KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông nghiệp: Đánh giá khả năng thích ứng với hạn hán của các nông hộ trồng hồ tiêu trên địa bàn huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước (Trang 45 - 66)

4.1. Phân tích nhận thức của nông hộ trồng hồ tiêu về thực trạng hạn hán trên địa bàn tỉnh huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước

4.1.1. Đặc điểm về hộ điều tra.

Qua điều tra tổng số 80 hộ dân trồng tiêu có 62 người là nam chiếm 77,5% và 18 người là nữ chiếm 22,5% ở 2 xã Đồng Tâm và Đồng Tiến. Cho thấy độ tuôi, trình độ học vấn cũng như diện tích canh tác và số người trong hộ rất đa dạng và phong phú. Độ tuổi bình quân của các hộ dân điều tra được là 44,6 tuổi, cao nhất là ở nhóm tuôi từ 30 đến 50 tuổi chiếm 53,8% và từ 50 đến 60 tuổi chiếm 30%, nhỏ hơn 30 tuổi chiếm 3,8%

ở độ tuổi này hầu hết các nông hộ đều đảm bảo còn đầy đủ sức khỏe trực tiếp tham gia sản xuất tiêu, và chỉ có 10 hộ có số tuổi từ 60 trở lên và chiếm 12,5%. Trình độ học vấn của các nông hộ phân bố khá đều trong đó cao nhất là Trung học phô thông chiếm 41,3%

và trung học cơ so chiếm 26,3% tạo thuận lợi cho việc nắm bắt thông tin, cũng như đưa ra những quyết định quan trọng ứng phó với tình trạng hạn hán. Quy mô số người trong hộ chủ yêu là ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 4 người/hộ chiếm 51,3% số hộ khảo sát và từ 4 đến 6 người chiếm 31.3%, trên 6 người chiếm 17,5%. Về diện tích sản xuất tiêu của các nông hộ phân bố đa dạng, nhiều nhất là ở mức <= 5000 m? chiếm 50% và từ 5000-

1000 m2 chiếm 32,5%.

Bảng 4.1: Thông tin chung của hộ khảo sát.

Soh Tân sô Tỷ lệ

Chỉ tiêu (Hộ) (% )

Giới tính của chủ hộ

Nam 62 Lie Nữ 18 22,5

Tổng 80 100,0 Tuối của chủ hộ

<30 tuổi 3 3,8 30 tuổi — 50 tuổi 43 53,8 50 tuổi — 60 tuổi 24 30,0

> 60 tuổi 10 125 Tổng 80 100,0 Trình độ học vấn

Mù chữ 6 7,35

Tiểu học 10 13,5

Trung hoc cơ sở 21 26,3

Trung học phô thông 33 41,3 Trung cấp - Cao đẳng — Dai học 10 12,5 Tổng 80 100,0 Số người trong hộ

<4 người 41 51,3 Từ 4-6 người 75 31,3

> 6 người 14 17,5

Tổng 80 100,0 Quy mô sản xuất (1000m2)

<5 40 50,0 5-10 26 32,5 10 - 20 10 12;5

> 20 4 5,0

Tong 80 100,0

Nguon: Số liệu điều tra 12/2022

33

4.1.2. Nhận thức của nông hộ về hạn hán của các nông hộ a. Nhận biét vê hạn han

Bảng 4.2: Nhận biết của nông hộ về hạn hán.

Nhận biết về hạn hán Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Có biết 0 0 Không biết 80 100,0 Tổng 80 100,0

Nguôn: Số liệu điều tra 12/2022 Qua khảo sát và điều tra thì tất cả các nông hộ được khảo sát đều biết đến hạn hán điều này rất quan trọng cho việc đánh giá về nhận thức cũng như mức độ nghiêm trọng của hạn hán đối với đời sống sinh hoạt của nộng hộ và hoạt động sản xuất tiêu.

b. Cách nhận biết hạn hán của các nông hộ Bảng 4.3: Cách nhận biết về hạn hán

Cách nhận biết hạn hán Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Tuyên truyền của địa phương Xi 8,8

Từ những người xung quanh 13 16,3 Tin tức trên báo đài, internet 3 3,8 Theo kinh nghiệm bản thân 55 68,8 Khac 2 2,5

Tổng 80 100,0

Nguôn: Số liệu điều tra 12/2022 Hầu hết các nông hộ điều tra đều nhận biết hạn hán bằng kinh nghiệm của bản thân qua sự thay đổi của các cây trồng, tự nhiên chiếm tới 68,8% số hộ điều tra. Ngoài ra thì có một số hộ dân nhận biết bằng những thông tin từ người xung quanh hộ chiếm 16,3% và còn thông qua các tuyên truyền của địa phương cũng như thông tin trên báo đài internet. Điều này cho thấy mức độ nhận biết về hạn hán của các nông hộ rất

phong phú đa dang dé nhận biết, thuận lợi cho việc đối phó thời và thích ứng với han

han.

34

c. Mức độ dé dàng dé nhận biết về hạn han

Qua điêu tra khảo sat hau hét các hộ nông dân đêu cho rang mức độ nhận biét

về han hán là dé dàng, khá dé dàng và rất dé ràng lần lượt chiếm 35%,47,5% và 10%

trên tông sô hộ điêu tra. Ngoài ra thì còn một sô hộ dân do mới tham gia vào sản xuât

nông nghiệp cũng như khả năng tiếp cận thông tin còn hạn chế nên khiến các nông hộ gặp khó khăn trong việc nhận biết về hạn hán. Điều này rất giúp ích cho việc ứng phó với hạn hán cũng như chuẩn bị các biêjn pháp kịp thời để giảm rủi ro về hạn hán.

Bảng 4.4: Mức độ nhận biết về hạn hán

Mire độ nhận biết Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Rat không dé dàng 3 38 Khong dé dang 3 3,8 Dé dang 28 35,0 Kha dé dang 38 47,5 Rat dé dang 8 10,0 Tổng 80 100,0

d. Thời gian diễn ra hạn hán trong năm Bảng 4.5: Thời gian diễn ra hạn hán

Nguồn: Số liệu điều tra 12/2022

Thời gian tác động của hạn hán Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

3 tháng trong một năm 59 73,8 6 tháng trong một năm 21 26,3 Quanh năm 0 0,0 Tổng 80 100,0

Nguôn: Số liệu diéu tra 12/2022 Hầu hết nông hộ khảo sát đều nhận biết được hạn hán chính vì thế họ cũng

nhận biết được khoảng thời gian diễn ra hạn hán trong khu vực của mình. Số liệu điều tra cho thấy đa số các nông hộ cho rằng thời gian diễn ra hạn hán ở địa phương mình thường diễn ra trong 3 đến 6 tháng trong một năm, trong đó 3 tháng trong một năm chiếm 59% va 6 tháng trong một năm chiếm 26,3% tổng số hộ điều tra khảo sát. Điều này thuận lợi giúp ích cho việc chuẩn bị các biện pháp đề ứng phó khắc phục hạn hán

của các nông hộ.

35

4.1.3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hạn hán a. Mire độ tác động của hạn han

Trong những năm gần đây hạn hán trên địa bàn tỉnh Bình Phước luôn ở tình trạng nguy cấp, qua khảo sát các hộ dân cho thấy hầu hết các nông hộ cho rằng hạn hán tác động nhiều đến tác động rất nhiều đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân lần lượt chiếm 38,8% và 36,3% tong số hộ khảo sát. Ngoài ra có một số hộ cho rằng hạn hán tác động ít và không tác động đến họ, do có vị trí thuận tiện gần các công trình thủy lợi, kênh rạch lớn, có các ao hồ lớn chưa nước cũng như khả năng tài chính của hộ lớn đủ đề ứng phó với hạn hán.

Bảng 4.6: Mức độ tác động của hạn hán

Mức độ tác động của hạn hán Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Không tác động 3 3,8 Tác động ít 6 7,5 Tác động 11 13,8

Tác động nhiều 31 38,8 Tác động rất nhiều 29 36,3 Tổng 80 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra 12/2022 b. Ảnh hưởng của hạn hán tới hoạt động sản xuất tiêu

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của hạn hán tới hoạt động sản xuất hồ tiêu

Làm giảm Tăng Gây ảnh Làm giảm Gây Gây thiếu nh hưởng diện tích chỉ phí hưởng tới sản lượng thoái nước sinh,

> ¿ trông sản xuât sự phát triên tiêu hóa đât hoạt sản xuât

cuahanhan "Tận Tý Tân Tý Tân Tý Tân Tý Tân Tý Tân Tỷ

suât lệ suât lệ suât lệ suât lệ suât lệ suât lệ

Hoantoan 0 00 2 25% 0 00% 5 63% 12 150% 0 00%

không đông ý

Không đồng ý 0 0,0% 4 5,0% 0 0,0% 6 7,5% 9 11,3% 0 0,0%

Bình thường 15 18,8% Is 18,8% 8 10,0% 28 35,0% 38 47,5% 9 11,3%

Đồng ý 30 37,5% 33 41,3% 18 22,5% 23 28,8% 12 15,0% ZI 26,3%

Rat đồng ý 35 43,8% 26 32,5% 54 67,5% 18 22,5% 9 11,3% 50 62,5%

Tổng 80 100% 80 100% 80 100% 80 100% 80 100% 80 100%

Nguôn: Số liệu điều tra 12/2022 Qua bảng số liệu điều tra cho thấy được mức độ nghiêm trọng của hạn hán ảnh

hưởng đên hoạt động sản xuât tiêu của các nông hộ. Hạn hán làm giảm diện tích sản

suất hồ tiêu khi mà năng nóng liên tục kéo dài nguồn nước tưới cho cây cạn kiệt dẫn

36

tới tình trạng cây chết khô chết héo, đất khô can không thé sản xuất và có đến 65 trên tong sô hộ dân khảo sát đồng ý với rất đồng ý việc này.

Về chỉ phí sản xuất khi xuất hiện hạn hán người dân phải tục tưới nước đề tránh cho cây bị khô héo, sử dụng các biện pháp làm âm giữ âm cho cây, ngoài ra một số hộ dân do cạn kiệt nguồn nước tưới cho cây từ đó phải đi mua nước về chữa cháy chống cho cây chết mắt trắng và hầu hết các nông hộ khảo sát đều đồng ý và rất đồng ý với ý kiến này chiếm tới 41,3% và 32,5% trên tổng số hộ quan sát.

Ngoài ra do tình trạng nắng nóng kéo dài dẫn tới cây hồ tiêu không thê phát triển ra bông kết trái được gây ảnh hưởng đến năng suất chất lượng của hạt tiêu ngoài ra nếu hạn hán kéo dài nghiêm trọng còn thể gây chết cây hàng loạt do cây hồ tiêu là một trong những cây khả năng chống chịu với biến đôi khí hậu không cao dé bị bệnh.

Số liệu khảo sát cho thấy có đến 22,5% và 67,5% trên tông số hộ khảo sát đồng ý và rất đồng ý việc hạn hán gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây hồ tiêu.

Hạn hán xảy ra còn làm giảm sản lượng tiêu thu hoạch được của nông hộ do

cây không đạt hết năng suất nhất có thể và có đến 28,8%, 22,5% các nông hộ khảo sát đồng ý và rất đồng ý với việc hạn hán làm giảm sản lượng của hồ tiêu, một số còn lại thì cho rằng ở mức bình thường chiếm 35% và rất ít hộ cho rằng ít bị ảnh hưởng và không bị ảnh hưởng đến sản lượng.

Hạn hán không chỉ ảnh hưởng khi nó đến mà còn hệ lụy tới sản xuất sau này khi mà tình trạng thiếu nước nghiêm trọng lâu ngày khiếm đất trở nên nứt mẻ căn cỗi, gây thoái hóa đất trồng dẫn tới việc canh tác sản xuất hỗ tiêu sau này gặp nhiều khó khăn tuy nhiên do địa hình đât Bình Phước chịu nắng nóng rất nhiều giờ trong một năm nên cũng tùy khu vực mà mức độ ảnh hưởng của hạn hán tới đất trồng khác nhau, qua số liệu khảo sát thi có đến 47,5% hộ khảo sát cho rằng hạn hán gây thoái hóa đất trồng chỉ ở mức bình thường và có 21 hộ đồng ý và rất đồng ý với ý kiền này.

Về ảnh hưởng của hạn hán đến nguồn nước sinh hoạt hằng ngày của người dân thì hầu hết người dân đều đồng ý và rất đồng ý ý kiến này chiếm 62,5% và 26,3% số hộ khảo sát. Do nguồn nước sinh hoạt của người dân chỉ dựa vào những nguồn nước có ở trong giếng của gia đình nên rất hạn chế một phần do cấu tạo của đất nên những giếng nước sinh hoạt của hộ gia đình thường không có sâu nên khi hạn hán xảy ra thì

nguôn nước cạn kiệt cũng rât là nhanh. Chỉ một sô ít người dân khu vực có nguôn 37

nước máy cung cấp và có điều kiện kinh tế khá giả cho rằng ý kiến này ở mức bình

thường.

Tổng quan số liệu cho thấy mức độ ảnh hưởng của hạn hán tới đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất của các hộ dân là nghiêm trọng như thé nào ngoài ra do tính đặc thù của cây tiêu là rất cần nguồn nước và không chịu được khô hạn lâu dài nên hạn hán được coi như là một nỗi lo rất lớn đối với nông hộ sản xuất hồ tiêu.

c. Mức độ quan tâm đến hạn hán của nông hộ Bảng 4.8: Mức độ quan tâm đến hạn hán của nông hộ

Mức độ quan tâm về hạn hán Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Rất không quan tâm 0 0,0

Không quan tâm 0 0,0 Quan tâm 5 6,3 Kha quan tam 25 31,3

Rat quan tam 50 62,5 Tổng 80 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra 12/2022 Qua điều tra cho thấy hầu hết các nông hộ đều quan tâm đến hạn hán chứng tỏ đây là một vấn đề rất bức bối ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống sinh hoạt sản xuất của người dân. Với mức đánh giá ở mức độ rất quan tâm đến hạn hán chiếm 62,5% số hộ khảo sát và 31,3% số hộ ở mức khá quan tâm đến hạn hán. Điều này giúp ích cho việc

ứng phó với hạn hán của nông hộ khi người dân nhận thức được mức độ nghiêm trọng

của hạn hán và quan tâm đến hạn hán.

4.1.4. Đánh giá hiệu quả của các công trình thủy lợi ở địa phương a. Công trình thủy lợi của địa phương

Bảng 4.9: Công trình thủy lợi ở địa phương

Công trình thủy lợi địa phương Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Có 0 0,0

Không 80 100,0 Tổng 80 100,0

Nguôn: Số liệu điều tra 12/2022

38

Số liệu điều tra cho thấy hầu hết ở địa phương nơi các hộ dân sinh sống và sản xuất hồ tiêu đều có các công trình thủy lợi chưa nước, điều này thuận tiện cho việc đáp ứng được nguồn cung cấp nước cho người dân sinh hoạt cũng như sản xuất.

b. Khoảng cách của hộ sản xuất đến các công trình thủy lợi Bảng 4.10: Số hộ có đất tiếp giác với công trình thủy lợi

Đất giáp với công trình thủy lợi Tan số (hộ) Tỷ lệ (%6)

Có 10 12,5 Khong 70 87,5 Tổng 80 100,0

Nguôn: Số liệu điều tra 12/2022 Trong tổng số hộ dân được khảo sát chỉ có 10 hộ chiếm 12,5% tổng số hộ khảo sát có địa hình vườn tiếp giáp với các công trình thủy lợi của địa phương và số hộ không tiếp giáp với công trinh chiếm tới 87,5% số hộ khảo sát. Điều này cho thấy nguồn cung cấp nước của công trình thủy lợi cho các hộ dân trồng hồ tiêu trên địa bàn rất là ít và khi xảy ra han han thì các nông hộ sẽ chịu thiệt hại rất nặng nề khi cạn kiệt nguồn nước gần vườn của các nông hộ không tiếp giáp.

Bảng 4.11. Khoảng cách của các hộ dân đến các công trình thủy lợi

Khoảng cách tới công trình thủy lợi Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

< 0,3 km 10 12,5 0,3 -1km 11 13,8 1-2km 9 11,3

> 2km 50 62,5

Tổng 80 100,0

Nguồn: Số liệu diéu tra 12/2022 Hầu hết khoảng cách từ các nông hộ đến các công trình thủy lợi đều các rất xa trên mức 2 km chiếm tới 62,5% số hộ khảo sát. Ngoài ra thì ở khoảng cách 1 - 2 km chiếm 11,3% và 13,8% là ở khoảng cách 0.3 - 1 km, chỉ có 12,5% hộ là gần công trình thủy lợi ở khoảng cách dưới 0,3 km. Cho thấy nguồn cung cấp nước đồi dào của địa phương không đem lại lợi ích quá nhiều cho các hộ dân trồng hồ tiêu trên địa bàn.

39

c. Mức độ hiệu quả của các công trình thủy lợi ở địa phương

Qua khảo sat điều tra thì mức độ hiệu quả của các công trình thủy lợi ở địa phương được các nông hộ đánh giá cao nhất ở mức độ hiệu quả với 53,8% số hộ khảo sát. Điều này cho thấy các công trình thủy lợi không thật sự đem lại hiệu quả nhiều cho các nông hộ trồng hồ tiêu ở trên địa bàn đo vị trí địa lý của các nông hộ đầu hết đều cách khá xa các công trình thủy lợi, dẫn tới khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn nước cung cấp cho hoạt động sản xuất tiêu khi hạn hán xảy ra.

Bảng 4.12: Mức độ hiệu quả của các công trình thủy lợi

Mức độ hiệu quả công trình thủy lợi Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Rất không hiệu quả 8 10,0

Không hiệu quả 14 17,5

Hiệu quả 43 53,8

Khá hiệu quả 9 LS Rat hiệu quả 6 đụ

Tổng 80 100,0

Nguôn: Số liệu điều tra 12/2022 4.2. Đánh giá khả năng thích ứng của nông hộ trồng Hồ tiêu dưới tác động của hạn hán trên địa bàn huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước

4.2.1. Chỉ số thích ứng cấp độ nông hộ HACI

Đề đánh giá khả năng thích ứng của nông hộ đối với thực trạng hạn hán, nghiên cứu đã sử dụng chỉ số nghi cấp độ nông hộ (HACI).

Sử dụng chỉ số thích ứng (HACI) cho cấp nông hộ, giá trị của trị số thích ứng nằm trong khoảng từ 0 - 1. Nghiên cứu đã ước tinh khả năng thích ứng của nông hộ đối với hạn hán tại bảng 4.21 Theo đó giá trị trung bình của chỉ số HACI là 0,49 điều này cho thay được dưới tác động của hạn hán thì khả năng thích ứng của nông hộ nằm ở

mức trung bình.

Bảng 4.13: Chỉ số thích ứng HACI

Chỉ tiêu Cỡ mẫu trung bình nhỏ nhất lớn nhất

HACI 80 Oe al =

Nguôn: Số liệu điều tra 12/2022

40

Qua kết quả phân tích ở bảng 4.15 cho thấy hầu hết các nông hộ thích ứng với hạn hán ở mức trung bình chiếm tới 56,3% số hộ khảo sát, ở mức thích ứng thấp là 23,8% và thích ứng cao là 16,3%. Như vậy, hầu hết khả năng thích ứng của các nông hộ ở mức trung bình và thấp chỉ một số hộ có điều kiện kinh tế và tiếp giáp với các điều này có thể được giải thích bởi sự khác biệt của các yếu tố xã hộ và vị trí địa lý

của các nông hộ

Bảng 4.14. Phan nhóm kha năng thích ứng (HACT) của các nông hộ

Khả năng thích ứng Giá trị HACI Tân sô(hộ) Tân suất (%) Thích ứng rất thấp Dưới 0,2 0 0,0

Thích ứng thấp Từ 0,2 tới 0,4 19 23,8

Thich ứng trung bình Từ 0,41 tới 0,6 45 56,3 Thích ứng cao Từ 0,61 tới 0,8 13 16,3

Thích ứng rất cao Từ 0,8 tới 1 3 3,8 Tổng 80 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra 12/2022 4.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của nông hộ đối

với hạn hán tại

a. Mô hình hồi quy OLS

Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng được trình bày trong bảng 4.15. Kết quả phân tích hồi quy chỉ ra mức ý nghĩa của mô hình nghiên cứu Prob(F-stat) =0,000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức œ = 5%, điều này cho thấy mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê hay các biến độc lập có ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với hạn hán của nông hộ. Hệ số R? của mô hình là 65,9%, điều này cho thấy sự biến thiên của khả năng thích ứng với hạn hán được giải thích bởi các biến độc lập là 65,9%.

Ngoài ra, các kiểm định cho thấy, mô hình không vi phạm các hiện tượng phương sai không đều, tự tương quan và tính đa cộng tuyến.

41

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông nghiệp: Đánh giá khả năng thích ứng với hạn hán của các nông hộ trồng hồ tiêu trên địa bàn huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước (Trang 45 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)