KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Nghiên cứu công thức tạo viên hoàn kết hợp nghệ vàng (Curcuma longa) và đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) (Trang 34 - 47)

4.1. Kết quả

4.1.1. Nội dung 1: Hàm lượng dược chất của nguyên liệu đầu vào

Với các ưu diém như áp suat cao, độ phân giải cao, van toc sắc ký nhanh, HPLC

không làm hư hại đến mẫu phân tích và không giới hạn về tính chat của mẫu phân tích...

Do đó, lựa chọn phương pháp định lượng bằng HPLC. Kết quả được thể hiện như sau:

4.1.1.1. Hàm lượng Adenosine và Cordycepin trong bột DTHT

Adenosine được phát hiện ở thời gian trung bình là 3,755 phút va cordycepin là

4,922 phút trên hệ thống HPLC. Việc xác định khoảng tuyến tính của dãy chuan có ý nghĩa quan trọng trong phân tích và tính toán kết quả.

Bảng 4.1. Kết quả đường chuẩn adenosine bằng phương pháp HPLC

STT Nông độ (mg/L) Diện tích peak (mAu*S)

1 10 369,4 2 20 750.4 3 30 1110,8 4 40 1483,7 5 50 1844.4

Diện tích peak (mAu*S) y=36,833x + 6,75

R? = 0,9999

T T T T T 1

10 20 30 40 50 60

Nong độ (mg/L)

Hình 4.1. Biéu đồ đường chuẩn adenosine bang phương pháp HPLC

Phương trình đường chuẩn của adenosine là y = 36,833x + 6,75 với hệ số tương quan R2 = 0,9999 cho thay mức độ tuyến tính cao trong khoảng nồng độ khảo sát.

23

Bảng 4.2. Kết quả đường chuẩn cordycepin bằng phương pháp HPLC

STT Nong độ (mg/l) Dién tich peak (mAu*S)

F 10 343,9 5 20 683.8 4 30 1013,7

40 1354,0

a 50 1684,2

1800 ơ

@ 1600 + y=33,508x + 10,68

= 1400 4 R? = 02999

£ 1200 + š 1000 4 e 800 ơ

5 600 4

= 400 4

‹qằ

^ 200 J

0 , ; | |

0 10 20 30 40 50 60

Nồng độ (mg/L)

Hình 4.2. Biêu đồ đường cordycepin bằng phương pháp HPLC

Phương trình đường chuẩn của adenosine là y=33,508x + 10,68 với hệ số tương quan R? = 0,9999 cho thấy mức độ tuyến tính cao trong khoảng nồng độ khảo sát.

Bảng 4.3. Hàm lượng adenosine và cordycepin trung bình trong bột ĐTHT bằng

phương pháp HPLC

Chỉ tiêu phân tích Kết quả phân tích

Hàm lượng adenosine trung bình (mg/kg) 1098,4+0,014 Hàm lượng cordycepin trung bình (mg/kg) 5798,7+ 0,015

Kết quả được thể hiện dưới dạng giá trị trung bình (+ SE) của ba lan lap lai.

24

Theo Dương Ngọc Thọ (2014) khả năng chiết cordycepin bằng nước ở 40°C hàm

lượng thu được là 7384,8 mg/kg phù hợp vì không gây độc và đạt hiệu quả cao. Vì vậy,

sử dụng dung môi là nước dé chiết xuất mẫu bột DTHT đạt hiệu suất cao với hàm lượng Adenosine và Cordycepin trung bình lần lượt là 1098,4 mg/kg và 579§,7 mg/kg.

4.1.1.2. Hàm lượng Curcuminoid tổng số trong bột nghệ

Theo kết quả định lượng của Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TPHCM (CASE) theo phương pháp sắc ký nội bộ HPLC CASE.SK.0073, hàm lượng cureminod tổng số của mẫu bột nghệ được thể hiện ở Bảng 4.4.

Bảng 4.4. Hàm lượng Curcminod tông số của mẫu bột nghệ bằng phương pháp HPLC Chỉ tiêu phân tích Kết quả định lượng (mg/kg) Hàm lượng (%) Curcuminoid tông số 45191 4,52

Hop chất curcuminoids trong bột nghệ khoảng từ 3 — 4% bao gồm bao gồm

curcumin, demethoxy-curcumin và bisdemethoxycurcumin. Trong đó, curcumin là

thành phần chủ yếu chiếm khoảng 77% (Zhang và ctv, 2017). Kết quả định lượng cho thấy hàm lượng curuminoid trong mau cao (4,52%), phù hợp dé làm nguyên liệu cho

viên hoàn ở nội dung 2.

4.1.2. Nội dung 2: Khảo sát tỷ lệ phối trộn bột nghệ vàng và ĐTHT

4.1.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát khả năng kháng oxy hoá

Dựa trên kết quả đo độ hấp thu tại bước sóng 517 nm và tính toán kết quả hoạt tính chống oxy hóa (IC) của ascorbic acid và dịch chiết của ba nghiệm thức phối trộn, ta xây dựng được phương trình hồi quy tuyến tinh thé hiện mối tương quan giữa hoạt tính chống oxy hóa và nồng độ chất khảo sát trong phan ứng DPPH có dạng y = ax + b.

Trong đó, y là hoạt tính chống oxy hóa, x là nồng độ chất khảo sát. Thay giá trị y = 50, từ các hệ số a, b của phương trình hồi quy ta tìm được giá trị ICso tương ứng. Kết quả xác định ICso được thê hiện ở Bảng 4.5. và Bảng 4.6.

Bảng 4.5. Kết quả xác định ICso theo phương pháp DPPH của ascorbic acid

Nông độ (mg/L) 0 10 20 30 40 50

OD 131770 117640 1,01720 086395 0,66171 046520 IC (%) : 10,72 2280 34,44 49,78 — 64/70 ICso (mg/L) 40,02

25

Dựa vào kết quả ở Hình 4.3., phương trình biểu diễn mối tương quan giữa hoạt tính chống oxy hóa và nồng độ của ascorbic acid có dạng y = 1,3492x — 3,9887 với

R? = 0,9960. Thay y= 50, giá trị IC50 của ascorbic acid tìm được là 40,02 mg/L.

0 T T T T T 1 0 10 20 30 40 50 60

Nong độ (mg/L)

Hình 4.3. Hoạt tính kháng oxy hóa của ascorbic acid trong thử nghiệm DPPH

Độ hấp thụ quang và giá trị ICso của viên hoàn ở 3 NT được thé hiện ở phần Phụ lục 2 (Bảng 11 và Bang 12). Tương tự như cách tính ICso của ascorbic acid, kết quả ICso của ba nghiệm thức phối trộn được thê hiện ở Bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả xác định ICso theo phương pháp DPPH của ba nghiệm thức (NT) Phương trình hồi quy ICso (mg/L) P - value

NTI y = 0,0051x + 14,581 R?=0,9967 6826,53*+0,04

N12 y=0,0071x+6,4044 R?=0,9901 6260,06° + 0,04 0,014 NT3 y = 0,0059x + 13,663 R?=0,9908 6095,66°+0,02

Kết qua được thể hiện dưới dang giá trị trung bình (+ SE) của ba lan lặp lại. Trong cùng một cột, các giá trị có cùng ký tự không có ý nghĩa về mặt thong kê (a. < 0,05).

26

70 ơ y=0,0051x + 14,581 60 - R? = 0,9967

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000

Nong độ (mg/L)

Hình 4.4. Hoạt tính khang oxy hóa của viên hoàn ở NT1 trong thử nghiệm DPPH

80 ơ y =0,0071x + 6,4044

70 4 š

li ‹ R? = 0,9901 S50 4 ®

© 40 +

930 +

20 4 10 +

0

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000

Nong độ (mg/L)

Hình 4.5. Hoạt tính khang oxy hóa của viên hoàn ở NT2 trong thử nghiệm DPPH

y=0,0059x + 13,663

80 ơ R2 = 0.9908

70 4 60 4 S50 + Sao +

S30 -

20 + 10 -

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000

Nong độ (mg/L)

Hình 4.6. Hoạt tính khang oxy hóa của viên hoàn ở NT3 trong thử nghiệm DPPH

27

Giá trị ICso càng nhỏ thì khả năng kháng oxy hoá càng cao. Kết quả ICso trung bình của viên hoàn ở ba nghiệm thức phối trộn với 5 nồng độ lần lượt là 2000; 4000;

6000; 8000; 1000 mg/L có sự khác biệt. Trong đó, NT3 có giá trị ICso trung bình thấp nhất trong ba nghiệm thức (6095,66 + 0,02 mg/L), thé hiện khả năng kháng oxy hoá cao nhất.

4.1.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát khả năng ức chế vi sinh vật

Sau khoảng thời gian sinh trưởng thích hợp của vi sinh vật (24 giờ đối với E. coli, Sallmonella và 72 giờ đỗi với S. aureus), dich chiết bằng nước của ba nghiệm thức phối trộn đều không thé hiện hoạt tính kháng khuẩn do không có sự hình thành vòng ức chế

vi sinh đôi với ba chủng vi khuân khảo sát.

S. aureus Salmonella E. coli

Hình 4.7. Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn. „ „

(+) Doi chứng dương: tetracyclin 30 mg/mL; (-) Đôi chứng âm: nước cát;

(1): Nghiệm thức 1; (2): Nghiệm thức 2; (3): Nghiệm thức 3.

Trong khi đó, dịch chiết bang ethanol ở ba nghiệm thức đều thé hiện hoạt tinh kháng khuẩn thông qua sự hình thành vòng vô khuẩn đối với cả hai chủng là Sal/monella và S. aureus, nhưng không thê hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với E. coli. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết bằng phương pháp khuếch tán đĩa giấy của Kirby — Bauer được thể hiện trong Hình 4.8.

28

` 2,0 mm ^ _ 31,6 mm Tà. oe ; 21,3 mm

1 4.1mm

2,8 mm

2,5 mm

§;5 mm

S. aureus Salmonella E. coli Hình 4.8. Thử nghiệm hoạt tinh kháng khuẩn. Z ;

(+) Doi chứng dương: tetracyclin 30 mg/mL; (-) Doi chứng âm: DMSO 10 %;

(1): Nghiệm thức 1; (2): Nghiệm thức 2; (3): Nghiệm thức 3.

Đường kính trung bình vòng vô khuẩn của dịch chiết ethanol của ba nghiệm thức và đối chứng dương Tetracyclin được ghi nhận trong Bang 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả đường kính vòng vô khuẩn của ba nghiệm thức phối trộn

Chất khảo sát ae ni Đường kính vòng vô khuân trung bình (mm)

S. aureus E. coli Salmonella

NTI 50 27° + 0,14 - 3,31+ 0,30 NT2 50 2,4°¢ + 0,20 - 4,1°+ 0,25 NT3 50 2,9°+ 0,10 - 8,8> + 0,36 Tetracycline 20 31,67 + 0,36 21,1? + 0,24 25,87 + 0,35 Kết qua được thể hiện dưới dang giá trị trung bình (+ SE) của ba lan lặp lại. Trong cùng một cột, các giá trị có cùng ký tự không có ý nghĩa về mặt thong kê (a < 0,05).

Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cho thấy viên hoàn ở ba nghiệm thức đều thé hiện tính kháng đối với cả S. aureus và Salmonella, tuy nhiên không thể hiện hoạt tính kháng đối với E. coli. Vòng kháng khuẩn thé hiện rõ ràng và có thé dé dàng nhìn thấy bang mắt thường. Trong đó, viên hoàn ở NTI cho khả năng kháng khuẩn đối với S. aureus (2,1 mm + 0,14) và Salmonella (3,3 mm + 0,30) thấp nhất và không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thông kê đối với NT2. Viên hoàn ở NT3 cho kết quả kháng khuẩn tốt nhất đối với S. aureus (2,9 mm + 0,10) và Salmonella (8,8 mm + 0,36) trong

ba nghiệm thức.

4.1.2.3. Khao sát độ 4m

29

Cân xác định khối lượng ban đầu và khối lượng sau khi sấy ở 105°C trong 6 giờ

của ba nghiệm thức nghiên cứu (Phụ lục 2 - Bảng 17).

Độ am trung bình (%) của các nghiệm thức được thể hiện ở Bảng 4.8.

Bảng 4.8. Độ âm của viên hoàn ở ba nghiệm thức phôi trộn

Nghiệm thức NHI NT2 NT3

Độ ẩm trung bình (%) 1355+0,01 13,21+0,01 13,05+0,02 So sánh với tiêu chuân DĐVNvêđộ Đạt yêu câu Đạt yêu câu Đạt yêu câu 4m của viên hoàn (< 15 %) (< 15 %) (< 15 %)

Kết quả phân tích cho thấy độ âm trung bình của viên hoàn ở ba nghiệm thức phối trộn đều thấp hơn 15%, phù hợp với tiêu chuẩn theo Dược điển Việt Nam, tập 2, phụ lục 1.11 về độ âm của viên hoàn cứng. Độ ầm giữa các nghiệm thức có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thông kê do có thành phần bột nghệ và tá được khác nhau ở các nghiệm thức. Trong đó, NT1 có độ 4m cao nhất là 13,55%; NT2 là 13,21% và NT3 có độ âm thấp nhất là 13,05%.

4.1.2.4. Khảo sát độ đồng đều

Xác định khối lượng 10 viên hoàn ở mỗi nghiệm thức phối trộn (Phu luc 2 — Bảng

14, 15, 16). Độ lệch trung bình về khối lượng của các viên so với khối lượng trung bình được thé hiện ở Bảng 4.9.

Bảng 4.9. Độ lệch khối lượng của viên hoàn ở ba nghiệm thức phối trộn so với khối

lượng trung bình.

Nghiệm thức NTI NT2 NT3

Độ lệch khối lượng (%) 1,80+0,03 1,35+40,02 1,51+0,05 So sánh với tiêu chuan DDVN Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Dat yêu cầu về độ đồng đều của viên hoàn (< 12%) (< 12%) (< 12%)

Kết quả cho thấy, sự chênh lệch khối lượng của viên với khối lượng trung bình phù hợp với yêu cầu (+ 12%) theo Dược điển Việt Nam tập 2, Phụ lục 1, Bảng 1.11.1.

Trong đó, không có quá 2 viên vượt giới hạn cho phép và không có viên nào gấp đôi

giới hạn cho phép.

4.1.3. Nội dung 3: Chọn công thức

30

Kết quả thí nghiệm khảo sát khả năng kháng vi sinh vật cho thấy, cả 3 nghiệm thức phối trộn đều thê hiện khả năng kháng đối với S. aureus va Salmonella. Tuy nhiên, NT3 cho thấy khả năng kháng vi sinh tốt hơn và có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống

kê so với hai nghiệm thức còn lại.

Dựa vào kết quả khảo sát khả năng khang oxy hoá, NT1 cho khả năng kháng oxy hoá thấp nhất trong ba nghiệm thức. NT3 cho khả năng kháng oxy hoá cao nhất, nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa đối với NT2.

Theo kết quả khảo sát độ am và độ đồng đều, các viên hoàn ở ba nghiệm thức đều đạt yêu cầu của Dược điển Việt Nam tập 2.

Do vậy, lựa chọn NT3 là nghiệm thức tối ưu trong ba nghiệm thức khảo sát dé khảo sát giới hạn nhiễm khuẩn và đánh giá cảm quan đối với viên hoàn thông qua các chỉ tiêu: hình dạng, mùi, vị và màu sắc.

4.1.3.1. Khảo sát giới hạn nhiễm khuẩn

Bảng 4.10. Kết quả phân tích mức độ nhiễm vi sinh của viên hoàn ở NT3

STT Chỉ tiêu thử Đơn vị Kết quả Phương pháp thử Tổng số vi khuẩn R m3. -

1 hiểu khí CFU/g Không phat hién TCVN 4884:2005 2 E. coli CFU/g Không phát hiện TCVN 6846:2007 3 Salmonella spp. CFU/25g Khong phat hiện TCVN 4829:2005

Kết quả gửi mau phan tích tại Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh hoc và Môi trường, Dai học Nông Lâm TPHCM cho thấy viên hoàn ở NT3 có chỉ tiêu E.coli theo TCVN 6846:2007, Salmonella spp. theo TCVN 4829:2005 và chỉ tiêu tong vi sinh vật hiểu khí theo TCVN 4884-1:2015 cho kết quả Không phát hiện (Phụ lục 1 — Hình 10,

Hình 11).

4.1.3.2. Khảo sát cảm quan về hình dạng, mùi, vị và màu sắc của viên hoàn

Viên hoàn ở NT3 sau khi xác định giới hạn vi sinh an toàn đối với các chỉ tiêu đánh giá được tiến hành đánh giá cảm quan về hình dang, mùi, vị và màu sắc. Khao sat được tiến hành với 30 người tham gia và đánh giá cảm quan, mỗi lượt đánh giá thực hiện với 10 viên hoàn dùng với nước ấm. Kết quả đánh giá trên thang điểm 5 được thê

hiện ở Hình 4.9.

31

Tỷ lệ điểm cảm quan (%) w +> Nn nD So So So Oo

N c

ơ o

= Điểm 1 E Điểm 2

= Điểm 3

= Điểm 4 8 Điểm 5

ủ im

Hinh dang Vi Mau sắc Chi tiéu khao sat cam quan

Hình 4.9. Ty lệ đánh giá cảm quan về hình dạng, mùi, vị và màu sắc đối với NT3 Theo TCVN 3215 về phân loại chất lượng theo tổng số điểm trung bình của các chỉ tiêu đánh giá, chất lượng của viên hoàn ở NT3 được đánh giá ở Bang 4.11.

Bảng 4.11. Kết quả đánh giá cảm quan các chỉ tiêu theo điểm chung của viên hoàn NT3 Các chỉ tiêu Điểm trung bình Diém chung Danh gia

Hinh dang 4,3 Mui 4,5

16,9 Loai kha Vi 3,8

Mau sac 43

4.2. Thao luan

4.2.1. Nội dung 1: Hàm lượng dược chat của nguyên liệu đầu vào

Theo nghiên cứu, hàm lượng curcuminoid trong củ nghệ thường thay đổi theo vị trí địa lý và điều kiện canh tác. Hơn nữa, curcuminoid có hàm lượng khác nhau đối với các phương pháp chiết xuất khác nhau và có tính ôn định thấp trong quá trình chiết xuất và bảo quản nên chất lượng của các sản phẩm nghệ thương mại thường có sự khác biệt (Shiyou va ctv, 2011). Kết quả định lượng hàm lượng curcuminoid tổng số trong bột nghệ vàng ở đề tài nghiên cứu là 4,52%, phù hợp với các nghiên cứu về thành phần hoá học các loài Curcuma sp. tại Trung Quốc theo Zang va ctv (2017).

32

Adenosine và cordycepin là hai hợp chất chính quyết định chất lượng của DĐHT.

Theo Huyn Hur và ctv (2008), có sự khác biệt về hàm lượng adenosine va cordycepin giữa thé qua thé và sinh khối nam. Nồng độ adenosine là 0,18% trong thé qua thé và 0,06% trong sinh khối. Nong độ cordycepin là 0,97% trong thé quả thé va 0,36% trong sinh khối. Kết quả xác định hàm lượng adenosine và cordycepin trong dé tài nghiên cứu này lần lượt là 0,11% và 0,58%, thấp hơn so với các nghiên cứu trước đó. Sự khác biệt có thể giải thích là do quá trình sấy, nhiệt độ sây và điều kiện bảo quản.

Kết quả định lượng cho thấy nguyên liệu đầu vào là bột nghệ vàng và bột DTHT đều có hàm lượng các dược chất quan trọng khá cao, tương thích với các nghiên cứu công bố về thành phan của Curcuma longa và Cordyceps milifaris, phù hợp dé làm nguyên liệu phối trộn của viên hoản.

4.2.2. Nội dung 2: Khảo sát tỷ lệ phối trộn bột nghệ vàng và DTHT

Tỷ lệ phối trộn của bột nghệ vàng và bột ĐTHT được đánh giá dựa vào các chỉ tiêu: kha năng khang oxy hoá, khả năng ức chế vi sinh vật, độ 4m và độ đồng đều.

Từ kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hoá của các nghiệm thức phối trộn bằng phương pháp DPPH với chất đối chứng là ascorbic acid. Giá trị ICso cho thấy hoạt tính chống oxy hoá của viên hoàn ở ba nghiệm thức phối trộn thấp hơn ascorbic acid. Tuy nhiên, ascorbic acid từ lâu đã được biết đến như một chất chống oxy hóa mạnh và

ascorbic acid sử dụng trong nghiên cứu này là L(+) ascorbic acid (Scharlau, Tây Ban

Nha) thuộc dang tinh khiết (độ tinh khiết trên 99,7%). Trong khi đó, dịch chiết viên hoàn ở ba nghiệm thức chỉ là dạng chiết thô, ngoài các hợp chất có hoạt tính chống oxy hóa còn có thể lẫn tạp các chất không có hoạt tính như các carbohydrate dạng hòa tan, các acid hữu cơ... Hoạt tính kháng oxy hóa của viên hoàn là do các hợp chất chiếm thành phan chủ yếu trong nghệ và DTHT như flavonoid va polyphenol. Các phân tử polyphenol và flavonoid đóng vai trò dọn dep các gốc tự do (ROS, RNS, peroxide...) hình thành từ các phản ứng sinh hóa trong cơ thé hay từ các yếu tố ngoại sinh (stress, nhiễm trùng,...) nhờ các nhóm gốc hydroxyl trong cấu trúc hóa học của chúng. Các nhóm hydroxyl có khả năng khử các gốc tự do gây hại một cách dễ dàng bằng việc chuyền một nguyên tử hydro qua các gốc tự do này dé trung hòa (Pourmorad và ctv,

2006; Aryal, 2019). Việc xác định khả năng kháng oxy hoá của viên hoàn có ý nghĩa

trong việc bảo quản và thé hiện tiềm năng của viên hoàn trong việc phòng và điều trị

bệnh.

33

Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuân của viên hoàn ở ba nghiệm thức đều thể hiện tính kháng đối với cả Š. aureus và Salmonella. Vong vô khuân thê hiện khá rõ ràng và có thé dé dàng nhìn thay bằng mắt thường. Trong Nghệ vàng, ngoài Curcumin là thành phần chính, còn chứa tỉnh dầu và các hợp chất thứ cấp như flavonoid, polyphenol,... Các hợp chat này đều được chứng minh là có hoạt tinh kháng khuẩn theo cơ chế bat hoạt các enzyme trong tế bao vi khuẩn (Pandey va ctv, 2015). Theo Borges và ctv (2013), ái lực giữa các phenolic acid với đầu không phân cực của lớp phospholipid kép trong màng tế bao gây ra những thay đối về tinh ki nước và điện tích màng, dẫn đến việc hình thành các lỗ thủng gây rò ri các thành phan nội bào. Ngoài ra, tác dung kháng khuẩn của viên hoàn còn được giải thích do Cordycep militaris có chứa các

polysaccharide có chứa các hoạt tính sinh học như CMP-40, CMP-60 và CMP-80 có

kha năng kháng đối với các chủng P. aeruginosa, E. coli, S. aureus theo cơ chế tác động kên màng tế bào vi khuẩn, làm thay đổi tính thấm của màng, ngăn chặn tổng hợp các

đại phân tử như các protein (Zhang và ctv, 2017).

Tuy nhiên, đường kính kháng khuẩn trong nghiên cứu này thấp hơn so với công bố của Mankar va ctv (2020) về tác dụng kháng khuẩn của viên nén từ nghệ vàng va hương nhu đối với S. aureus và khảo sát đặc tính kháng khuẩn của viên hoàn kết hợp DTHT và cao chiết linh chi đối với Salmonella (Thái Văn Quy, 2017). Sự khác biệt có thé giải thích do quá trình sấy và bảo quản viên hoàn ảnh hưởng đến hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn trong thành phần nguyên liệu phối trộn. Trong đó, thành phần chính trong nghệ vàng - curcuminoid là nhóm hợp chất có tinh sinh khả dụng thấp, hoà tan kém và nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ, kiềm....

Khảo sát đặc tính kháng khuẩn cho thấy viên hoàn có khả năng ức chế đối với cả vi khuân gram âm và gram đương, có ý nghĩa trong việc bảo quản và thể hiện tiềm năng trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về đường tiêu hoá, da dày gây ra do các vi khuẩn gây ngộ độc thực pham thường gặp như Salmonella, S. aureus, ...

4.2.3. Nội dung 3: Chọn công thức

Nghiệm thức lựa chọn (NT3) đáp ứng các chỉ tiêu về độ âm và độ đồng đều theo DĐVN va thê hiện hoạt tính sinh học tốt nhất trong ba nghiệm thức. Viên hoàn ở nghiệm thức lựa chọn cuối cùng đáp ứng với tiêu chuẩn giới hạn nhiễm khuẩn theo Dược điền Việt Nam về giới han E.coli (không phát hiện), tổng vi khuẩn hiếu khí (không phát hiện) và theo QCVN 8-3:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật

34

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Nghiên cứu công thức tạo viên hoàn kết hợp nghệ vàng (Curcuma longa) và đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)