NGỮ PHÁP HỘI THOẠ

Một phần của tài liệu Lý thuyết hội thoại (slide) (Trang 45 - 49)

VII.1.Phân loại và cấu trúc nội tại của những cuộc hội thoại đơn giản. hội thoại đơn giản.

-Gotz Hinderlang vận dụng quan điểm của Franke và Hundsnurcher phân loại các cuộc hội thoại đơn giản theo tiêu chí kết hợp đích và lợi ích. Ở bậc phân loại thứ nhất ta phân biệt hội thoại hài hoà và hội thoại bất hoà.

Hội thoại có ích

Hài hoà Bất hoà

Lợi ích Của sp1/sp2 dễ dàng Tương hợp Sp1/sp2 Sẵn sàng Nhân nhượng Sp1/sp2 Không sẵn sàng Nhân nhượng Lợi ích của sp1/sp2 Là đồng nhất

VII.2.Mô hình các cuộc hội thoại phức hợp.

Mô hình hội thoại hài hoà phức hợpMô hình Mô hình hội thoại hài hoà Cơ sở 1 Mô hình hội thoại hài hoà cơ sở 2 Mô hình hội thoại hài hoà cơ sở 3 Đích phức hợp G Đích nhỏ 1g1 Đích nhỏ 2g2 Đích nhỏ ngn

VII.3.Mô hình hội thoại và diễn tiến của hội thoại. thoại.

-Trong thực tế hội thoại,chẳng những các hành vi

ngôn ngữ thuộc các mô hình hội thoại cơ sở mà các mô hình cơ sở cũng giao chéo, đan cài lẫn

nhau.Chúng ta thường sử dụng nhiều hơn một mô hình hội thoại trong hội thoại đời thường.

-Theo quan điểm của ngữ pháp hội thoại ,trước hết cần thiết phải miêu tả mô hình của những cuộc hội thoại.Bước tiếp theo là chỉ ra nhưng bộ phận nào của cuộc hội thoại này phù hợp với mô hình thông tin,bộ phận nào thuộc mô hình hội thoại khác.

VIII.TÍNH THốNG NHấT CủA CUộC THOạI. THOạI.

VIII.1.Sự khác nhau giữa cuộc thoại và văn bản:

Đặc điểm so sánh văn bản Cuộc thoại

Tính liên tục Là diễn ngôn liên

tục do một người viết ra.

Là những diễn ngôn ngắt quãng, cài răng

lược vào nhau.

Nội dung Tuân theo một

chiến lược được người viết định ra từ đầu và theo đuổi

chiến lược đó đến hết

Không thể định hướng trước được hoặc nếu có thì phải

thường xuyên thay đổi theo hoạt động

VIII.2.Tính thống nhất của văn bản.

Tính thống nhất của văn bản được quyết định bởi:

Tính liên kết Hình thức

Tính

mạch lạc về nội dung

Liên kết hình vị phụ thuộc vào hành vi chủ hướng

Liên kết hai tham thoại trong một cặp thoại Liên kết các cặp thoại thành sự kiện lời nói

Liên kết sự kiện lời nói thành đoạn thoại

Tuỳ thuộc vào mục đích mà mỗi đối tác chủ trì trong cuộc thoại

Tuỳ theo đề tài diễn ngôn

Một phần của tài liệu Lý thuyết hội thoại (slide) (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(49 trang)