cần đạt của từng bài học, từng chú đề trong chương trình giáo

dục phô thông môn Lịch sử.

2.1.2. Khái quát yêu cầu cần dat của các chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 11 và

phương án sử dụng câu hỏi, bài tập trong chủ đề

Nội dung của bài học cần bám sát yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình giáo dục phô thông môn Lịch sử, giáo viên cần khái quát nội dung sao cho phủ hợp. tránh tình trang lan man, dài dong, tham kiến thức. Việc khái quát nội dung các chủ đề giúp cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi, bai tập tránh được tình trạng kiến

thức lan man, quá nhiều khiến học sinh không tiếp thu được.

Bài học trong Phương án sử dụng

SGK veep câu hỏi, bài tập

Bài 7 Biết cách sưu tâm và sử dụng tư liệu lịch Câu hỏi gợi

Chiến tranh bảo | sử dé tìm hiểu về các cuộc kháng chiến mở (hình thức vệ Tổ quốc | thắng lợi tiêu biêu của dan tộc Việt Nam trắc nghiệm,

trong lịch sử | Nêu được vị trí địa chiên lược của Việt câu hỏi mở).

- Việt Nam | Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến

(trước 1945)

47

tranh bảo vệ Tô quốc trong lịch sử Việt

Nam

Trình bày được nội dung chính của các

cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu của dân tộc Việt Nam về thời gian, địa điểm,

đối tượng xâm lược, những trận đánh lớn,

kết quả

Giải thích được nguyên nhân chính dân

đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chong xâm lược

Trình bày được nội dung chính của các

cuộc kháng chiến không thành công về thời gian, địa điểm, đối tượng xâm lược, những trận đánh lớn, kết quả

Giải thích được nguyên nhân không thành

công của một số cuộc kháng chiến trong

lịch sử

Biệt tran trọng truyền thông dau tranh bảo

vệ Tô quốc của các thé hệ Việt Nam trong lịch sử, tham gia vào công tác đèn ơn đáp

nghĩa ở địa phương

Có ý thức tran trọng, tự hao về truyền

thông dau tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của đân tộc Việt Nam và sẵn sảng tham gia đóng góp xây dựng, bảo vệ Tô quốc

những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sứ

chéng ngoại xâm của dân tộc Việt Nam,

nhận thức được giá trị của các bài học lịch

Câu hỏi củng

có (hình thức

câu hỏi mở).

Câu hỏi tông kết (hình thức

câu hỏi mở).

Câu hỏi kiểm

tra(hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mở).

Bài tập điền chỗ trồng.

Bài tập ghép

nỗi.

Bài tập tự luận mở.

Bài §

Một sỐ cuộc

khởi nghĩa và

chiến tranh giải

phóng trong lịch sử Việt

Nam (từ thế ki II TCN đến cudi thế ki

XIX)

48

sử đối với sự nghiệp xây dựng va bao vệ Tổ quốc hiện nay

Biết cách sưu tâm và sử dụng tư liệu lịch

sử dé tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa và

chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt

Nam

Trình bày được nội dung chính của các

cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc

Nêu được ý nghĩa của một so cuộc khởi

nghĩa tiêu biêu

Nêu được bôi cảnh lịch sử của khởi nghĩa

Trình bày được diễn biên chính của khởi

Nêu được ý nghĩa của khởi nghĩa Lam

Sơn

Trình bày được bôi cảnh lịch sử và những

dién biến chính của phong trào Tây Sơn

Nêu được ý nghĩa của phong trào Tây Sơn Nêu được các bài học lịch sử đôi với sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc hiện

nay

của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam về quá trình vận động, tập hợp quan chúng nhân dân tham gia, vai trò của khối đại đoàn kết

dan tộc, nghệ thuật quân sự

Câu hỏi gợi

mở (hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mở).

Câu hỏi củng

cố (hình thức

câu hỏi mở).

Câu hỏi tông kết (hình thức

cầu hỏi mở).

Câu hỏi kiểm

tra(hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mở).

Bài tập điền chỗ trồng.

Bài tập ghép

nỗi.

Bài tập tự luận mở.

Bài 9

Cuộc cải cách

của Hồ Quý Ly

vả triều Hồ

Bài 10

Cuộc cải cách của Lê Thánh

Tông (thế ki

XV)

49

Tự hao vẻ truyền thống đấu tranh bat khuất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử,

sẵn sảng tham gia đóng góp vào sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trình bày được bôi cảnh lịch sử, nội

dung, kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách của nhà Hồ

Rút ra được nguyên nhân cuộc cải cách

của Hồ Quý Ly và Triều Hồ không thành

công

Đánh giá được những điểm tiền bộ và hạn

chế trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ dé rút ra bai học lich sử cho công cuộc đôi mới đất nước hiện nay

Trình bày được bôi cảnh lịch sử, nội

dung, kết quả, ý nghĩa của cuộc cải cách

của Lê Thánh Tông

Đánh giá được những diém tien bộ và han

chế trong cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông dé rút ra bai học lich sử cho công

cuộc đối mới đất nước hiện nay

Câu hỏi gợi mở (hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mở).

Câu hỏi củng

có (hình thức

câu hỏi mở).

Câu hỏi tông kết (hình thức

câu hỏi mở).

Câu hỏi kiểm

tra(hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mo).

Bài tập điện

cho trông.

noi.

Bài tập tự

luận mở.

Câu hỏi gợi mở (hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mở).

Câu hỏi cùng

có (hình thức

câu hỏi mở).

50

- Câu hỏi tổng kết (hình thức

câu hỏi mở).

- Câu hỏi kiểm

tra(hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mở).

- Bai tập điền chỗ trồng.

- Bài tập ghép

nôi.

- Bài tập tự luận mở.

Bài 11 Trình bày được bôi cảnh lịch sử, nội Câu hỏi gợi

Cuộc cải cách | dung, kết quả, ý nghĩa của cuộc cải cách mở (hình thức của Minh Mang | của Minh Mang trắc nghiệm,

(giữa thế ki | Có ý thức tran trọng giá trị của các cuộc câu hỏi mở).

XIX) cải cách trong lịch sử đân tộc Câu hỏi củng

Đánh giá được những điểm tiễn bộ và hạn có (hình thức

chế trong cuộc cải cách của vua Minh câu hỏi mở).

Mạng đẻ rút ra bài học lịch sử cho công Câu hỏi tông

câu hỏi mở).

Câu hỏi kiểm

tra(hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mở).

Bài tập điền

chỗ trồng.

Bài tập ghép

nỗi.

Bài 12

VỊ trí và tam

quan trong cua

Biên Đông

Bài 13

Việt Nam và

Biên Đông

51

Xúc định được vị trí của Biên Đông trên

bản đỗ

Giải thích được tam quan trọng chiến lược của Biển Đông vẻ giao thông bien, vị trí chiến lược, nguồn tài nguyên thiên

nhiên biến

đảo ở Biển Đông trên bản đồ

Giải thích được tầm quan trọng chiến

lược của các dao va quan đảo ở Biên

Đông

Nêu được tâm quan trọng chiên lược của

Biển Đông đối với Việt Nam về quốc phòng, an ninh, về phát triển các ngành

kinh tế trọng điểm

Nêu được Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quan đảo Hoàng Sa và quan đảo

Trường Sa trong lịch sử

Trinh bày được nét chính về cuộc dau

tranh báo vệ và thực thi chủ quyên, các

quyền va lợi ich hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông

Bài tập tự luận mo.

Câu hỏi gợi

mở (hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mở).

Câu hỏi củng

có (hình thức

câu hỏi mở).

Câu hỏi tông kết (hình thức

cầu hỏi mở).

Câu hỏi kiểm

tra (hình thức

trắc nghiệm,

câu hỏi mở).

Câu hỏi gợi mở (hình thức câu hỏi mở).

Câu hỏi củng

có (hình thức

câu hỏi mở).

Câu hỏi tông kết (hình thức

cầu hỏi mở).

Câu hỏi kiểm

tra(hình thức

cầu hỏi mở).

52

Nêu được chủ trương của Việt Nam giải - Bai tập dién quyết các tranh chấp ở Biên Đông bằng chỗ trồng.

biện pháp hòa bình - Bài tập tự

Trần trọng những thành quả dau tranh bảo luận mo.

vệ chủ quyền, các quyén và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biên Đông trong

lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào

cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền va lợi ích hợp pháp của Nha nước

Việt Nam

Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt/mục tiêu của bài học.

Bước 2: Khái quát nội dung bài học.

Bước 3: Xác định, lựa chon dang câu hỏi, bai tập có thé triên khai.

Bước 4: Tiến hành xây dựng hệ thông câu hỏi, bài tập.

Bước 5: Đối chiếu hệ thông câu hỏi. bài tập với yêu cầu cần đạt và hoàn thiện các thiếu sót (nếu có).

53

⁄ ` Z \

Déi chiéu va Khái quát nội

hoàn thiện dung

N £ X

Xây dựng hệ Xác đi

: ae ac dinh dang

thong câu hỏi, câu hôi, bài tậpbài tập : :

ẹ ? <“——- ?

Sơ đồ 2.2.1. Sơ đồ các bước xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập

Khi xây hệ thống câu hỏi, bai tập bước | cần khái quát YCCD của bài nhằm xác định đúng kiến thức trọng tâm của bai học và xây dựng nội dung của bai học dựa trên cơ sở đó. Điều này giúp cho bài học đúng trọng tâm, tránh tình trạng lan man, tham kiến thức. Việc xác định YCCĐ của bài học còn là cơ sở để lựa chọn các dang câu hỏi, bài tập dé xây dựng hệ thống.

Bước 2, dựa vào YCCĐ đã được xác định ở bước 1, tiễn hành khái quát nội

dung của bai học. Việc khái quát nội dung của bài học sẽ làm cơ sở cho việc lựa chọn

dang câu hỏi, bai tập và tiền hành xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập.

Bước 3, Dựa vào YCCD và nội dung khái quát của bai học, tiễn hành lựa

chọn dạng câu hỏi, bai tập phù hợp với mục tiêu của bài học va khả năng của học sinh.

Bước 4. tiền hành xây dựng hệ thống câu hỏi. bai tập dựa trên nội dung khái

quát và dạng câu hỏi, bài tập đã chọn.

54

Bước 5, đối chiều hệ thống câu hỏi, bài tập với YCCD của bai học và tiến hành sửa chữa các sai sót trong hệ thông nếu có (câu hỏi, bài tập không đáp ứng

YCCB; câu hỏi, bài tập chưa rõ rảng,...).

Ví dụ, bải: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế ki XIX):

Bước 1, xác định YCCĐ của bài là trình bày được bối cảnh lich sử, nội dung, kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách của vua Minh Mạng.

Bước 2, trên cơ sở YCCĐ đã được xác định ở bước 1, tiễn hành khái quát nội dung cuộc cải cách: bối cảnh, nội dung cuộc cải cách (về chính trị và hành chính, kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hóa — giáo dục), kết quả, ý nghĩa của cuộc cải cách.

Bước 3, xác định dạng câu hỏi, bài tập bao gồm: câu hỏi củng cố, câu hói mo, bai tập tự luận, bài tập trắc nghiệm.

Bước 4, tiền hành xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập.

Bước 5, đối chiều hệ thống câu hỏi, bai tập đã xây dựng với YCCĐ đã xác

định ở bước 1 và hoàn thiện các sai sót.

2.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử nhằm phát triển năng lực học sinh trong day học các chủ đề Lịch sử Việt Nam (Lich sử lớp 11)

2.3.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thong câu hỏi, bài tập lịch sử

Về cơ ban, nguyên tắc xay dựng hệ thống câu hỏi, bai tập lịch sử vẫn đáp ứng các nguyên tắc cơ bản trong đạy học lịch sử:

Một là, đáp ứng đúng và đủ các yêu cầu cân đạt được quy định trong chương trình môn học. Việc bám sát các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử giúp giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, bải tập đúng trọng tâm, không lan man, lạc đề. Ngoài ra, việc bám sát yêu cầu cần đạt còn giúp giáo viên tránh tình trạng tham kiến thức, đặt ra các câu hỏi, bài tập vượt quá mức độ cần thiết làm thiểu hụt thời gian dạy học các bai học. chủ đề khác.

Hai là, thiết kế các hoạt động phù hợp với điều kiện của địa phương. Các dang

bai tập vận dụng, thực hành doi hỏi việc học sinh phải hoạt động bên ngoải như đi

bảo tàng, di tích... khi thiết kế bài tập, giáo viên cần chú ý khai thác các ưu thế của địa phương về các đi tích, bảo tàng... và lưu ý về điều kiện, khả năng của nhà trước

và hoàn cảnh của từng học sinh dé đảm bảo tất cả học sinh đều có thé tham gia.

55

Ba là, đảm bao tính khoa học, hiện đại: “chương trình môn Lich sử tiếp cận

lich sử trên cơ sở van dụng những thành tựu hiện đại của khoa học lịch sử và khoa học giáo dục ” (Bộ Giáo dục và Đảo tạo. 2022. Tr.4) chính vì vậy, khi biên soạn nội

dung bài học và hệ thong câu hoi, bai tap trong day học lịch sử giáo viên cần chú ý đảm bảo tôn trọng sự thật lịch sử, tính đa điện và phong phú của lịch sử. Đồng thời

trình bảy vả nhận xét lịch sử một cách khách quan.

Bốn là khi biên soạn, thiết kế câu hỏi, bài tập cần chú ý đến tính hệ thông và cơ bản. Chương trình giáo dục phô thông môn Lich sử 2018 được biên soạn theo hệ thông các chủ dé và chuyên đề học tập về những vấn để cơ bản của lịch sử, được chọn lọc nhằm mục đích nang cao, mở rộng kiến thức thông sử ma học sinh đã được học ở cap trung học cơ sở. Vi vậy, khi biện soạn, thiết kế hệ thống câu hỏi. bai tập giáo viên can lưu ý chọn lựa nội dung đi từ cơ ban đến nâng cao, dam bảo tinh logic và phù hợp với yêu cầu cần đạt của chương trình.

Năm là, đảm bảo tính thực hành, thực tiễn. Chương trình giáo dục phô thông

2018 chú trọng việc phát triển năng lực vả phâm chất cho học sinh, đề cao thực hành va vận dụng kiến thức, kĩ nang đã học vào thực tiễn. Vì vậy, khi biên soạn, thiết kế hệ thong, câu hỏi bài tập lịch sử, giáo viên cần lưu ý kết nối lịch sử với thực tiễn cuộc sống, thiết kế các dạng câu hỏi. bai tập mang tính thực hành cao.

Sáu là, dam bảo tinh dân tộc và nhân văn. Một trong những phẩm chất chủ yếu

mà môn Lịch sử đem lại cho học sinh là yêu nước. Môn Lịch sử giúp cho học sinh có

cái nhìn và nhận thức đúng vẻ những giá trị truyền thống của dân tộc, giúp cho học sinh thêm yêu đất nước và con người Việt Nam. Vì vậy, khi biên soạn, thiết kế hệ thong câu hỏi, bai tập, giáo viên cần chú ý phát huy tính dân tộc và nhân văn trong các bai học lịch sử nhằm hướng tới xây dựng cho học sinh lòng tự hào dân tộc chân chính. biết trân trọng các giá trị văn hóa, truyền thông của đất nước.

Bay là, chú ý kết nói, liên thông kiến thức, kĩ năng của môn Lich sử với các môn học khác. Chương trình giáo dục phô thông 2018 có tính mở va liên thông nên

khi biên soạn câu hỏi, bài tập Lịch sử, giáo viên có thể kết nỗi kiến thức của môn Lịch sử với các môn học khác nhằm kết nỗi kiến thức giữa các môn học, tăng tính sáng tạo cho hệ thông câu hỏi, bài tập Lịch sử và giúp học sinh ôn lại, nam vững kiến

thức hơn.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử phát triển năng lực học sinh THPT trong dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam (Lịch sử lớp 11) (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)