MOT SO VAN DELY THUYET V EHOAT DONG NHAP KHAU

Một phần của tài liệu Thực trạng nhập khẩu thức ăn chăn nuôi của công ty tnhh sản xuất và thương mại việt nam d (Trang 26 - 31)

CHUONG 2: CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG NHAP KHAU

2.1. MOT SO VAN DELY THUYET V EHOAT DONG NHAP KHAU

a) Khái niệm

Theo định nghĩa được đăng tải trên Wikipedia thì: “Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tấc trao đổi ngang giá lấy tiên tệ làm môi giới. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một ni kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.”

Còn tại Khoản 2, Diu 28 của Luật Thương mại 2005 do Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”

Như vây có thể thấy, nhập khẩu là hoạt động vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Nó không những đảm bảo cho các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển ổn định, mà hơn nữa còn khai thác triệt để mọi lợi thế của quốc gia góp phần nâng cao chất lượng lao động, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế hiệu quả.

b) Đặc điểm

So với hoạt động kinh doanh, buôn bán trong nước thì nhập khẩu được biết đến là lĩnh vực khá phức tạp và có nhi ầi đặc điểm riêng biệt.

Cụ thể, phải kể đến một số đặc điểm như:

Nhập hàng hóa từ nước ngoài v`êchịu sự đi êi chỉnh của quy tấc, đi âi luật như đi ồi ước quốc tế và ngoại hương, tập quán Thương mại quốc tế, luật quốc gia tại các nước có liên quan.

Phương thức giao dịch trên thị trường đa dạng, phong phú với nhi êi hình thức như giao dịch trực tiếp, giao dịch gián tiếp (qua trung gian), giao dịch tại hội chợ triển lấm.

21

Cho phép sử dụng đa dạng phương thức thanh toán khi giao dịch như Thư tín dụng (Letter of Credit — L/C), hàng đổi hàng, nhờ thu,...

Tin tệ được sử dụng để thanh toán khi giao dịch là những ngoại tệ có sức chuyển doi cao nhu dng D6 la, d ng bảng Anh...

Sử dụng nhi *âi đi `âi kiện cơ sở giao hàng khác nhau, nhưng phổ biến thường là FOB, CIF,...

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế, có thủ tục phức tạp và thời gian thực hiện lâu.

Những yếu tố cần khi kinh doanh nhập khẩu g ôn trình độ quản lý, nghiệp vụ Ngoại thương, kiến thức kinh doanh, sự nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin.

Hoạt động nhập hàng từ nước ngoài v luôn tí ên ẩn nhỉ âu rủi ro. Vì vậy, để để phòng rủi ro c Ần mua bảo hiểm phù hợp cho hàng hóa.

c) Vai tro

Bên cạnh xuất khẩu thì nhập khẩu là “nửa còn lại” giúp cấu thành lên hoạt động Ngoại thương. Do đó, hoạt động này có vai trò vô cùng quan trọng đối với n&n kinh tế một nước nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung. Một số vai trò có thể kể đến như:

Giúp đáp ứng nhu câi tiêu dùng trong nước của người dân: Nhập hàng từ nước ngoài v`ềgóp phần giải quyết vấn đ `ềv khan hiếm ngu ồn hàng trong nước. Trong trưởng hợp, quốc gia đó không thể sản xuất hoặc sản xuất được nhưng không đủ ngu cung cho người dân thì nhập hàng từ bên ngoài vào là cách tối ưu nhất. Bởi, nó vừa đáp ứng được nhu c3 tiêu dùng của người dân trong nước, vừa đảm bảo cân đối n`âi kinh tế và phát triển b` vững.

Giúp thị trưởng hàng hóa đa dạng, nhộn nhịp hơn: Việc nhập khẩu hàng từ bên ngoài vào thị trường trong nước giúp đa dạng ngu ôi cung cho người dân lựa chọn. Dựa vào như c`âi thực tế, họ có thể so sánh từng sản phẩm để chọn được cho mình mặt hàng phù hợp nhất với mức sống của mình.

22

Xóa bỏ tình trạng độc quy &n hàng hóa: Cùng một sản phẩm, nhưng lại có nhi ân thương hiệu đến từ nhi âi quốc gia cùng “có mặt” trên thị trưởng giúp xóa bỏ tình trạng độc quy Ên, tự cung tự cấp như trước đây. Thay vào đó là một thị trưởng năng động, nhi âi cơ hội để hợp tác và phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia.

Tạo “cú hích” giúp doanh nghiệp trong nước “chuyển mình”. Hàng hóa được nhập v`ềnhiâi giúp người dân có nhi `ât sự lựa chọn, nhưng lại “vô hình” tạo ra sự cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước. Đứng trước tình hình đó, doanh nghiệp buộc phải cập nhật cái mới, tìm tòi, cải tiến chất lượng sản phẩm để giữ chân khách hàng.

Cải thiện trình độ sản xuất giữa các quốc gia: Quá trình chuyển giao công nghệ giúp nhi êi quốc gia có cơ hội tiếp xúc với cái mới. Nhờ đó, trình độ sản xuất giữa các quốc gia dẦn đưa v`êmức cân bằng và không tốn quá nhí i thời gian để thay đổi.

2.1.2. Nội dung của hoạt động nhập khẩu

Việc giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ ngoại thương bao giở cũng phức tạp, chứa đẦ% sự rủi ro so với mua bán trong nước do có sự khác nhau v`ênhi`âi mặt. Do vậy để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp cn thực hiện các nghiệp vụ sau :

Nghiên cứu thŠ2 trường: Vai trò của việc nghiên cứu thị trưởng trong hoạt động nhập khẩu rất quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác v`êthị trường, có ngu thông tin toàn diện, chuẩn xác làm nền tảng cho chiến lược marketing. Nếu không thực hiện nghiên cứu thị trường hoặc thực hiện sơ sài, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những rủi ro rất lớn. Trong TMQT, nghiên cứu thị trường bao g ồn nghiên cứu thị trưởng trong nước và thị trường nước ngoài.

Nghiên cứu thŠ2 trường trong nước: Trên thị trường luôn có những biến động mà bản thân doanh nghiệp rất khó lượng hoá được. Do vậy cần phải theo sát và am hiểu thị trưởng thông qua hoạt động nghiên cứu. Việc thu thập đ% đủ thông tin v`êthị trường có ý nghĩa cho việc ra quyết định trong kinh doanh vì đây là thị trưởng đầi ra của doanh nghiệp.

Khi nghiên cứu thị trường trong nước, doanh nghiệp c trả lời được các câu hỏi sau:

ằ _ Thị trường trong nước đang cõi mặt hàng gỡ? Tỡm hiểu v `ờmặt hàng, quy cỏch, mẫu mã, chủng loại „..

¢ Tinh hinh tiéu thu mặt hàng ấy ra sao?

ằ - Đối thủ cạnh tranh trong nước như thế nào?

ô Tỷ suất ngoại tệ là bao nhiờu?

Nghiờn cứu th#ỉ trường nước ngoài: Mục đớch của giai đoạn này là lựa chọn được ngu ồn hàng nhập khẩu và đối tác giao dịch một cách tốt nhất. Vì đây là thị trưởng nước ngoài nên việc nghiên cứu gặp phải một số khó khăn và không được kĩ lưỡng như thị trưởng trong nước. Doanh nghiệp cân biết các thông tin vêkhả năng sản xuất, cung cấp, giá cả và sự biến động của thị trường. Bên cạnh đó ci am hiểu v`êchính trị, luật pháp. tập quán kinh doanh.... của nước bạn hàng.

Lâp phương án kinh doanh: Dựa vào kết quả thu được của việc nghiên cứu thị trường, các đơn vị kinh doanh nhập khẩu cân xây dựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể nhằm ứng phó với những dự đoán v`diễn biến của quá trình nhập khẩu hàng hoá cũng như mục tiêu sẽ đạt được khi thực hiện được quá trình này.

Nội dung của việc lập phương án kinh doanh bao g Gm nhỉ ôi công việc, trong đó có các công việc sau:

5 - Vấn đềcơ bản đầi tiên là phải xác định được mặt hàng nhập khẩu.

ô Xỏc định số lượng hàng nhập khẩu.

* - Lựa chọn thị trưởng, bạn hàng, phương thức giao dịch,...

* Dra cdc bién pháp để đạt được mục tiêu như chiêu đãi, mời khách, quảng cáo...

* - Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu.

Ký kết hElp đông: Hợp đằng mua bán Quốc tế là sự thoả thuận của những đương sự có quốc tịch khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển quy â sở hữu một khối lượng hàng hóa nhất định cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ trả tin và nhận hàng.

24

Thuc hién hOp dng: Sau khi hợp d “ng mua bán ngoại thương đã được ký kết, các bên tham gia ký kết phải tổ chức thirc hién hop d tng do. Đây là công việc phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời đảm bảo quy 8n lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.

Đánh giá hiệu quả thực hiện: Kết quả kinh doanh nhập khẩu được xác định bằng lợi nhuận đem lại. Lợi nhuận được tính toán trên cơ sở chỉ phí và doanh thu. Ngoài việc hạch toán lỗ lãi còn phải đánh giá v`êbạn hàng, v`êthị trường, vÊmối quan hệ tiếp theo giữa doanh nghiệp với bạn hàng.

Qua việc đánh giá này để rút ra kinh nghiệm, mặt mạnh phát huy, mặt yếu.

2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu

Tương tự như hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cũng bị chỉ phối và chịu ảnh hưởng bởi nhi ` yếu tố. Một số yếu tố có thể kể đến như:

ô _ Chế độ, chớnh sỏch trong và ngoài nước: Đõy là yếu tố mang tớnh bắt buộc mà bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động này cũng phải tuân thủ thực hiện. Tùy thuộc vào chính sách của từng quốc gia, của quốc tế mà hoạt động nhập khẩu sẽ bị ảnh hưởng.

ằ _ Tỷ giỏ hối đoỏi: Đõy là yếu tố ảnh hưởng đụng thời đến hoạt động xuất nhập khẩu. Theo đó, nếu tỷ giá có lợi cho nhập khẩu thì xuất khẩu bị ảnh hưởng.

Ngược lại, nếu tỷ giá có lợi cho xuất khẩu thì nhập khẩu bị ảnh hưởng.

ằ _ Thuế nhập khẩu: Đõy là yếu tế nhằm tạo ngu õn thu cho ngõn sỏch nhà nước, bảo vệ phát triển xuất khẩu,... Nhưng nếu mức thuế này cao sẽ khiến giá sản phẩm bị đội lên. Đi 'âi này ảnh hưởng trực tiếp đến nhu c`ầi mua của khách hàng.

Khi họ giảm nhu cầi mua hàng thì hoạt động nhập hàng v`êcũng bị ảnh hưởng.

® - Ngoài ra, còn một số yếu tố khác như hạn ngạch nhập khẩu, đi `âi kiện của mỗi quốc gia, mức sống của người dân,...

2.1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu a) Đánh giá hiệu quả nhập khẩu: Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối

25

Lợi nhuận nhập khẩu =Doanh thu nhập khau — Chi phí nhập khẩu

Khi xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp người ta thưởng quan tâm trước hết tới lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận để duy trì và tái sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp là đi âi kiện để nâng cao mức sống của người lao động. Khi lợi nhuận càng lớn thì doanh nghiệp làm ăn càng có lãi.

Tuy nhiên, bản thân chỉ tiêu lợi nhuận chưa biểu hiện đầy đủ hiệu quả hoạt động nhập khẩu, bởi lẽ chưa biết đại lượng ấy được tạo ra từ ngu ôn lực nào, loại chỉ phí nào.

Do vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu người ta thưởng so sánh lợi nhuận với chi phí, doanh thu, vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu.

b) Đánh giá hiệu quả nhập khẩu: Hiệu quả tổng hợp tương đối Chỉ tiêu 1: Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đ'&ng vốn bỏ vào hoạt động nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đông lợi nhuận.

Chỉ tiêu 2: Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động nhập khẩu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một đ tng doanh thu nhập khẩu thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận nhập khẩu.

Chỉ tiêu 3: Mức doanh lợi của chỉ phí nhập khẩu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đông chỉ phí bỏ vào hoạt động nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đ Ông lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Thực trạng nhập khẩu thức ăn chăn nuôi của công ty tnhh sản xuất và thương mại việt nam d (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)