XÂY DUNG KE HOẠCH DẠY HỌC THEO HUONG BOI DUONG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Vận dụng mô hình B-learning trong dạy học chủ đề "động lượng" thuộc GDPT 2018 Vật lí 10 với sự hỗ trợ cuả moodle nhằm bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học của học sinh (Trang 64 - 69)

NĂNG LỰC TỰ CHỦ VA TỰ HỌC CUA HỌC SINH THEO B-LEARNING NOI DUNG “ĐỘNG LƯỢNG” VAT LÍ 10 GDPT 2018 TREN HE THONG MOODLE 2.1. Cau trúc và mục tiêu nội dung “Động lượng” Vật lí 10 GDPT 2018

⁄ Định nghĩa động lượng

/ ÔN TƯƠNG } Bao toàn động lượng SN

N Động lượng và va chạm

Trong CT GDPT môn Vật lí, chủ dé '*Động lượng” gôm 3 nội dung, 7 YCCĐ va được định hướng day trong thời gian 6 tiết. Dựa trên logic phát triển nội dung kiến thức

trong các YCCD, chúng tôi phân chia chủ đề thành 3 bai dé thiết kế tiền trình day học theo hình thức B-learning. Hệ thống các bài học ứng với các YCCD được trình bay cụ thé trong bảng như sau [48]:

Bảng 4.Các bài học ứng với YCCĐ chủ đề “Động lượng”

— Từ tinh huông thực tê, thảo luận đê nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa động lượng.

— Rút ra được mỗi liên hệ giữa lực tông hợp tác dung Dong lượng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng (lực tông (1 tiết)

DONG | hợp tác dụng lên vật là tốc độ thay đôi của động lượng

LUONG| của vật).

— Thực hiện thớ nghiệm và thảo luận, phỏt biờu được ơ ‹

định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín. eee

động lượng

~ Thảo luận dé thiết kế phương án hoặc lựa chon

ee (2 tiét)

63

độ và đánh giá được động lượng của vật trước và sau

va chạm băng dụng cụ thực hành.

~ Thực hiện thí nghiệm và thảo luận được sự thay đôi

giản. ; ;

Cac loai va cham

~ Thảo luận dé giải thích được một số hiện tượng đơn F

(3 tiet) giản.

— Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong

một số trường hợp đơn giản.

2.2. Xác định nội dung kiên thức các bài học trong chủ đề “Động lượng” — Vật lí

10 Chương trình Giáo dục phô thông 2018

Chương trình Giáo dục phỏ thông 2018 Vật lí 10 không đưa ra các nội dung kiến thức cụ thé cần dạy ma chỉ đưa ra các mạch nội dung với các YCCD tương ứng. Do đó khi day học, GV cần phân tích các YCCĐ dé xác định các nội dung kiến thức cụ thé can day. Kế thừa nội dung chương “Các định luật bảo toàn” được viết trong sách giáo khoa Vật lí 10 - Chương trình 2006 (Cơ bản) và căn cứ vào các YCCD của chủ đề "Động

lượng” thuộc CT GDPT môn Vật lí 2018, chúng tôi xác định nội dung kiên thức cần dạy

cho HS như sau:

Bảng 5.Nội dung kiến thức cần day

Bài Nội dung kiến thức cần day

- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyên động

với vận tốc ÿ là đại lượng xác định bởi céng thức:

Động | Động lượng — IMYy p=m-¥

lượng | xung lượng

Trong đó: m là khối lượng của vật (kg).

Định luật bảo toản

lượng

động

v là vận tôc của vật (m/s).

p là động lượng của vật (kg.m/s) - Lưu Ý:

+ Động lượng là một vectơ cùng hướng với vận tốc của

vật.

+ Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

+ Veeto động lượng của nhiều vật bằng tổng các vecto

động lượng của các vật đó.

+ Động lượng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của

vật.

.Ý nghĩa vật lí của động lượng đại lượng đặc trưng cho Sự truyền tương tác giữa các vật.

2. Độ biến thiên động lượng (Đại lượng VL): Độ biến

thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian

nào đó bằng xung lượng của tông các lực tác dụng lên vật

trong khoảng thời gian đó.

Ap = Fat

trong khoảng thời gian At (N.s)

AB = pz — py: là độ biến thiên động lượng

của vật (N.s).

Lưu ý: Động lượng có đơn vị khác là N.s

Phát biểu khác của định luật II Newton: Lực tông hợp tác dụng lên vật bằng tốc độ thay đôi động lượng của vật.

1. Khái niệm hệ kín:

Một hệ được xem là hệ kín khi hệ đó không có tương tác với các vật bên ngoài hệ.

65

Ngoài ra, khi tương tác của các vật bên ngoài hệ lên hệ bị

triệt tiêu hoặc không đáng ké so với tương tác giữa csac

thành phần của hệ, hệ vẫn có thẻ được xem gần đúng là hệ

kín.

Vi dụ: Hệ hai viên bi va chạm nhau.

2. Định luật bảo toàn động lượng:

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

1. Va chạm đàn hồi (Hiện tượng VL): là va chạm trong dom vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian sau va chạm. Sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyên động tách rời nhau.

Trước va cham

m

Sau va cham

Các loại

chạm Py + P2 = i +p,

=> MV; + Mzvz = myưi + m2v}

2. Va cham mềm (Hiện tượng VL): xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyên động với cùng vận tốc sau va

chạm.

TM * b `M

Trước va chạm _e—- ©

Sau va cham

66

Bi + Bs = pi + Ds

= Uy + ạUz = 1nịu!' + mạt!

3. Sự thay đôi năng lượng trong các loại va cham

- Va cham đàn hồi: Động năng của hệ sau va chạm bằng

động năng của hệ trước va chạm.

- Va chạm mềm: Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn

động năng của hệ trước va chạm.

2.3. Xây dựng hệ thong học liệu ho trợ day học

Các chuyên gia cho rằng chất lượng của một khóa học trực tuyến được tăng cường,

tạo thuận lợi cho HS trong quá trình tự học khi:

- Nội dung khóa học lấy người hoc làm trọng tâm: Nội dung nên cá nhân hóa và phù hợp với phong cách khác nhau, theo yêu cầu, mong muốn và động cơ học tập của người học trong cuộc sống, trong nghé nghiệp, bao gồm nhiều cách tiếp cận kiến thức,

tạo điều kiện rèn luyện NLTCTH cho HS.

- Tinh chỉ tiết: Nội dung học tập nên được chia nhỏ đề tạo điều kiện thu thập kiến thức mới và dé cho phép lập lịch trình linh hoạt vẻ thời gian tự học.

- Nội dung hấp dẫn: Các phương pháp và kỹ thuật trình bảy nên được sử dụng

một cách sáng tạo, hỗ trợ thêm các nội dung phương tiện, hình ảnh mô phỏng đề HS

nhanh chóng học được kỹ năng/ thao tác.

- Tương tác: Cần sự tương tác thường xuyên với người học dé duy trì sự chú ý va thúc day học tập.

Vi vậy, mỗi bài học đều được chúng tôi chia nhỏ thành các nhiệm vụ học tập ngắn tương ứng với các đơn vị kiến thức có trong bài học, những nhiệm vụ đó có thể là xem

video bài giảng dé trả lời câu hỏi tương tác, đọc tải liệu, ....

Hiện nay có rat nhiều ứng dụng, phần mềm hỗ trợ học tập trực tuyến với da dạng chức năng và các ưu nhược điểm khác nhau, có thẻ kể đến như: Google Classroom, Ms Teams, Moodle,...; GV có quyền lựa chọn ứng dụng hỗ trợ day học sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế, khả năng lập trình của mình,... Ngoài ra, ứng dụng đó còn phải

67

giúp cho GV dam bảo được các mục tiêu của một lớp học trực tuyến như: có chức năng kiểm soát việc tham gia học tập và thực hiện nhiệm vụ của HS; thông báo và nhiệm vụ được thẻ hiện có tính hệ thống, gọn gàng trên thanh công cụ, bài giảng điện tử thông tin,

đánh giá được quá trình của người học,...

Trong khóa luận này, chúng tôi lựa chọn ứng dụng Moodle làm hệ thông hỗ trợ

day học trực tuyến cho chủ đề “Déng lượng” (CT GDPT môn Vật lí 2018) theo hình thức day học B-Learning. Tên miền của website học tập nay là Course: Chủ dé Đông

lượng (hemue.edu.vn)

2.4. Xây dựng tiến trình day học trong chủ đề “Động lượng“ — Vật lí 10 Chương

trình Giáo dục phô thông 2018

Theo hệ thống các bai học trong chủ đề “Dong lượng” được trình bay trong bang 5 và nội dung kiến thức cần dạy trong bang 6, nhóm nghiên cứu tiền hảnh xây dựng tiền trình day học cho 3 bài trong chủ dé “Dong lượng” — CT GDPT 2018 môn Vật lí, bao gồm:

- Bai 1: Động lượng — Xung lượng (I tiết).

- Bài 2: Định luật bảo toàn động lượng (2 tiết).

- Bai 3: Các loại va chạm (3 tiết).

2.4.1. Kế hoạch bài dạy bài động lượng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Vận dụng mô hình B-learning trong dạy học chủ đề "động lượng" thuộc GDPT 2018 Vật lí 10 với sự hỗ trợ cuả moodle nhằm bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học của học sinh (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)