2.1. Những khó khăn mà bạn đã gặp phải khi giải bài tập Vật li? (Có thé chọn nhiều
lựa chon)
© Bài tập vật lí quá khó nên không giải được.
D Chưa nắm vững phương pháp giải bài tập.
© Không nắm vững kiến thức lí thuyết.
D Không nắm vững kiến thức toán học dé vận dụng vao giải bài tập vật lí.
© Gặp dạng bài tập mới hoặc bài tập nâng cao sẽ không giải được.
D Chưa biết cách tóm tắt đề bài.
Không hiểu dé bai tập.
2.2. Bạn đã từng giải các loại bài tập nào trong các loại bài tập sau đây? (Có thê chọn nhiều ý)
D Bài tập giải thích các hiện tượng vật lí (Dé bài yêu cầu trả lời câu kiểu như: Tại sao? Vì sao? Như thé nao? Giải thích ...).
DC Bài tập tính toán (Đề bài yêu cầu trả lời câu hỏi kiểu như: Bang bao nhiêu? Có
gia trị bao nhiêu? Tim giá trị... ? Tính ...? ....)
Bài tập thí nghiệm (dé bài yêu cầu thực hiện thí nghiệm trong quá trình giải bài tập).
D Bài tập đồ thị (dé bài cho đồ thị hoặc dé bài yêu cầu vẽ đồ thị).
E Bài tập loại khác.
2.3. Bạn được thay/cé giao các loại bài tập sau với mức độ như thé nào?
Rất | |
Loại bài tập
Bài tập giải thích các hiện tượng vật
2.4. Bạn thích giải loại bài tập vật lí sau đây với mức độ như thế nào?
Loại bài tập | Reh Thich
Bai tập giải thích các
vật lí
Bài tập tính
toan- oO
Bài tập thi
sa O I8 n n n
nghiệm
Bài tập đề thị oO n ee = [| n | ũ
2.5. Bạn có thích học Vật lí không? L] Thích L] Không thích
2.6. Nếu bạn không thích học Vật lí thì lí do làm cho bạn không thích học Vật lí là gì? (có thể chọn nhiều ý). Néu bạn thích học vật lí thì bỏ qua câu hỏi này nhé!
1 Lí thuyết va công thức quá nhiều.
D1 Kiến thức khó hiểu.
1 Kiến thức xa rời thực tế, không gắn với thực tế cuộc sống.
OD Kiến thức không có nhiều ứng dụng vào đời sống.
CD Bai tập nhiều va khó giải.
D Không đúng khôi ngành thi THPT quốc gia và khối thi đại học.
0 Giờ học vật lí khô khan, nhàm chán.
D Không có nhiều cơ hội việc làm trong tương lai.
2.7. Trong giờ học vật lí bạn thích các hoạt động nào? (Có thể chọn nhiều ý) D Nghe giáo viên giảng lí thuyết.
D Được giáo viên hướng dẫn giải bai tập.
0 Được tự giải các bài tập.
L1 Được tự làm thí nghiệm.
L) Được xem giáo viên thực hiện các thí nghiệm.
D1 Được thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận nhóm trước lớp.
101
trong cuộc sống.
Thay xin chân thành cam ơn sự hợp tác của em.
Chúc cho em một năm moi bình an; khỏe mạnh
và đạt được nhiều thành tích tốt trong học tập.
+ Phụ lục 3. Nội dung kiến thức chỉ tiết
Từ nội dung kiến thức cần dạy đã phân tích ở trên, dựa vào sách giáo khoa Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo, chúng tôi tiễn hành trình bay chi tiết nội dung kién thức:
Khái niệm dao động: Dao động cơ học là sự chuyên động có giới hạn
trong không gian của một vật quanh một vị trí xác định. Vi tri đó gọi là vị trí cân băng.
Dao động tự do: Dao động của hệ xây ra dưới tác dụng chi của nội lực được gọi là dao động tự do (dao động riêng).
Khái niệm dao động điều hòa: Dao động điều hòa là dao động mà li
độ của vật dao động la một ham cosin (hoặc sin) theo thời gian.
- Lid, biên độ, chu kì dao động, tan số dao động:
+ Li độ của vật dao động: Là tọa độ của vật ma gốc tọa độ được chọn trùng
với vị trí cân băng.
+ Biên độ: Là độ lớn cực đại của li độ.
+ Chu ki đao động: Là khoảng thời gian dé vật thực hiện được một dao
động.
+ Tan số dao động: Được xác định bởi số dao động mà vật thực hiện được
+ Trong hệ SI, chu ki đao động có đơn vị là giây (s) và tần số dao động có
đơn vị là héc (Hz).
- Pha đao động, độ lệch pha, tan số góc.
+ Pha dao động: Là một đại lượng đặc trưng cho trạng thai của vật trong quá trình đao động.
102
+ Độ lệch pha giữa hai dao động điều hoà cùng chu kì (cùng tân số) được
xác định theo công thức: Ag = 2r=
+ Tần số góc của đao độn: Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến thiên của pha đao động. Đối với đao động điều hoà, tần số góc có giá trị không
Â- _ ằ , ° a , Ả 2m
đụi và được xỏc định theo cụng thức: w = ơ mến 7
+ Trong hệ SI, tần số góc có đơn vị là radian trên giây (rad/s).
- Phương trình li độ của vật dao động có dạng: x = Acos(@t + Qo).
- Tại một thời điểm bat kỳ, độ dịch chuyên của vật dao động so với vị
trí ban dau được xác định băng công thức:
d=Áx= x~ xy = Acos(wt + 0a) — AcoSQa
- Phuong trình vận tốc cúa vật dao động điều hòa có dang:
v= wAcos(wt+ 0p+ 2) = —waAsin(wt+ op) - Phương trình gia tốc của vật dao động điều hòa có dang:
a=*Acos(wt + @o #1) = —w*Acos(wt + (0p) = —w*x2
- _ Thể năng trong dao động điều hòa được tinh theo công thức:
W, = 3 Kx? = zmwr A cos*(wt + @o)1 1
- Sw biến đổi của the năng theo thời gian:
M, = qmora + qmw*A’cos2(wt + Mo)1 1
- Péng năng trong dao động điều hòa được tinh theo công thức:
M4 = zm = 2 mw? A’sin® (wt + @p)1 1
- Sw biến đổi của động năng theo thời gian:
Lt A2 a ton 2 a2
Ma = me Aˆ= mo AS cos 2(wt + ỉạ)
- _ Sự chuyên hóa năng lượng trong dao động điều hòa
+ Khi vật ở vị trí biên, thé năng có giá trị cực đại, còn động năng bằng 0.
+ Khi vật di chuyển từ biên đến vị trí cân bang, thé năng giảm. động năng
tăng.
+ Khi vật ở vị trí cân bằng, động năng có giá trị cực đại, còn thé năng bằng 0.
+ Khi vật ở vị trí cân bằng về biên, thé năng tăng, động năng giảm.
103
Sự bảo toàn cơ năng trong đao động điêu hòa:
— _i 242
W = W, + Wạ = sm6?A
Khái niệm dao động tat dan: Là dao động có biên độ giảm dan theo
thời gian.
Khái niệm dao động cưỡng bức: Dao động của vật dưới tác dụng của
ngoại lực điều hòa trong giai đoạn ôn định được gọi là giao động cưỡng bức. Ngoại lực điều hòa tác dung vào vật khi này được gọi là lực cưỡng
bức.
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số gốc riêng của hệ dao động. Khi này, biên độ đao động cưỡng
bức của hệ đạt giá trị cực đại Á„o..
Lợi ích và tác hại của hiện tượng cộng hưởng.
+ Lợi ích: Đặc trưng của nhạc cụ.
+ Tác hại: Động đất, sập cầu.
Khái niệm sóng: Sóng là đao động lan truyền trong khoảng không gian theo thời gian. Khi sóng truyền di, phần tử môi trường không truyền theo phương truyền sóng mà chỉ dao động tại chỗ.
+ Các đại lượng đặc trưng của sóng: Chu ki, tần sỐ, biên độ sóng, bước sóng, tốc độ truyền sóng và cường độ sóng.
+ Chu kì: Là chu kì của nguồn sóng.
+ Tan số: La tan số của nguồn sóng.
+ Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó.
+ Bước sóng: Là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì đao
động: A = 0?"
+ Tốc độ truyền sóng được xác định bằng thương số giữa quãng đường
+ Cường độ sóng / là năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích
trong một đơn vị thời gian: ƒ = —= =
104
Pa BH As 4k À A
- Biéu thức tinh van tộc truyền sóng: v = = aL.
Quá trình truyền năng lượng của sóng: Năng lượng sóng được truyền đi theo phương truyền sóng. Do đó, quá trình truyền sóng là quá trình truyền
năng lượng.
- Hién tượng phan xạ: Khi sóng truyền từ một môi trường đến mặt phân cách với một môi trường khác, một phần của sóng tới được truyền ngược lại về môi trường ban đầu là hiện tượng phản xạ sóng.
- _ Hiện tượng khúc xạ: Hiện tượng sóng đổi phương truyền khi đi từ một
môi trường này sang một môi trường khác gọi là hiện tượng khúc xạ.
- Hiện tượng nhiều xạ.
- Khái niệm sóng dọc: Sóng dọc là sóng mà phương đao động của mỗi
phan tử môi trường trùng với phương truyền sóng.
- Khai niệm sóng ngang: Sóng ngang là sóng ma phương dao động của
mỗi phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
*
- _ Định nghĩa sóng điện từ: Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên. Anh sáng có ban chất là sóng điện từ.
- Tinh chat sóng điện từ:
+ Tốc độ truyền sóng của sóng điện từ trong chan không là: e = 3.108 m/s.
+ Trong mọi môi trường vật chất, tốc độ truyền của sóng điện từ đều < c.
+ Một hiện tượng đặc trưng của sóng điện từ là: khúc xạ, phản xạ, nhiều
- Chiết sưất môi trường: Ti số giữa tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không c và trong một môi trường xác định v được gọi là chiết suất của môi trường đó: n = =
Thang sóng điện từ: Cho biết đải bước sóng và đải tần số ứng với các loại
bức xạ khác nhau.
*
- Hiện tượng giao thoa sóng: Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai
sóng kết hợp gặp nhau. tăng cường nhau hoặc làm suy yếu nhau tại một số
VỊ trí trong môi trường.
- Điều kiện giao thoa sóng: Điều kiện dé có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đôi theo thời gian.
105
- Phuong trinh truyền sóng.
- Hiện tượng giao thoa anh sáng: Là hiện tượng xuất hiện các vạch sáng sen kẽ với các vạch tối khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau.
- Khoảng vân vả vị trí vân giao thoa trên màn.
- Biểu thite: i= AD/a.
- Su phản xạ sóng: Khi gap vật can, sóng sẽ bi phan xạ. Song được
truyền từ nguồn phát đến vật cản được gọi là sóng tới, sóng được
truyền ngược lai từ vật can được gọi là sóng phản xạ.
- Khai niệm sóng dừng: Sóng dừng là sóng có các nút sóng và bụng sóng
có định trong không gian.
- Điều kiện dé có sóng dừng:
+ Trường hợp: Sợi dây có hai đầu có định: chiều đài sợi dây bằng số
nguyên lần nửa bước sóng: | = nề (n= 1,2,3,4,5,...)
+ Trường hợp: Sợi dây có một đầu có định, một đầu tự do: chiều đài của sợi dây phải bằng một số lẻ của một phần tư bước sóng:
L= m* (m= 1,3,5,7,...)
- _ Vị trí bung sóng:d=(k + 3)2 (k=0,1,2....)
- Vị trínút sóng:d=kŠ (k=0,L2,...)
4 Phụ lục 4. Phiếu báo cáo các BTTN (thực hành, nghiên cứu) gồm 4 mẫu PHIẾU SO 1 - MAU 1