Hình ảnh những ngời mẹ, ngời bà trong các bài thơ thuộc chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học

Một phần của tài liệu Đề tài kháng chiến chông xâm lược trong các bài thơ thuộc chương trình sách Tiếng Việt trong trường tiểu học (Trang 26 - 29)

I. đặc điểm về nội dung t tởng

3. Hình ảnh những ngời mẹ, ngời bà trong các bài thơ thuộc chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học

Việt Tiểu học

Mẹ là tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở và muôn nơi của muôn triệu trái tim con ng- ời. Ngời mẹ Việt Nam từ ngàn xa không chỉ yêu chồng và thơng con mà còn có lòng yêu

nớc nồng nàn. Yêu nớc gắn liền với tình yêu thơng giai cấp và lòng căm thù giặc cớp n- ớc, bán nớc. Ngay trong ca dao, ngời mẹ đã dạy cho con biết đâu là kẻ thù:

Con ơi mẹ bảo câu này Cớp đêm là giặc, cớp ngày là quan

(Ca dao)

Ngời mẹ đã bằng những hành động cụ thể, dù là hành động đơn giản nhất để góp công, góp sức vào việc chống quân thù:

Con ơi con ngủ cho lành

Để mẹ gánh nớc rửa bành cho voi Muốn coi lên núi mà coi

Coi bà Triệu tớng cỡi voi đánh cồng

(Ca dao)

Hình ảnh ngời mẹ Việt Nam cao đẹp ấy đợc phát huy cao độ làm nổi bật chủ nghĩa yêu nớc anh hùng cách mạng Việt Nam sau này. Những bà mẹ ấy đã trở thành những tấm gơng soi sáng cho thời đại và nhiễm nhiên đi vào thơ ca cách mạng Việt Nam với nhiều thể loại khác nhau và nhiều nội dung hình ảnh đẹp nh: “Bà Bầm , Mẹ Tơm , Mẹ” “ ” “

Suốt”…trong thơ Tố Hữu, bà mẹ đào hầm trong thơ Dơng Hơng Ly, “Mẹ Sáu , Chị Sứ” “ ” trong “Hòn Đất” của Anh Đức. “Chị út Tịch” trong “Ngời mẹ cầm súng” của Nguyễn Thi và còn biết bao bà mẹ anh hùng khác không bút mực nào kể xiết.…

Hình ảnh ngời mẹ trong kháng chiến qua các bài thơ thuộc chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt đợc các tác giả thể hiện thật cao đệp thiêng liêng vầ anh dũng biết bao. Ai trong đời cũng có một ngời mẹ, ngời mẹ Việt Nam hết lòng thơng yêu chồng, con. Ngay từ nhỏ chúng ta đã đợc sống trong những lời ru ngọt ngào đầy ắp tình thơng của mẹ. Ngời mẹ luôn luôn là hậu phơng vững chắc, tiếp thêm sức mạnh cả về tinh thần và vật chất cho tuyền tuyến xa xôi. Vẻ đẹp của ngời mẹ Việt Nam càng cao cả hơn bởi đó là những con ngời dám đối mặt với ma nắng, bão giông, với bom đạn để làm ra hạt… gạo, không phải vì miếng cơm manh áo nhà mình mà trớc hết vì đất nớc, vì miền Nam thân yêu. Hình ảnh ngời mẹ trong “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa là nh vậy. Mẹ cùng với dân làng đã vất vả “một nắng hai sơng” chống chọi với tất cả để làm ra hạt gạo:

Hạt gạo làng ta Gửi ra tuyền tuyến Gửi về phơng xa

Phải có con mắt trẻ thơ, phải là ngời có tài về thơ nhng trớc hết phải là đứa con có hiếu thảo, thơng yêu là thấu hiểu nỗi nhọc nhằn của mẹ thì tác giả mới có thể viết đợc những câu thơ làm rung động lòng ngời đến vậy:

Những tra tháng sáu Nớc nh ai nấu

Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy

(Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa) Bên cạnh hình ảnh ngời mẹ. Hình ảnh ngời bà cũng hiện lên thật đẹp, thật thiêng liêng gần giũ biết bao. Đó là ngời bà suốt đời tần tảo, lo toan để cho cháu đợc vui sớng trong bài “Tiếng gà tra” của Xuân Quỳnh:

Cứ hằng năm, hằng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi

Mong trời đừng sơng muối Để cuối năm bán gà

Cháu đợc quần áo mới

(Tiếng gà tra – Xuân Quỳnh)

Hình ảnh ngời bà tần tảo, phúc hậu cứ hiện về rõ nét với bao nỗi lo toan đời thờng. Ngời đọc có cảm giác không phải ngời chiến sĩ đang nhớ mà anh đang chạm tay vào ngững kỷ niệm của tuổi thơ, tất cả nh vừa mới ngày hôm qua. Không nén lại đợc tình cảm yêu quý và biết ơn đối với bà, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi thật cảm động:

Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

ổ trứng hồng tuổi thơ

(Tiếng gà tra – Xuân Quỳnh)

Một phần của tài liệu Đề tài kháng chiến chông xâm lược trong các bài thơ thuộc chương trình sách Tiếng Việt trong trường tiểu học (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w