BOLCANH LICH SỬ CUỘC CAI CÁCH CUA VUA MINH MẠNG (NỬA
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Một là, thực nghiệm được tiền hành nhằm khang định tính khả thi của dé tài.
Hai là, đánh giá được sự phù hợp của hệ thống câu hỏi, bài tập trong dạy học lịch sử đôi với sự phát triển năng lực của học sinh THPT.
Ba là, dựa trên kết qua của thực nghiệm, tiễn hanh điều chỉnh phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập khả thi hơn, hiệu quả hơn.
3.2. Nội dung thực nghiệm
3.2.1. Địa bàn và đối tượng
Thực nghiệm được tiền hành trên địa bàn TP HCM, cụ thẻ là Trường THPT Ta
Quang Bửu.
Đối tượng của thực nghiệm là học sinh lớp 11. Cụ thẻ, ở lớp thực nghiệm, tôi lựa
chọn lớp 11B11 làm lớp thực nghiệm và ở lớp đối chứng, tôi đã lựa chọn lớp 11B12 làm lớp đối chứng.
Việc lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là hoàn toàn ngẫu nhiên, được lựa chọn theo thời gian thực nghiệm, ké hoạch thực nghiệm đã được dé ra trước đó.
Trong quá trình thực nghiệm, tôi đã nhờ sự giúp đỡ của cô Cao Thị Hải là giáo
viên giảng dạy môn Lich sử trên 5 năm tại trường THPT Tạ Quang Bửu hỗ trợ giảng đạy lớp đôi chứng.
3.2.2. Nội dung thực nghiệm
Trong phân thực nghiệm, tôi đã chọn Bài 11, Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa dau thé ki XV) làm bài thực nghiệm.
*Khái quát yêu cầu cần đạt của bài:
Pham chat/Nang lực Yêu cầu cần dat (YCCD) | STT
Nang lực lịch sử
Tìm hiệu lịch sử Biết cách sưu tam và sử
dụng tư liệu lịch sử đẻ tìm hiểu về các cuộc cải cách
lớn trong lịch sử Việt Nam
- Nhận thức va tư duy lịch
sử
“Vận dụng kiến thức, ki
năng đã học
Năng lực chung
Giải quyết vân dé va sang
tạo
Giao tiệp và hợp tác
131
Trinh bay được bối cảnh lich sử, nội dung, kết qua,
ý nghĩa cuộc cải cách của vua Minh Mạng
Đánh giá được những
điểm tiến bộ và hạn chế
trong cuộc cải cách của
vua Minh Mạng để rút ra
bài học lịch sử cho công
cuộc đổi mới đất nước
hiện nay
Trình bày được những bài học kinh nghiệm mà cuộc cải cách của vua Minh
cách hành chính ở Việt Nam hiện nay.
Biết thu thập và làm rõ các
thông tin liên quan đến
yêu cầu. nhiệm vụ; dé xuất và lựa chọn được các giải pháp phù hợp nhằm giải quyết yêu cầu, nhiệm
vụ được dé ra
Biết hợp tác, làm việc nhóm hiệu quả với yêu
x =~ x
cau, nhiém vu dé ra
(2)
(3)
(5)
(6)
(7)
"Pham chất
Trach nhiém Có ý thức tran trong giá trị (8)
132
Minh Mang trong lịch sử dan tộc
*Khái quát nội dung bài hoc:
Bài 11: CUỘC CAI CÁCH CUA MINH MẠNG (NƯA DAU THE KI XIX)
1. Bối cảnh lich sử
- Dưới thời vua Gia Long, bộ máy nhà nước đã được kiện toàn nhưng vẫn bộc lộ
nhiều hạn chế va thiểu tính thống nhất.
- Cơ cầu hành chính phân chia nhiều tầng quản lý, có nguy cơ xuất hiện tình trạng lạm quyền của quan lại địa phương.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình đã nỗ ra.
=> Vua Minh Mang (1820 - 1841) đã kiện toàn bộ máy chính quyên, nhất thé hoá các đơn vị hành chính, tăng cường quốc phòng an ninh.
2. Nội dung cuộc cải cách
a. Về chính trị và hành chính
- Đôi tên nước Việt Nam thành Đại Nam và củng cố địa vị của Nho giáo.
- Năm 1820, kiện toàn các cơ quan văn phòng trực tiếp giúp việc cho nhà vua.
- Ở trung ương: Các cơ quan chuyên trách đứng dau là lục bộ; lập Kinh lược sứ dé
thay vua thanh tra các địa phương.
- Ở địa phương: Từ năm 1831 - 1832, triển khai cải cách hành chính, cả nước chia
làm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên.
- Ở miễn núi, các vùng dan tộc ít người: thiết lập cap tong, chọn người ở địa phương làm Thô tri và đặt thêm quan lại người Việt đề quản lý.
- Ban nhiều lệnh, dụ quy định vẻ chế độ “hoi t7” để ngăn chặn quan lại cấu kết bè
phái ở địa phương.
b. Về kinh tế
- Năm 1836, đo đạc lại ruộng đất ở Nam Bộ, lập sô địa ba, khôi phục chế độ ruộng đất công.
- Quy định chính sách thuê đôi với thuyền buôn nước ngoài nhằm kiểm soát hoạt
động thương mai va an ninh.
c. Về quốc phòng, an ninh
133
.~ Quân đội tổ chức theo phương châm “tinh nhuệ", học hỏi mô hình của phương
Tây.
- Coi trọng phát trién lực lượng thuỷ quân, tăng cường xây dựng pháo đài, tuần soát trên biên.
d. Về văn hoá — giáo duc
- Độc tôn Nho giáo, hạn chế Phật giáo, cắm đoán Thiên Chúa giáo.
- Năm 1820, lập Quốc sử quản làm nhiệm vụ thu thập và biên soạn sách sử.
- Năm 1822, cho mở các ki thi Hội, Dinh, khuyến khích giáo dục Nho học.
3. Kết quả và ý nghĩa
* Kết quả:
- Là cuộc cải cách toản điện trên các lĩnh vực hành chính, kinh tế, văn hoá, giáo
dục
- Chế độ chuyên chế tập quyền được củng có, thúc đây bộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả.
- Tăng cường tính thông nhất của quốc gia.
* Ý nghĩa:
- Tác động tích cực nhất định đến sự ôn định chính tri, kinh tế, văn hoá, xã hội va quốc phỏng an ninh của Đại Nam.
- Đề lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cải cách hảnh chính Việt Nam hiện nay như: xây dựng mô hình, co chế vận hành bộ máy chính quyền, xây dựng đội ngũ
quan lại.
lịch sử phát triển năng lực học sinh THPT trong dạy học các chủ để lịch sử Việt Nam
(Lich sử lớp 11)”, tôi chọn phương pháp thực nghiệm trên mô hình làm phương pháp
thực nghiệm chính cho đề tài.
Đối với phương pháp thực nghiệm trên mô hình, tôi sẽ tiền hành day thử ở một lớp học theo phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi. bai tập lịch sử phát triển năng lực học sinh. Trước và sau khi thực nghiệm chúng tôi đều tiễn hành bài kiểm tra khảo sát đánh giá mức độ học tap cua HS 6 cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Sau đó, tiễn hành đối chiếu, so sánh với lớp học đối chứng được giảng dạy theo giáo án thông
thưởng của giáo viên, từ đó chứng minh tính kha thi của dé tài.
134
Tiến trình thực nghiêm: thực nghiệm được tiền hành theo 3 giai đoạn chủ yếu:
(1) Chuan bị thực nghiệm, (2) Tiến hành thực nghiệm, (3) Thu thập và đánh giá kết
quả thực nghiệm.
Giai đoạn I. Chuẩn bị thực nghiệm
Bước 1: lập kế hoạch thực nghiệm bao gôm: thời gian thực nghiệm, nội dung thực
nghiệm.
Bước 2: xây dựng kế hoạch bài đạy theo bài học đã lựa chọn trước đó.
Bước 3: trao đôi với giáo viên đứng lớp đối chứng về nội dung thực nghiệm và lựa chọn lớp thực nghiệm, đối chứng.
Giai đoạn 2. Tiến hành thực nghiệm
Hoạt động khởi dong
Mục tiêu của hoạt động khởi động chủ yếu là tạo không khí sinh động cho lớp
học và tạo hứng thú trong học tập cho học sinh. Chính vì vậy ma trong hoạt động nay,
tôi kết hợp sử dụng câu hỏi với phương pháp đạy học trò chơi nhằm tạo sự hứng thú
cho học sinh.
Trong hoạt động nay, tôi tô chức cho học sinh trò choi: Hai tim với các câu
Câu hỏi gợi ý Đáp án Tên thật của vị Nguyên hỏi như sau;
vua thứ hai của Phúc Đảm
Triều Nguyễn là
gì?
Khi lên ngôi, vị vua thứ hai của
lấy niên hiệu là
gi?
Nam 1939, tén Dai Nam của nước Việt
Nam được đôi
thành tên gì?
135
Động từ nao |
thường được sử dụng với ý
nghĩa sửa đôi
những bộ phận cũ (trong lĩnh
vực kinh tế, xã
hội) cho thành hợp lý và đáp
img yêu cau
khach quan
hon?
VỊ vua dau tiên
của Triều
Nguyên là ai?
Năm 1832, di sản văn hóa vật
Cai cach
Gia Long
Kinh
thanh Hué
Két thúc hoạt động, học sinh vừa được nhac lai, cling cô lại một sô kiên thức đã học, vừa có sự hứng thú trong học tập.
Hoạt động hình thanh kiến thức mới:
Ở tiết 1, tôi tổ chức cho HS 2 hoạt động chính: Hoạt động 2.1. Bối cảnh lịch sử
cuộc cải cách của vua Minh Mạng và hoạt động 2.2. Nội dung cuộc cải cách của vua Minh Mạng.
Hoạt động 2.1. Bối cảnh lịch sử
136
Học sinh dựa vào Tư liệu số 1 do giáo viên cung cấp cùng với sách giáo khoa dé hoàn thành phiếu học tập số 1 gồm các câu hỏi định hướng cho việc tìm hiểu về bồi
cảnh lịch sử của cuộc cải cách.
BAI Ll. CUỌC CAI CÁCH CUA MINH MẠNG (GIỮA THE KI XIX)
PHIÊU HỌC TAPSO1
Dựa vào Tư liệu sô 1 và nội dung trong SGK trang 72, hấy hoàn thành phiếu học tập số 1.
Tinh hình dat nước sau khi vua Gia Long
- Bộ máy chính quyên thời Gia Long vả những
Minh Mang đã làm gi? - Tình Am. hình an ninh — xã bội ở các địa
Trong hoạt động nay, mức độ hoàn thành tat cá câu hỏi của học sinh là 81,4%, tỉ lệ đúng tat cả câu hỏi là 82.86%.
Hoạt động 2. Vội dung cuộc cải cách
137
Giáo viện giao nhiệm vụ ở tiết học trước: tìm hiểu về nội dung cuộc cai cách của
vua Minh Mạng trên các lĩnh vực chính trị - hành chính, văn hóa - giáo dục, quốc phòng — an ninh, kinh tế.
Tại lớp, học sinh dựa vào sách giáo khoa, hoạt động theo nhóm đôi dé hoản thành phiếu học tập số 2 và phiếu học tập số 3 về nội dung của cuộc cải cách.
PHIÊU HỌC TẬP SỐ 2
- CHINH TRI - HANH
QUOC PHONG-AN
NINH
PHIẾU HỌC TẬP SO 3
VAN HOA - GIAO
DỤC
Ti lệ hoàn thành tat cả nội dung của phiếu học tập là 66.7%
Ở tiết 2, tôi tô chức cho học sinh 2 hoạt động chính: Tiếp tục hoạt động 2.2. Nội dung cuộc cải cách của vua Minh Mang và hoạt động 2.3. Kết qua, ý nghĩa của cuộc
cải cách của vua Minh Mạng.
Hoạt động 2.3. Kết qua, ý nghĩa của cuộc cải cách của vua Minh Mang
139
Học sinh dựa vào sách giáo khoa, các kiến thức đã học dé trả lời cho câu hỏi:
Cuộc cải cách của vua Minh Mang có kết quả và ý nghĩa như thé nào đối với lịch sử
Việt Nam?
Hoạt động luyện tap:
O hoạt động này, tôi tô chức cho học sinh trò chơi ô chữ với các câu hỏi là những
kiến thức học sinh vừa được học vẻ bối cảnh lịch sử, nội dung cải cách, kết quả, ý
nghĩa cuộc cải cách của vua Minh Mạng.
Trò chơi gồm các câu hỏi như sau:
: Dưới thời vua Minh Mang, tôn giáo nào giữ vị trí độc
tôn?
Dưới thời vua Gia Long, don vị hành chính nao quan lí
5 tran ở phía Nam?
Năm 1820, vua Minh Mạng đã lập ra cơ quan gi đề làm l
Quốc sử quán nhiệm vụ thu thập và biên soạn sách sử?
“Đặc biệt, thúy quân được tăng cường thêm một số tàu
đi biên lớn bọc đồng như Phan Bang, Thuy Long, Linh Phượng, Tường Hạc, Thân Giao, Tiên Ly,...nên đã gan nhự làm chit được dai bờ biển dai và một số hai dao
ngoài khơi. Những nơi bờ biển sung yếu hoặc gan kinh
đồ, vua Minh Mang cho xây dung hàng loạt các phao
không ngưng tăng cường phòng thủ. Vua citing thường - -
xuyên cử các đội tàu đi thăm do, tuân thám các hải đảo Thy, quân
kể cả quan đảo Hoàng Sa và quan đảo Trường Sa”.
(Theo Nguyễn Thu Hoài, Những đóng góp quan trọng của hoàng dé Minh Mệnh doi với nhà Nguyên và lịch sử phong kiến Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ quốc gia
I, đăng tin ngày 12 — 6 -2018)
Đoạn tư liệu trên đã thể hiện việc vua Minh Mạng đặc biệt coi trọng phát trién lực lượng gi?
10
11
140
Chính sách đối ngoại nào của vua Minh Mạng được
đánh giá là sai lâm?
Cam đạo Thiên
Chúa giáo Vua Minh Mạng đã đôi tên nước Việt Nam thành gì?
Về quốc phỏng, an ninh, đưới thoi vua Minh Mang,
quân đội đã học hỏi theo mô hình tổ chức và phiên chế
của ai?
Chế độ ngăn chặn những người thân thích với nhau (người trong gia đình, họ hàng; người đông hương; thầy trỏ...) làm việc trong cùng một cơ quan nhà nước là chế
độ gi?
Dưới thời vua Minh Mạng, quân đội được tô chức theo
phương châm gì?
Năm 1822, vua Minh Mạng cho mở lại các ki thi Hội,
thi Dinh, khuyén khích hoạt động giáo dục Nho học
Tư liệu trên la nội dung cuộc cải cách của vua Minh
Mạng về lĩnh vực gi?
“Việc ranh giới ruộng dat lại càng trọng yêu. Xa nay
ruộng đất déu có ghỉ rõ mẫu, sào, thước, tắc, đó là phép thường, không thay đổi. Các tinh trong khắp nước đều nhục thé cả, há có lí nào sáu tinh Nam Kỳ lại khác, riêng theo nếp cũ hay sao?
...Saw khi do đạc ruộng xong, nếu có phải tăng thuế
trầm sẽ liệu ra lệnh khoan hồng. Đó chỉ vì muốn cho
dan đen các ngươi cùng theo đường chính, đều vui thai
bình...”
(Theo Quốc sử quan Triều Nguyễn, Đại Nam
thực luc, tập 4, NXB Giáo duc, Ha Nội)
Tư liệu trên đã cho biết nội dung gì của cuộc cải cách của vua Minh Mạng trên lĩnh vực kinh tế?
Phương Tây
Hồi tị
Tình nhuệ
Giáo dục
Đo đạc ruộng
đất
l4
Dưới thời vua Gia Long, đơn vị hành chính nào quản lí | ˆ,
12 ‘ Ẹ Bắc Thành
11 tran ở phía Bac?
13 | Vuong trigu Nguyên có tông cộng bao nhiều vị vua?
Hoạt động vận dụng:
Sau khi học xong Bai 11. Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa đầu thế ki XIX), tôi giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm hiểu và trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Bộ máy hành chính ở trung ương dưới thời vua Minh Mạng có điềm gi giống và khác so với thời vua Lê Thánh Tông?
Câu 2. Cuộc cải cách của vua Minh Mang đã dé lại bài học gì cho cải cách hành
chính ở Việt Nam hiện nay?
Sau khi hoàn thành giảng day Bai 11. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thé ki XIX), tôi da tién hanh cho học sinh lam một bài kiểm tra 15 phút với 20 câu trắc nghiệm nhằm so sánh, đối chiếu kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, khang định tính khả thi của dé tải.
3.3. Kết quả thực nghiệm
Sau khi tiền hành làm kiểm tra, tôi đã thu được kết quả như sau:
nae —10
Thực 217% 63,1% 15,2%
Đôi lá 31,1% 26 57,8% 11,1%
chứng
' Tổng 91
Nhìn vào bảng số liệu. kết quả của thực nghiệm đã cho thấy, ti lệ điểm giữa lớp
thực nghiệm va lớp đối chứng tuy chênh lệch không nhiều, nhưng lại cao hơn hin so với lớp đối chứng. Cu thẻ:
Điêm trung bình (5 6) của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đỗi chứng 9,4%.
Diễm khá (7 — 8) ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng 5.3%
Điểm giỏi (9 — 10) ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng 4.1%
142
Từ kết quả trên ta có thê rút ra kết luận: kết quả thực nghiệm là khả quan, việc
xây dựng và sử dụng hệ thong câu hỏi, bai tập lịch sử nhằm phát triển năng lực học
sinh THPT 1a hoàn toàn kha thi và hiệu qua.
143
Tiểu kết chương 3
Từ thực nghiệm ta có thẻ thấy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử nhằm nâng cao năng lực cho học sinh THPT là hoàn toàn khả thi và có hiệu quả. Tuy nhiên, trong thực nghiệm cũng bộc lộ một vài hạn chế như chưa phát huy được hết tính tích cực của học sinh trong học tập lịch sử, chưa tìm được các giải pháp nhằm nâng cao tỉ lệ học sinh tham gia thực hiện câu hỏi, bài tập.... Những điều này đã cho thay, mặc đủ khóa luận đã xây dựng được hệ thông câu hỏi, bài tập và chứng minh được tính kha thi, hiệu quả nhưng vẫn còn nhiều van đề cần nghiên cứu và làm rõ.
144