Nguyên nhân dẫn đến tình trạng các bữa ăn kém chất lượng

Một phần của tài liệu Vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với bữa ăn của học sinh tại các trường trên Địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 23 - 34)

của học sinh:

Bên cạnh những bữa ăn đây đủ các tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm, các chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe cho lứa học sinh để phát triển và nạp thêm năng lượng tiếp tục những giờ học kiến thức thì vẫn có nhiều trường hợp các bữa ăn không đạt tiêu chuẩn quy định.

Đây cũng là mội trong những vấn đề được chú ý những năm gần đây, đặc biệt là từ phía quý vị phụ huynh - những bậc cha mẹ luôn lo lắng cho vấn đề sức khỏe của con. Họ lo lắng về việc chất lượng bữa ăn có thể ảnh hưởng đến khả năng phát triển của những đứa trẻ. Vấn đề xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới và trong đó có cả Việt Nam, nỗi bật là TP Hồ Chí Minh.

Có nhiều nguyên do dẫn đến bữa ăn kém chất lượng, thiếu an toàn cho học sinh, có thể kẻ đến như:

Vấn đề kinh phí:

ô _ Ngõn sỏch hạn hẹp: Toàn bệ những cụng việc cú mục đớch liờn quan đến phục 14

vụ cho sự phát triển của học sinh đều được nhà trường giới hạn trong một khoản ngân sách cho từng việc, bao gồm cả bữa ăn. Nhưng chỉ phí chỉ trả cho bữa ăn của nhiều trường vẫn còn hạn ché, thiếu đầu tư. Thậm chí nhiều ngôi trường nằm ở vùng sâu, vùng xa không đủ kinh phí giúp các em có những ngày ăn chất lượng nên buộc phải cắt giám chất lượng thực phẩm, sử dụng các nguyên liệu rẻ tiền thay thế hoặc thậm chí là cắt giảm khẩu phân.

ô Giỏ cỏ biến động: Chất lượng cuộc súng ngày một được cải thiện, ngày mội hiện đại nhưng đi kèm đó là chỉ phí sống càng ngày càng tăng cao. So với giá ca ngày hôm qua, hôm nay thậm chí đã có thay đôi, cộng thêm sự ảnh hưởng của thị trường như bão, lũ, hạn hán, trái mùa, khan hiếm mặt hàng mà giá cả có thể tăng lên cao hơn. Từ đấy nhà trường phải suy xét giảm bớt lượng thức ăn hoặc chất lượng đề cân đối ngân sách.

Thiếu sự quản lý:

ô - Nhà trường thiếu sự giỏm sỏt: Nhiều ngụi trường tại TP Hỗ Chớ Minh lựa chọn phục vụ bữa ăn do nhà trường chuẩn bị nhăm có thê giảm tối da chi phí nhân công cũng như nguyên liệu. Nhưng ban lãnh đạo nhà trường, các cơ quan chức năng không có đủ có thời gian để giám sái chất lượng từng bữa ăn, dựa trên sơ hở ấy nhiều cá nhân phụ trách đã lợi dụng để chuộc lợi cho bản thân, cắt giảm chi phí nguyên liệu bữa ăn.

ô Một trường hợp khỏc cũng gần giống, là nhà trường lựa chọn cỏc nơi cung cấp dịch vụ bữa ăn bên ngoài. Ban đâu khi mới cung cấp họ vẫn sẽ phục vụ đầy đủ chất lượng quy định nhưng lâu dài sẽ cat giảm bớt bằng cách nhập các nguyên liệu giá rẻ, không đủ tiêu chuẩn từ bên buôn khác đề sinh lợi nhuận nhiều hơn.

e Thiếu chuyên gia dinh dưỡng: Không phải các trường đều đủ đầu tư để thuê một chuyên gia dinh đưỡng đề tư vẫn và xây dựng thực đơn khoa học, đảm bao đáp ứng đủ các nhóm thực phẩm đinh dưỡng cho học sinh.

Hạn chế về mặt nhận thúc:

© - Về phía nhà trường: Văn còn nhiều nhà trường còn xem nhẹ vấn đề chất lượng bữa ăn này, họ chưa nhận thức được tầm quan trọng trong việc nó có ảnh hưởng như nào đối với sự phát triển của học sinh - những màm non tương lai của đất nước. Chưa thực Sự Chú trọng đầu tư đúng mức để cải thiện vấn đề.

15

ô Về phớa phụ huynh: Vẫn cũn cha mẹ của nhiều học sinh chưa quan tõm đủ nhiều để biết và phản ánh đến bữa ăn của con em hoặc nếu có biết thì cũng dé dang chap nhận nên dẫn đến hiện trạng khâu phân ăn kém chất lượng.

Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm:

ô Nguồn gốc thực phẩm khụng rừ ràng: Nhiều trường sử dụng thực phẩm từ cỏc nguồn không đảm bảo vệ sinh, có thẻ chứa hóa chất độc hại, vi khuân gây bệnh vì mục đích tiết kiệm chỉ phí.

ô- Điều kiện chế biến khụng đảm bỏo: Cơ sở vật chất, dụng cụ chế biến tại một số trường, bên cung cấp bữa ăn chưa đảm bảo vệ sinh, tạo điều kiện cho vi khuân sinh sôi.

IV. Biện pháp cải thiện VSATTP:

4.1. Nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm

Mục tiêu chính của việc nâng cao nhận thức là giúp học sinh, phụ huynh và nhà trường nhận thức được tầm quan trọng của việc vệ sinh an toàn thực phẩm. Thông qua đó, hình thành những thói quen ăn uống lành mạnh và bèn vững, từ đó đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng và tạo dựng một môi trường học tập an toàn. Việc này không chỉ giúp các em học sinh tránh được các nguy cơ từ thực phẩm bản, thực pham không an toàn mà còn trang bị cho phụ huynh và nhà trường những kiến thức để góp phần bảo vệ sức khỏe cho chính gia đình mình và cộng đồng. Đề thực hiện mục tiêu này, việc tô chức các hoạt động tuyên truyền vẻ vệ sinh an toàn thực phẩm cần phải đa dạng, sinh động và dễ tiếp cận đối với tất cả các đối tượng trong cộng đồng nhà trường.

Hình 5: ảnh minh họa tuyên truyền nói không với thực phẩm ban Tô chức các buổi tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh, phụ huynh và nhà trường:

Đối trợng học sinh:

Đối với học sinh, việc tiếp cận các thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm cần phải đơn giản, dễ hiểu và gân gũi với đời sống hàng ngày của các em. Các hoạt động có thê bao gồm:

Tổ chức các buổi ngoại khóa, trò chơi tương tác để truyền dat kiến thức về vệ sinh an toàn thực phâm một cách sinh động, dễ hiểu.

Sản xuất cỏc video ngắn, inùographic hấp dẫn, việc sử dụng hỡnh ỏnh, õm thanh, video và các infographic màu sắc sẽ giúp nội dụng và vệ sinh an toàn thực phẩm dễ tiếp cận hơn với học sinh. Các video sẽ được phái trên các kênh truyền thông của trường, như trang Facebook của trường, kênh YouTube hoặc trên các nàn tang học trực tuyến. Các video này sẽ cung cấp thông tin rõ ràng, dễ hiểu về các chủ đề an toàn vệ sinh thực phẩm.

Tô chức các cuộc thi vẽ tranh, viết bài về chú đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

Các cuộc thi vẽ tranh hoặc viết bài sẽ tạo ra cơ hội cho học sinh thẻ hiện sự sáng tao va suy nghĩ về tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm. Những bài viết hoặc bức tranh của các em có thê phản ánh quan điểm, những hiểu biết về việc giữ gìn vệ sinh

17

khi chế biến thực phẩm, từ đó nâng cao nhận thức của chính các em cũng như của những bạn học sinh khác.

Đối trọng phụ huynh:

Tổ chức các buổi hội thao, tọa đảm. Các buổi hội thảo và tọa đảm sẽ là cơ hội để các chuyên gia về dinh đưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm chia sẻ những kiến thức quan trọng như cách chọn thực phâm an toàn, nhận diện thực phâm bản, cách bảo quản thực phẩm tại nhà để đảm báo chất lượng và hạn chế nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Những buỗi tọa đàm này cũng có thể là nơi dé phụ huynh trao đôi, học hỏi kinh nghiệm từ nhau trong việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm tại gia đình.

Thành lập các nhóm phụ huynh tham gia giám sát chất hrợng bữa ăn tại trường.

Việc thành lập các nhóm phụ huynh tham gia giám sái chất lượng bữa ăn tại trường sẽ không chỉ giúp các bậc phụ huynh có cái nhìn thực tế về chất lượng thực phẩm được cung cấp cho học sinh, mà còn tạo ra sự liên kết giữa nhà trường và gia đình trong việc dam bao an toàn thực phẩm cho con em mình. Các nhóm phụ huynh có thẻ tham gia kiểm tra nguồn góc thực phẩm, quy trình ché biến và vệ sinh nơi chế biến thực phẩm.

Đối tượng nhà trường:

Đối với nhà trường, việc nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm không chỉ liên quan đến học sinh và phụ huynh mà còn đòi hỏi sự chủ động từ phía cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong việc đảm bảo môi trường học tap và ăn uống an toàn cho học sinh.

Tổ chức các buôi tập huan cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên bếp ăn về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, quy trình chế biến thực phẩm an toàn. Các buổi tập huấn sẽ cung cấp kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm, từ cách lựa chọn nguyên liệu tươi ngon đến việc tuân thủ các quy trình chế biến thực phẩm sạch và an toàn. Gác buôi huấn luyện sẽ giúp cán bộ nhà trường nâng cao khả năng nhận biết các nguy cơ liên quan đến thực phẩm bản, thực phâm không an toàn, từ đó cái thiện chất lượng bữa ăn học đường.

Xây dựng và triển khai các chương trình giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường. Việc lòng ghép kiến thức vẻ vệ sinh an toàn thực phẩm vào các môn học và hoạt động ngoại khóa sẽ giúp học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản và có

18

thể áp dụng trong cuộc sóng hàng ngày. Các chương trình giáo dục này cũng sẽ được cập nhật thường xuyên để phù hợp với các xu hướng và yêu cầu mới về an toàn thực phẩm.

Phổ biến kiến thức về cách chọn thực phẩm an toàn:

Hình 6: các thực phẩm tươi sạch Thực phẩm £ươi sống:

Hướng dẫn cách chọn thịt, cá tươi ngon: Thực phẩm tươi sống là nguồn dinh dưỡng quan trọng, nhưng nếu không chọn lựa đúng cách, chúng có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. Thịt và cá cần phái có màu sắc tươi sáng, không có đấu hiệu bị ươn, hôi thối hoặc có màu sác bất thường. Ngoài ra, khi chọn cá, nên chọn những con có mắt trong, vảy sáng và không có mùi hôi.

Hướng dẫn cách chọn rau, củ, quả tươi sạch: Khi chọn rau củ quả, cần chú ý đến độ tươi mới, không bị dập nát, không có dấu hiệu sâu bệnh. Rau quả cần có màu Sắc tươi sáng, không có dấu hiệu hư hỏng hoặc bị ngâm thuốc báo vệ thực vat.

Thực phẩm chế biển săn:

Hướng dẫn cách đọc nhãn mác sản phẩm: Việc đọc nhãn mác là một bước quan trọng giúp nhận diện thực phẩm ché biến sẵn an toàn. Phụ huynh và học sinh cân biết cách đọc thông tin về hạn sử dụng, thành phần dinh dưỡng, các chất bảo quản và phâm màu có trong sản phẩm đề tránh chọn những sản phẩm có nguy cơ gây hại cho sức khỏe.

Cánh báo về các loại thực phâm không rõ nguồn góc: Cần tránh những thực

19

phẩm chế biến săn không có nguồn góc rõ ràng hoặc không có nhãn mác minh bạch và thành phản và chất lượng. Các sản phẩm này có thẻ chứa hóa chất độc hại hoặc chất bảo quản không đảm bảo an toàn.

4.2. Tăng cường quản lý

Mục tiêu của việc tăng cường quản lý là xây dựng và triển khai một hệ thống kiểm soát nghiêm ngặt từ khâu lựa chọn nhà cung cấp, kiểm tra chất lượng thực phẩm cho đến quy trình chế biến và bảo quản, nhằm đảm bảo răng tất cá các bước trong chuỗi cung ứng thực phẩm đều tuân thủ đầy đủ các quy định và tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Điều này không chỉ đảm báo chất lượng bữa ăn cho học sinh mà còn giúp báo vệ sức khỏe cộng đồng, nâng cao niêm tin của phụ huynh vào môi trường học lập và ăn uống tại nhà trường. Việc siết chặt quản lý sẽ góp phản tạo ra một hệ thống an toàn thực phẩm bèn vững, giảm thiêu các nguy cơ nhiễm độc thực pham va các bệnh liên quan đến vệ sinh thực phẩm.

Siết chặt quy trình kiểm tra và cấp phép cho các đơn vị cung cấp thực phẩm:

Đề báo vệ sức khỏe của học sinh và cộng đồng, việc kiểm soát nguồn gốc và chất lượng thực pham ngay từ đầu là rất quan trọng. Quá trình kiểm tra và đánh giá nhà cung cấp cần được thực hiện thường xuyên và nghiêm ngặt theo các bước Sâu:

Kiẩm tra nguần gác xuất xứ: Yêu cầu tất cả các nhà cung cấp thực phâm phải cung cấp đầy đủ giấy lờ chứng minh nguồn góc xuất xứ của sản phẩm, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.

Kiém tra chat lwong thường xuyên: Mỗi đợt nhập hàng thực phẩm vào trường, cần thực hiện kiểm tra ngẫu nhiên chất lượng thực phẩm trước khi nhập kho, đặc biệt chú ý đến các chỉ tiêu vi sinh vật, hóa chất và các thành phan độc hại. Việc kiêm nghiệm định kỳ mẫu thực phẩm là rất quan trọng đề phái hiện sớm các vấn đẻ liên quan đến an toàn thực phẩm, đặc biệt là đối với những sản phẩm ché biến săn hoặc có nguy cơ bị ô nhiễm cao.

Kiém tra điều kiện vệ sinh: Việc kiểm tra các cơ sở sản xuất, chế biến và bảo quản thực phẩm là điều cản thiết để đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh được thực hiện nghiêm ngặt. Các cơ sở phải đáp ứng các yêu câu về cơ sở vật chất, thiết bị, quy trình

20

Sản xuất, cũng như vệ sinh an toàn trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm.

Những cơ sở không đảm bảo điều kiện vệ sinh sẽ bị loại khỏi danh sách các nhà cung cap.

Đánh giá nhà cung cấp định kỳ: Thực hiện đánh giá định kỳ các nhà cung cap dựa trên các tiêu chí như chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khả năng đáp ứng yêu câu.

Các nhà cung cấp không đạt yêu cầu sẽ bị cảnh cáo và có thẻ bị loại khỏi danh sách hợp tác. Việc đánh giá này cần được thực hiện thường xuyên để kịp thời phát hiện và xử lý các ván đề có thê xảy ra.

Xây dựng danh sách nhà cung cứp tin cậy: Dựa trên kết quả đánh giá định kỳ, cần lập mội danh sách các nhà cung cấp thực phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Các nhà cung cấp này sẽ được ưu tiên hợp tác trong tương lai, tạo điều kiện cho việc duy trì nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng cao. Các nhà cung cấp không đại tiêu chuẩn sẽ không được tiếp tục hợp tác và có thể bị cấm tham gia vào các đợt cùng Cấp sau.

Tăng cường thanh tra và xử lý vi phạm:

Thanh ra đột xuất: Cân thực hiện các cuộc thanh tra đột xuất đối với các bếp ăn trong trường học và các nhà cung cấp thực phẩm đề kiểm tra việc tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Những cuộc thanh tra này giúp phát hiện kịp thời các vi phạm, từ đó có biện pháp xử lý phù hợp. Các yếu †ó cần kiểm tra bao gồm điều kiện vệ sinh bếp ăn, quy trình chế biến thực phẩm, nguồn gốc và chất lượng nguyên liệu đầu vào.

Xứ lý nghiêm các rưòng hợp vì phạm: Các trường hợp vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm cần phải bị xứ lý nghiêm minh. Các biện pháp xử lý có thẻ bao gồm đình chỉ hợp đồng cung cấp thực phẩm, phạt tiền hoặc báo cáo lên các cơ quan chức năng để xử lý theo pháp luật. Ngoài ra, cần công khai những trường hợp vi phạm này dé nang cao ý thức của các nhà cung cấp và cộng đồng về tâm quan trọng của việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

4.3. Cải thiện điều kiện chế biến tại trường học

Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng bữa ăn học đường, việc cải thiện điều kiện ché biến thực phẩm tại trường học là một yếu tó quan

21

trọng. Gái thiện không chỉ bao gồm đầu tư cơ sở vật chất hiện đại mà còn tập trung vào Việc đào tạo chuyên môn cho đội ngũ nhân viên chế biến, nhằm đảm bảo mọi công đoạn chế biến và bảo quản thực phẩm tại trường đều tuân thủ các quy chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Các giải pháp đưới đây sẽ giúp nâng cao hiệu quả công tác này.

Đầu tư cơ sở vật chất cho bếp ăn:

Đầu tư vào cơ sở vật chất cho bếp ăn không chỉ đảm bảo tính thâm mỹ mà còn đảm bảo các yếu tố về vệ sinh và an toàn thực phẩm. Những cải tiễn này sẽ tạo ra môi trường chế biến thực phẩm an toàn, hiệu quả và thuận tiện cho các nhân viên bếp ăn, đồng thời bảo vệ sức khỏe cho học sinh.

Trang thiết bị hiện đại: Đầu tư vào các loại máy móc và thiết bi chế biến thực phẩm hiện đại là một yếu tế quan trọng để nâng cao chất lượng bữa ăn học đường. Các thiết bị này phải đáp ứng các tiêu chuẩn vẻ vệ sinh an toàn thực phẩm, bao gòm hệ thống thông gió hiện đại để duy trì không khí trong lành, tránh tình trạng bụi bản và hơi nóng tích tụ trong không gian bép. Hệ thống xử lý chất thải cũng cần được trang bị day du dé dam bao chat thai thực phẩm và nước thải được xử lý đúng quy trình, không ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người dùng. Bên cạnh đó, các thiết bị bếp như nồi nấu, bếp gas, lò hấp, tủ đông, tủ lạnh cân đảm bảo tính năng an toàn, dé dang vệ sinh và duy trì nhiệt độ thích hợp để bảo quản thực phẩm lâu dài mà không làm giảm chất lượng. Cac vat dung trong bếp như dao, thớt, chảo nấu cũng cân được vệ sinh định kỳ để tránh sự phát sinh của vi khuân, nám mốc hay các tạp chất có thê ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.

Không gian bấp sạch sẽ: Thiết kế không gian bếp cần được chú trọng đề đảm bảo sự khoa học và hợp lý, nhằm tối ưu hóa việc di chuyên và chế biến thực phẩm.

Bếp phải được chia thành các khu vực chức năng rõ ràng, như khu vực sơ chế, nấu, bảo quản thực phẩm, và khu vực xử lý chất thải, giúp giảm thiêu sự nhiễm chéo giữa các loại thực phẩm. Bên cạnh đó, không gian bếp cần có sự thông thoáng, dễ dàng vệ sinh và tây rửa, đảm bảo không bị ứ đọng bụi bản và mùi hôi. Việc duy trì sự sạch sẽ trong bếp là một yếu tố không thẻ thiêu để bảo vệ sức khỏe cho học sinh và đội ngũ nhân viên.

Hệ thống cáp /oᣠnước: Hệ thông cấp thoát nước phải được xây dựng dam bảo tính sạch sẽ và an toàn. Nguồn nước dùng cho ché biến thực phẩm cản phải là

Một phần của tài liệu Vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với bữa ăn của học sinh tại các trường trên Địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 23 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)