Tác giả Candy da liệt kê 12 biéu hiện của người có NLTH và ông chia thành 2
m6 hình sau{ á Ì ]:
Tinh cách Phương pháp học; l
Hình 11. Sơ đồ biểu hiện của người NLTH theo Candy
Tác gia Taylor trong tác phẩm “Ty học - Một ý tưởng thích hợp nhất cho HS THPT đã đưa ra những biêu hiện của người có NLTH và xác nhận người TH là người có động
35
cơ học tập và bên bi, có tính độc lập, kỷ luật, biết định hướng mục tiêu và có Kỹ năng
hoạt động phù hợp .
Tác giả Taylor đã xác nhận người tự học là người có động cơ học tập, bên bi, có tính độc lập, ky luật, tự tin và biết định hướng mục tiêu, có kỹ năng hoạt động phù hợp.
Thông qua mô hình trên, tác giả đã phân tích ra có 3 yêu tố cơ bản của người tự học, đó là thái độ, tinh cách và kỳ năng. Có thẻ nhận thay, sự phân định đó để nhằm xác định rõ rang những biéu hiện tư duy của bản thân và khả năng hoạt động trong thực té[41].
Người có nang lực tự học
Hình 12. Sơ đồ biểu hiện của người NLTH theo Taylor
1.3.4. Cấu trúc năng lực tự học và tự chủ
Ở Việt Nam, Chương trình GDPT tong thé được Bộ GD&DT tao ban hành vào tháng 12/2018, NLTCTH nằm trong danh mục ba năng lực chung của HS (ba năng lực chung bao gồm NLTCTH, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết van dé và sáng tạo). biểu hiện của NLTCTH của HS THPT được trình bay trong bảng sau[26]:
Bảng 2.YCCD về NL tự chủ và tự học đối với HS cấp Trung học phổ thông [26]
Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập và trong cuộc sống: biết giúp đỡ người sông ¥ lại
36
Tự khang định và | . ; ; A ơ . - : Biệt khang định va bảo vệ quyền, nhu câu ca nhân phù hợp với bảo vệ quyền, nhu „
: đạo đức và pháp luật.
cầu chính đáng
Đánh giá được những ưu điềm và hạn chế về tình cảm, cảm xúc
Tự điều chỉnh tình | của bản thân; tự tin, lạc quan.
cảm, thái độ, hành | Sẵn sảng đón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong học
ví của mình tập và đời sông.
Biết tránh các tệ nạn xã hội.
Dieu chỉnh được hiệu biệt, kĩ năng, kinh nghiệm của cá nhân cân
song Thay đôi được cách tư đuy, cách biéu hiện thai độ, cảm xúc của ban thân dé đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh mới.
Nhận thức được cá tính và giá trị sông của bản thân.
Năm được những thông tin chính về thị trường lao động, về yêu
Định hướng nghé | cầu và triên vọng của các ngành nghè.
nghiệp Xác định được hướng phát triên phù hợp sau trung học phô
thông; lập được kế hoạch, lựa chọn được các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân.
Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được;
biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những han chế.
Te học, ae hoển Tự nhận ra va điều chỉnh được những sai sót, hạn chê của ban
" thân trong quá trình học tập, suy ngâm cách học của mình, rút
tiện kinh nghiệm dé có thé vận dụng vào các tình huéng khác; biết
tự điều chỉnh cách học.
Biệt thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phân đâu cá nhân và các giá trị công đân
Ta có thẻ thay trong Chương trình GDPT Tổng the 2018, NLTCTH có rất nhiều yêu cầu cân đạt vì có 2 thanh phan lả tự chủ và tự học luôn đi song hành với nhau.
1.3.5. Dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTCTH của học sinh theo B-Leaning
37
1.3.6.1. Định nghĩa năng lực tự học của học sinh theo B-Learning
Từ những nghiên cứu vẻ định nghĩa của các tác giả ở mục 1.3.3 về “Măng lực tự
chủ và tự học”, theo chúng tôi thì “Nang lực tự chủ và tự học của HS theo B-Learning
là kha năng tự chủ và tự học của HS qua việc tổ chức day hoc theo B-Learning có sự hướng dan của GV".
1.3.6.2. Dic điểm, vai trò của day học theo B-Learning trong việc bồi dưỡng năng
lực tự học của học sinh
Đôi mới phương pháp day học là một trong những mục tiêu lớn được ngành giáo
dục vả dao tao đặt ra trong giai đoạn nay nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục đào tạo. Hiện nay việc day học chủ yếu là lên lớp theo phương thức truyền thống, thây tiếp xúc trực tiếp với trò. Thầy đóng vai trò chủ đạo, trò thường bị động, B- Leaming có thê làm biến đôi cách học cũng như vai trò của người học và người day.
Trong B-Learning, người học đóng vai trò là trung tâm của sự học, chủ động trong quá
trinh học tập, có thê học mọi lúc, mọi nơi. miễn rằng nơi đó có phương tiện hỗ trợ được
việc học. Lúc này, GV sẽ chỉ là người hướng dẫn HS học tập chứ không đơn giản là
người phát thông tin vào đầu HS. [42]
B-Learning lay HS làm trung tâm, tao cơ hội cho HS tự học một cách linh hoạt, kết hợp từ nhiều phương pháp dé học tap.[42] Tự học với B-Learing gúp HS có cơ hội tự chọn tài liệu và hình thức học tập phù hợp theo nhu cầu cá nhân. Ở các lớp học truyền thông, các tài liệu của HS thường là SGK, sách bài tập, vở ghi chép trên lớp, từ điển, số tay,... Các tài
liệu này thường có đặc điềm là công kénh, đôi khi khó vận chuyền, tốn kém, khả năng lưu
trữ thông tin chưa cao. Sự ra đời của một số ứng dụng CNTT cũng như mang máy tính toàn
cầu (Internet) đã phan nao hồ trợ con người giải quyết các kho khăn đó. Con người có thé lưu trữ một khối lượng kiến thức không lồ chỉ với một chiếc máy tính. Ngoài ra việc giao lưu, hội nhập quốc tế hiện nay cũng tạo cơ hội cho con người cập nhật, tận dụng những
thành tựu do khoa học công nghệ mang lại. Vì những lí do đó, khi tự học theo mô hình B-
Learning, HS sẽ có được cơ hội đẻ lựa chọn tài liệu và hình thức học tập phù hợp với nhu
cầu của cá nha; trong thời gian học tập. HS không bị gò ép dùng một tài liệu duy nhất là SGK, cũng không nhất thiết phải học theo một hình thức duy nhất, HS có thê tự do chọn lựa hình thức học mà mình muốn học như học qua việc đọc tải liệu, học qua việc xem video,
38
học qua việc làm thí nghiệm ảo,...; HS có thé học với tốc độ mà minh mong muốn, có thé
tìm kiếm thông tin nhanh chóng va truy cập bất cứ lúc nao với mạng internet.
La một mô hình giảng dạy ngày càng phố biến, B-Learning yêu cau tat cả HS hoạch định kế hoạch trước khi học tap[42]. Với lớp học truyền thống, HS chi học theo thời khóa biêu đã được nhà trường sắp xếp sẵn mà không phải tự cân đong thời gian học, điều đó phan nào làm cho HS có tính ¥ lại, lệ thuộc vào sự sắp xếp của người khác, không tự chủ được công việc của bản thân mình: ngoài ra dù thời gian biêu đó có không
phù hợp với phong cách học của mình. Và di nhiên, dé hoàn thành các công việc đúng
hạn, HS phải tự biết cách sắp xếp thời gian học tập sao cho hợp lí, phù hợp với khả năng,
phong cách của bản thân.
Chính vi thé, di không can ai ép buộc, HS cũng đã có thói quen tự giác lên kế
hoạch cho việc học của mình.
B-Learning cũng cung cấp cơ hội dé người học mạnh dan đưa ra ý tưởng, thông qua sự cộng tác nhóm trên mạng trước và sau buôi học[42]. HS được rèn luyện các kĩ năng giao tiếp, tạo sự tự tin và mạnh đạn trình bày những ý tưởng, quan điềm cá nhân.
HS được tham gia một loạt các tương tác; được tiếp cận nguồn thông tin nhanh chóng.
Khi học với B-Learning, ngoài việc tiếp thu kiến thức mới, HS còn có cơ hội sử dụng kiến thức đó một cách sáng tao dé giải quyết các van dé trong cuộc sông hàng ngày thông qua một loạt các hoạt động đồng bộ và không dong b6[42]. Sau khi đã tìm hiểu trước kiến thức mới ở nhà, HS sẽ được giải đáp các thắc mắc khi đến giờ học, được vận dụng ngay kiến thức mà bản thân tự tìm hiểu vào việc giải quyết các van dé trong cuộc song hàng ngày. Với thời gian của một tiết học truyền thông, GV chỉ có thê giúp HS biết và hiểu kiến thức, con việc vận dụng nó vào đời sống thi lại hiếm khi làm được. Con khi học với B-Learning, do HS đã tự tìm hiểu kĩ kiến thức trước ở nhà, nên thời gian của tiết học trên lớp có thé được GV tận dụng ngay cho việc tô chức những hoạt động tìm hiểu thé giới xung quanh. vận dụng kiến thức vừa học dé giải quyết van đề cuộc sống. Chính
vì the, HS mới cảm thấy việc học là có ích, có ý nghĩa đối với đời sống của mình|42].
Với B-Learning, kết quả học tập phản ánh ngay qua từng bài học chứ không phải chờ đến làm bài kiểm tra. Khi kết thúc một bài học hay khóa học, HS có thể kiểm tra ngay kiến thức minh đã học thông qua các bai kiểm tra, bai thi đưới dang trắc nghiệm
39
khách quan hoặc tự luận. Kết quả và đáp án sẽ được cập nhật nhanh chóng, đem lại
thông tin phản hồi kịp thời. góp phân tích cực trong việc chỉ đạo, định hướng hoạt động day học, giúp HS tự đánh giá được khả năng của mình và GV cũng có thé đánh giá năng
lực học tập của HS cũng như năng lực chuyên môn của mình.
1.3.6.3. Xây dựng khung năng lực tự học của học sinh theo B-Learning
Đề xây dựng khung NLTH của HS trung học phố thông trong dạy học Vật lí theo mô hình B-Learning. chúng tôi dựa trên 3 nguyên tắc chính sau|43]:
Nguyên tắc 1. Đảm bảo tính hệ thông, khoa học và toàn diện. Khung NLTH được xây dựng gồm các NL thành té và các tiêu chi cần logic, rõ ràng, có sự tương quan hợp li, thé hiện toàn diện các biểu hiện tự học cơ bản nhất của HS ở trường phô thông. Các NL thành tố, tiêu chí can được mô ta chính xác, khoa học, dé hiểu, phân chia các mức độ biéu hiện từ thấp đến cao.
Nguyên tắc 2. Đảm bảo phù hợp với đối tượng HS trung học phê thông và mô hình B-Learning được lựa chọn. Các NL thành tố của NLTH, các tiêu chí và mức độ biểu hiện can gắn với hoạt động và kĩ năng học tập chính của HS theo tiến trình của mô hình B-Learning được lựa chọn, các mức độ biéu hiện cần phù hợp với đặc điểm tâm li
và khả năng nhận thức của HS trung học phô thông.
Nguyên tắc 3. Dam bảo tính khách quan, tin cậy. Khung NLTH được đề xuất cần lay ý kiến của các chuyên gia giáo dục, GV có nhiều kinh nghiệm và được tiền hành thử
nghiệm trong dạy học Hóa học ở trường trung học phê thông.
Trên cơ sở các NL thành tổ của NLTH và nguyên tắc xây dựng khung NLTH, chúng tôi xác định khung NLTH của HS theo B-Learning với các chỉ số hành vi, tiêu
40
Xác
định động
CƠ, muc
dich học
tập
t
Xác định nội dung
cân học
Xác định nội dung đã học liên quan
HS không xác định
dung cần học.
được nội
HS không xác định được các nội
dung kiến thức đã
học liên quan.
HS xác định được
nội dung cần học nhưng chưa đầy đủ hoặc cần có sự trợ
giúp của GV
HS xác định được
các nội dung kiến
thức đã học nhưng không chỉ ra được
mồi liên hệ với kiến
thức mới.
HS phân tích được
vấn đề, từ đó xác
định được đầy đủ
nội dung can học.
HS liệt kê, phát biéu
được các kiến thức
đã học liên quan và
chỉ ra được môi
quan hệ giữa chúng
với bài mới.
Lập kế
hoạch tự học
+
Xác định
phong
cách học tập của bản thân
Lựa chọn phương
pháp học
tập
Lập thời
gian biểu
tự học
HS không xác định được phong
cách học tập của bản thân
HS không lựa chọn được phương pháp học tập.
HS không tự lập được thời gian
biêu tự học.
HS xác định được phong cách học tập nhưng mang tính chung, phụ thuộc vào bạn hoặc nhóm
bạn.
HS lựa chọn được
phương pháp học
tập nhưng không
bài học và không
phù hợp với điều
kiện cá nhân, môi trường, thời gian, ...
HS lập được thời
gian biểu tự học
nhưng chưa hợp lí.
HS xác định được phong cách học tập riêng biệt của bản
thân, biết chỉ rõ đặc điểm phong cách đó
ứng với bản thân mình.
HS phân tích các
yếu tố từ đó đưa ra
phương pháp học tập phù hợp với bản thân.
HS lập dược thời
gian biểu học tập
hợp lí.
41
HS không nghiên cứu tải liệu
HS không trao
đổi với GVHD,
hợp
với bạn bẻ cùng không tác
nhóm.
Ghi chép chưa logic, ré ràng các
kiến thức Vật lí
thu được từ nội
dung/chủ dé học
tập.
HS chi nghiên cứu
tài liệu được gửi sẵn
HS chỉ trao đôi với
GV, với nhóm khi bị
bắt buộc hoặc chỉ
mang tính báo cáo
đối phó, không thể hiện tinh thần cau tiền.
HS luyện tập theo các nhiệm vụ của
GV.
Ghi chép logic, rõ
ràng các kiến thức
hóa học thu được từ
nội dung/chủ đề học
phù hợp nhưng chưa
HS nghiên cứu tải
liệu được gửi sẵn
đồng thời chủ động tìm kiếm thêm các
tài liệu có liên quan
và chất lọc được
thông tin từ đó.
HS chủ động liên hệ
với GV, nhóm dé trao đôi thông tin van đề học tập the
hiện su hợp tác giữa
cá nhân với tập thé,
HS tự dé ra kẻ hoạch tự luyện tập
băng cách
khảo thêm các bài tham
tập trên internet, sách bài tập... đặt ra các nhiệm vụ thực
tiễn liên quan đến đời song.
Ghi chép logic. rõ
ràng các kiến thức
hóa học thu được từ
nội dung/chủ đề học
tập thông qua các hình thức phù hợp
biết trình bay một |và trình bày một
mmNhận biết HS không tự | HS có đánh giá được | HS đánh giá được
được kết ' đánh giá được kết | kết quả học tập của | kết quả học tập của
quả của. quả học tập của | mình nhưng chưa | mình một cách khoa quá trình mình. mang tính khách | học, nêu được ưu — tự học quan. chưa có cơ sở | nhước điêm của bản
chắc chắn. thân thông qua các
Đánh hoạt động tự học,
giá và
F các bài kiểm tra,
điều chỉnh
hoạt
đánh giá từ các
nguồn.
De xuat HS không đê xuât | HS dé xuat được | HS liệt kê, phân tích động tự T
được phương án cải thiện | rõ được các phương
học
án cải nhưng mang tính đại | hoạch tự học khả
thiện kế trà, chưa sát với bản | quan đối với bản
hoạch tự thân. thân. lựa chọn và
học. lên được kế hoạch
tự học mới.
Từ khung NLTH theo B-Learning này, GV có thê sử dụng đề đánh giá mức độ tiên
bộ trong việc hình thành và bồi dưỡng NLTH của HS theo B-Learning.
Dé biết được việc vận dụng mô hình B-Learning trong day học Vật lí ở THPT theo chương trình 2018 có đem lại hiệu quả trong việc giúp HS hình thành và bồi dưỡng NLTCTH hay không thì việc xây dựng công cụ đánh giá là vô cùng cân thiết.
Đánh giá là quá trình thu thập. phân tích, xử lí thông tin thu được từ déi tượng, đối chiếu với các tiêu chí đã xây dựng và đưa ra những nhận định, phán đoán về mức độ đạt
được của đối tượng, từ đó có những biện pháp cải tạo đối tượng theo mục đích của các
chủ thé[44]. Đánh giá có thé là đánh giá định lượng dựa vào các con số hoặc định tính
đựa vào các ý kiên và giá trị.
43
Đánh giá bao giờ cũng đi liền với kiểm tra, có thể hiểu kiểm tra đánh giá kết quả
học tập là sự so sánh, đối chiếu kiến thức, Kỹ nang, thai độ thực tế đạt được ở người học với một chuẩn nhất định để xác định mức độ hoàn thành các yêu cầu của đối tượng nhằm kịp thời phản hồi, hỗ trợ. Bên cạnh đó, việc đánh giá trước, trong và sau một quá trình dạy — học giúp nha giáo dục nhận ra những hạn chế trong kế hoạch tô chức va dé xuất những biện pháp khắc phục ngay sau đó sao cho đảm bảo mục tiêu dạy học đề ra.
Dựa trên những YCCĐ quy định trong chương trình tông thé và dựa trên các thành tô của NLTCTH, đồng thời căn cứ vào nội dung môn học và hình thức tô chức dạy học
B-Learning chúng tôi sử dụng các hình thức đánh giả sau:
- Đánh giá từ phía GV: Là hình thức đánh giá do GV thực hiện, GV quan sát qua
trình thực hiện của HS dựa theo hồ sơ học tập, các bai kiểm viết và van đáp. Dựa theo mục tiêu day học và đặc điểm của từng giai đoạn, GV sẽ thiết kế các tiêu chí đánh giá cho phù hợp. Déi với mô hình B-Learning, đánh giá từ phía GV sẽ được tiễn hành xuyên suốt các khâu tử trên lớp đến trực tuyến nhằm dam bảo tinh bao quát của việc đánh gia.
Đề đáp ứng được yêu cầu về việc kiểm tra đánh giá năng lực người học chúng tôi sử dụng rubric dé thuận lợi cho việc kiểm tra đánh gia trong luận văn này. Vì rubric “bang mô tả chỉ tiết các hệ thông (theo tiêu chuẩn, tiêu chí và mức) những kết quả (kiến thức, kỷ năng, thái độ) mà người học nên làm và cần phải làm để đạt được mục tiêu cuỗi cùng khi thực hiện một hoạt động học tập cụ thé”.
- Đánh gia hop tác: Là hình thức đánh giá thực hiện bởi các nhóm HS đánh giá
cho nhau. Đánh gia hợp tác được sử dụng trong các buôi bảo cáo trực tuyến hay hoạt động nhóm trực tuyến hoặc trong các buôi thực hành, trưng bày sản phẩm. Tùy thuộc vao đặc điềm của giai đoạn, GV thiết kế các tiêu chí đánh giá về kiến thức, phẩm chất
và năng lực học tập của HS.
- Đánh giá đồng đăng: Là hình thức đánh giá đo HS trong cùng một nhóm đánh giá lan nhau dé phát hiện những ưu điểm va khuyết điểm dé cùng nhau hoàn thiện va hợp tác tốt hơn trong suốt quá trình học tập. Việc đánh giá đồng đăng sẽ tiền hành xuyên
suốt quá trình học, đặc biệt là trong các nhiệm vụ nhóm. Tiêu chí đánh giá sẽ do GV đề
xuất dé dam bảo tính công bằng giữa các HS với nhau và giữa các nhóm với nhau. Bên
44