3.1 Phân lập, xác định nắm Lasiodiplodia sp. gây đốm den trái xoài
Mẫu bệnh đốm đen trên trái xoài được thu thập tại thành phố Cao Lãnh - Đồng Tháp có triệu chứng như vết bệnh trên vỏ có đốm nhỏ hoặc lớn tùy vào tình trạng bệnh mới hay lâu, trên vết đốm có các sợi khuẩn ty trắng, vết bệnh có màu nâu đen đến đen xuất hiện từ cuốn trái lên thịt trái ở đầu trái, phần thịt trái bên trong trở nên
mém.
Kết quả phân lập và làm thuần cho thay: Soi nam có màu trắng đục, mọc nỗi lên trên môi trường thạch, sợi nắm mọc nhanh và phân nhánh, chạm thành đĩa (đĩa 90 mm) sau 36 giờ nuôi cấy; ban đầu tản nắm có màu trắng đục sau 5 ngày nuôi cấy tản nam dan chuyén sang mau xám, trên bé mat phủ 1 lớp một lớp sợi mịn, mặt sau tan nam có màu đen, không có vòng đồng tâm (Hình 3.2 B)
Sau 10 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ phòng nam bắt đầu hình thành các quả thé, quả thể ban đầu là các cụm sợi nắm màu trắng nhỏ xuất hiện trên mặt thạch và sau đó các quả thé dần lớn lên chuyên sang mau đen (Hình 3.2 C). Tiến hành lấy quả thé làm tiêu bản soi dưới kính hién vi với độ phóng đại 1.000 cho được kết qua bào tử khi ở
20
giai đoạn còn non có hình oval, đỉnh hơi tròn, vách dày, trong suôt (Hình 3.3 D), khi
trưởng thành xuất hiện 1 vết ngăn ở giữa, màu nâu sam, có các vân sọc trải dài và đối
xứng (Hình 3.3 C); bào tử có kích thước trung bình từ 23,83+ 0,88 x 14,83+ 0,68 um.
Hình 3.2 Tan nam Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA
Ghi chu: (A) tan nắm sau 2 ngày nuôi cấy; (B) tản nam sau 5 ngày nuôi cấy; (C) tan nấm sau 10
ngày nuôi cây
3.1.1 Xác định nam Lasiodiplodia sp. theo đặc điểm hình thái
Từ kết quả của phân lập đã được ghi nhận và mô tả trên cho thay, nam phân lập được có những đặc điểm hình thái đặc trưng của chi nấm Lasiodiplodia, tương đồng với mô tả của Munirah và ctv (2017) đưa ra kết luận nam gây bệnh dém den trái xoài đã phân lập được là nắm Lasiodiplodia sp.
3.1.2 Kiểm chứng kết qua định danh nắm Lasiodiplodia sp. theo quy trình Koch Kết quả lây nhiễm nam Lasiodiplodia sp. lên trái từ nguồn nam Lasiodiplodia sp. phân lập ở mục 3.1.1 và kết quả tái phân lập ghi nhận được triệu chứng của vết bệnh (Hình 3.1), sự phát triển, hình dạng, màu sắc của tản nam và hình thái bào tử tương đồng với kết quả phân lập nguồn bệnh gây bệnh đốm trái xoài là nam
Lasiodiplodia sp. ở mục 3.1.1
Kết qua cho thấy 24 gid sau nhiễm bao tử nam Lasiodiplodia sp. lên trái xoài đã xuất hiện vết bệnh cấp độ 1, cấp độ 3 xuất hiện sau 48 giờ nhiễm, cấp độ 5 và cap độ 7 xuất hiện sau 72 giờ nhiễm, cấp độ 9 xuất hiện sau giờ nhiễm 96 giờ (Hình 3.6).
Tý lệ bệnh tăng theo ngày theo dõi và cao nhất vào ngày 2, ngày 3 đạt 100% (Hình
3.5)
Theo báo cáo của Munirah và ctv (2017), khi lây nhiễm nắm Lasiodiplodia sp.
vào ngày thứ 4 hơn 76% diện tích bề mặt bị hóa đen và hư tồn, xuất hiện các sợi nắm
mau xám nhạt và các giọt nước liti trên mặt vỏ trái.
22
Ty lệ bệnh
120
100
100 2100
80 67
60
40
20
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3
Hình 3. 5 Tỷ lệ bệnh đốm đen trái xoài khi lây nhiễm nam Lasiodiplodia sp. qua các thời điểm theo dõi (%)
Chỉ số bệnh
ó0 88.89
90 ` 80
70 60 50 40 30
20 10 0
66.67
40.07
N
7.4
Ngay 1 Ngay 2 Ngay 3 Ngay 4
Hình 3. 6 Chỉ số bệnh đốm den trái xoài khi lây nhiễm nam Lasiodiplodia sp. qua các thời điểm theo dõi (%)
23
3.2 Khảo sát khả năng kiểm soát nam Lasiodiplodia sp. của Chitosan và một số phức nano Chitosan trong điều kiện phòng thí nghiệm.
3.2.1 Ảnh hưởng của Chitosan đến nắm Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA.
Anh hưởng cua Chitosan ở các mức nông độ khác nhau đên sự phat triên của
tan nam Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA được thê hiện ở Bảng 3.1
Kết quả ở Bảng 3.1 cho thấy khi xử lý Chitosan ở các mức nồng độ khác nhau có anh hưởng đến sự phát triển của tản nắm Lasiodiplodia sp. đường kính tan nam tỉ lệ nghịch so với mức tăng nồng độ rất có ý nghĩa ở mức thống kê. Trong đó, ở các mức nông độ từ 500 ppm — 2.000 ppm luôn ghi nhận đường kính tản nam thấp hơn so với đối chứng ở tất cả thời điểm theo dõi.
Bảng 3. 1 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chitosan đến đường kính tản nắm (mm) Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA qua các thời điểm theo dõi
Nghiệm thức 12GSC 24GSC 36 GSC ĐC 249a 57,18 a 86,7 a 500 ppm 20,85 b 50,8 b 80,05 b 1.000 ppm 18,25 ¢ 46,1 c¢ 74,75 ¢ 1.500 ppm 14,3 d 31,05 d 44,45 d 2.000 ppm 11,75e 255e 37,15 e
CV % 1,94 1,26 1,00 F tinh 1107.62** 3172.61 ** 5934.95 **
Ghi chú: các số có cùng ki tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê, **: sự khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01
Ở mức nồng độ 2.000 ppm ghi nhận đường kính tản nắm nhỏ nhất tại các thời điểm theo dõi, đường kính tản nắm giảm 37,15 mm so với đối chứng (86,7 mm) tai 36 giờ sau cấy. Sau đó là các mức nồng độ 500 ppm, 1.500 ppm và 1.000 ppm có đường kính tan nam giảm lần lượt là 80,05 mm, 74,75 mm và 44,45 mm tai 36 giờ sau cay so với đối chứng (86,7 mm)
Mỗi nồng độ xử lý Chitosan khác nhau thì đường kính tan nấm Lasiodiplodia sp. lại khác nhau, thí nghiệm ghi nhận sự phát triển của tản nắm có xu hướng tỉ lệ nghịch với mức tăng nồng độ của Chitosan trong thí nghiệm. Điều này cũng cho thấy
sự phát triên của sợi nâm phụ thuộc vào mức tăng giảm nông độ Chitosan.
24
Hình 3.7 Tan nam Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA được xử ly Chitosan trên
các nông độ khác nhau
Ghi chú: A: PDA thuần; B: nông độ 500 ppm; C: nông độ 1.000 ppm: D: nông độ 1.500 ppm; E:
nông độ 2.000 ppm.
Kết quả bảng 3.2 cho thấy tại các thời điểm theo dõi, khi xử lý Chitosan ở nồng độ từ 500 — 2.000 ppm đều có khả năng ức chế sự phát triển nắm Lasiodiplodia sp., cho hiệu lực ức chế cao nhất khi xử ly Chitosan với nồng độ 2.000 ppm đạt 57,15% ở thời điểm 36 giờ sau cấy khác biệt rất có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3. 2 Hiệu lực ức chế (%) của các mức nồng độ Chitosan đối với nam Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA qua các thời điểm theo dõi
Nghiệm thức 12GSC 24 GSC 36 GSC 500 ppm 16,25 d 11,15d 7,68 d 1.000 ppm 26,69 c 19,37 ¢ 13,78 c¢
1.500 ppm 42,56 b 45,69 b 48,73 b 2.000 ppm 52,79 a 554a 5715a
CV % 4,52 3,62 2,15 F tinh 539,23 ** 1551,16 ** 397722. **
Ghi chu: các số có cùng kí tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê, **: sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức a= 0,01
Kết quả khảo sát hiệu lực Chitosan lần này tương đương khi so sánh với kết quả ghi nhận bởi Chinelo Obianom và ctv (2019) khi xử lý Chitosan ở nồng 2.000 ppm đạt hiệu quả ức chế là 60% đối với nam Lasiodiplodia theobromae. Đối với kết quả của tác giả Nguyễn Thị Kim Dung và ctv (2020) cho thấy hiệu lực cao hơn khi xử ly ở mức nồng độ 2.000 ppm đạt hiệu qua ức chế là 69,56 + 2,21% đối với nam Lasiodiplodia pseudotheobromae. Các kết quả ghi nhận thì kết quả lần này có thé thấp hơn, do nồng độ ức chế của Chitosan còn phụ thuộc vào cau tạo của hat Chitosan và các chủng nam (Rabea va ctv, 2015). Theo Lê Thanh Long (2015) ở mức nồng độ nano Chitosan 1.600 ppm ức chế hoàn toàn hệ sợi nắm của C.acutatum L2
25
Soi nam Lasiodiplodia sp. khi xử ly Chitosan được soi đưới kính hiển vi với độ phóng đại 400 cho thấy tác động của Chitosan lên sợi nắm, làm cho đỉnh sinh trưởng sợi nắm bị u sưng (Hình 3.8), ức chế tốc độ phát triển.
Hình 3.8 Soi nam Lasiodiplodia sp. bị u sưng khi xử ly Chitosan ở nồng độ
2.000 ppm Ghi chủ: ảnh được soi dưới KHV với độ phóng đại 400
Theo kết quả Zang (2003) ghi nhận sự tác động của Chitosan đến sợi nắm làm cho sợi nam thường bị biến dạng, chứa đầy hạt và các đám phông to.
3.2.2 Anh hướng của Chitosan/l; đến nắm Lasiodiplodia sp. trên môi trường
PDA.
Ảnh hưởng của Chitosan/I2 ở các mức nồng độ khác nhau đến sự phát triển của tan nắm Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA được thể hiện ở Bang 3.3
Kết quả ở Bảng 3.3 cho thấy khi xử lý Chitosan ở các mức nồng độ khác nhau có ảnh hưởng đến sự phát triển của tản nắm Lasiodiplodia sp. đường kính tản nam tỉ lệ nghịch so với mức tăng nồng độ rất có ý nghĩa ở mức thống kê. Trong đó, ở các mức nồng độ từ 500 ppm — 2.000 ppm luôn ghi nhận đường kính tản nam thấp hơn so với đối chứng ở tất cả thời điểm theo dõi.
Ở mức nồng độ 2.000 ppm ghi nhận đường kính tản nắm nhỏ nhất tại các thời điểm theo dõi, đường kính tan nam giảm 27,95 mm so với đối chứng (86,7 mm) tai 36 giờ sau cấy. Sau đó là các mức nồng độ 500 ppm, 1.500 ppm và 1.000 ppm có đường kính tan nam giảm lần lượt là 74,95 mm, 65,95 mm và 41,25 mm tai 36 giờ sau cấy so với đối chứng (86,7 mm)
26
Bang 3. 3 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chitosan/Ia đến đường kính tản nam (mm) Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA qua các thời điểm theo dõi
Nghiệm thức 12 GSC 24 GSC 36 GSC
DC 24,9 a 57,18 a 86,7 a
500 ppm 18.25a 46,1 b 74,95 b 1.000 ppm 15,56 42,0c 65,95 ¢ 1.500 ppm 9,85 d 25,5 41,25d 2.000 ppm 6,05 e 16,75e 27,95 e
CV % 1,80 1,27 1,88 F tinh 3713,91 ** 5805,16 ** 2353.22*% * Ghi chú: các số có cùng ki tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ÿ nghĩa thống kê, **: sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức œ = 0,01
Mỗi nồng độ xử lý Chitosan/I2 khác nhau thì đường kính tản nam Lasiodiplodia sp. lại khác nhau, thí nghiệm ghi nhận sự phát triển của tản nam có xu hướng tỉ lệ nghịch với mức tăng nồng độ của Chitosan/h trong thí nghiệm. Điều này
Hình 3.9 Tan nắm Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA được xử lý Chitosan/l›
trên các nông độ khác nhau
Ghi chú: A: PDA thuần; B: nông độ 500 ppm; C: nông độ 1000 ppm: D: nông độ 1500 ppm; E: nông
độ 2000 ppm.
Hiệu lực ức chế của các mức nồng độ Chitosan/l› đến sự phát triển của tản nam Lasiodiplodia sp. được ghi nhận ở Bang 3.4 cho thấy hiệu lực ức chế tăng tỉ lệ thuận với mức tăng nồng độ nano có mức ý nghĩa ở mức thống kê 1%. Trong đó, ở các nồng 1.500 ppm — 2.000 ppm có hiệu lực ức chế ở mức cao (55%) ở các thời điểm theo dõi.
Ở nồng độ xử lý 2.000 ppm hiệu lực ức chế cao nhất đạt 75,69% đến 12 giờ sau cay, đến thời điểm 36 giờ sau cấy thì hiệu lực giảm đạt còn 67,76%. Điều này có nghĩa là hiệu lực ức chế của Chitosan/Ia đối với nam Lasiodiplodia sp. giảm dần theo
thời gian.
27
Bang 3. 4 Hiệu lực ức chế (%) của các mức nồng độ Chitosanla đối với nam Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA qua các thời điểm theo dõi
Nghiệm thức 12 GSC 24 GSC 36 GSC 500 ppm 26,69 d 19,37 d 13,55 d 1.000 ppm 37,72 ¢ 26,54 c 23,93 ¢ 1.500 ppm 60,43 b 55,40 b 52,42 b 2.000 ppm 75,69 a 70,70 a 67,76 a
CV % 2,89 2,24 3,58 F tinh 1155,04 ** 3137,89 ** 1568,53 **
Ghi chú: Các số có cùng ki tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê; **: sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mirc a= 0,01.
Tan nắm trên môi trường PDA có xử lý Chitosan/I› ghi nhận tản nam mọc thưa thớt. khi quan sát dưới kính hiển vi với độ phóng đại 400 cho thấy tác động của Chitosan/1› lên sợi nam, làm cho đỉnh sinh trưởng sợi nam bị teo nhỏ (Hình 3.10), ức chế tốc độ phát triển.
Hình 3.10 Soi nắm Lasiodiplodia sp. bị teo nhỏ khi xử lý Chitosan/I ở nồng độ 2.000 ppm
Ghi chú: ảnh soi dưới KH với độ phóng đại 400
3.2.3 Anh hưởng của Chitosan/Zn đến nam Lasiodiplodia sp. trên môi trường
PDA.
Khi xử lý Chitosan/Zn ở các mức nồng độ khác nhau có ảnh hưởng đến sự phát triển của tan nam Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA tại các thời điểm theo dõi. Kết quả này còn cho thấy đường kính tản nam luôn duy trì ở mức thấp so với đối chứng khác biệt rất có ý nghĩa ở mức thông kê 1% (Bảng 3.5).
28
Trong đó, ở mức nồng độ 500 ppm, 1.000 ppm, 1.500 ppm đường kính tản nắm giảm so với đối chứng (86,7 cm) lần lượt là 72,65 mm, 23,95 mm và 16,11 mm tại 36 giờ sau cấy. Đặc biệt, ở mức nồng độ 2.000 ppm ghi nhận không có sự phát triển của tản nắm (D = 0 mm) tại các thời điểm theo dõi có sự khác biệt rất có ý nghĩa
ở mức thông kê.
Mỗi nồng độ xử lý Chitosan/Zn khác nhau thì đường kính tản nam Lasiodiplodia sp. lại khác nhau, thí nghiệm ghi nhận sự phat triển của tản nam có xu hướng tỉ lệ nghịch với mức tăng nồng độ của Chitosan/Zn trong thí nghiệm. Điều này cũng cho thấy sự phát triển của sợi nam phụ thuộc vào mức tăng giảm nồng độ
Chitosan/Zn.
Bang 3. 5 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chitosan/Zn đến đường kính tan nam (mm) Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA qua các thời điểm theo dõi
Nghiệm thức 12 GSC 24 GSC 36 GSC DC 24,9 a 57,18 a 86,7 a 500 ppm 14,3 b 43,6 b 72,65 b 1.000 ppm 11,7¢ 22.16 23,95 ¢ 1.500 ppm 6,8 d 11,3 d 16,11 d 2.000 ppm 0e 0e Ore
CV % 2,89 1,08 0,98 F tinh 3840,13 ** 32895,2 ** 41074,8 **
Ghi chú: Các số có cùng kí tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ÿ nghĩa thống kê, **: sự khác
Hình 3.11 Tản nắm Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA được xử ly Chitosan/Zn
trên các nông độ khác nhau
Ghi chu: A: PDA thuần; B: nông độ 500 ppm; C: nông độ 1000 ppm: D: nông độ 1500 ppm; E: nông độ 2000 ppm.
Hiệu lực ức chế của các mức nồng độ Chitosan/Zn đến sự phát triển của tản nam Lasiodiplodia sp. được ghi nhận ở Bảng 3.6 cho thấy Chitosan/Zn ở các mức nông độ 1.500ppm - 2.000 ppm đều cho hiệu lực ức chế cao đối với tan nam (hiệu lực
>70%) ở các thời điểm theo dõi.
29
Kết quả bang 3.6 cho thấy Chitosan/Zn ở nồng độ 500- 2.000 ppm đều có khả năng ức chế sự phát triển của nam Lasiodiplodia sp. khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Trong đó, ở nồng độ xử lý 2.000 ppm hiệu lực ức chế đạt 100% sau 36 giờ sau cay. Bảng 3.6 cũng cho thấy hiệu lực ức chế nam Lasiodiplodia sp. tỷ lệ thuận với mức tăng dần theo nồng độ Chitosan/Zn
Bang 3.6 Hiệu lực ức chế (%) của các mức nồng độ Chitosan/Zn đối với nam Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA qua các thời điểm theo dõi
Nghiệm thức 12 GSC 24 GSC 36 GSC 500 ppm 42,55 d 2/2150, 16,20 d 1.000 ppm 53,01 ¢ 61,35 ¢ 72,38 ¢ 1.500 ppm 72,69 b 80,23 b 81,43 b 2.000 ppm 100,00 a 100,00 a 100,00 a
CV % 2,14 1,004 0,89 F tinh 1540,30 ** 3189,93 ** 20901,2 **
Ghi chú: các số có cùng ki tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê, **: sự khác biệt rất có ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,01
Tan nam trên môi trường PDA có xử lý Chitosan/Zn ghi nhận tản nấm mọc thưa thớt, tản nam có sự biến đổi màu từ trắng đục sang xanh đen. Khi quan sát sợi nam Lasiodiplodia sp. xử lý Chitosan/Zn ở nồng độ ức chế 1.500 ppm dưới kính hiển vi với độ phóng đại 400 xuất hiện các đốt tròn bên trong sợi nấm (Hình 3.12 A) và đỉnh sinh trưởng sợi nam bị u sưng (Hình 3.12 B), ức chế tốc độ phát triển
Hình 3.12 Soi nam Lasiodiplodia sp. bị u sưng khi xử lý Chitosan/Zn
ở nông độ 1.500 ppm Ghi chú: ảnh được soi dưới KHV với độ phóng đại 400
30
Kết quả khi xử ly Chitosan/Zn ở nồng độ 2.000 ppm có khả năng ức chế hoàn toàn nam Lasiodiplodia sp. là do hoạt động chống nam của các hạt nano Chitosan/Zn với mật độ điện tích bề mặt cao hơn cung cấp cho một lực liên kết lớn với màng nam tích điện âm. Hon nữa Zn chat khử mạnh tao ra chất độc hại do đó phá hủy khả năng sông của tế bào nam.(Fabrice Brunel, 2013)
Kết quả khảo sát hiệu lực Chitosan/Zn lần này thấp hơn khi so sánh với kết quả ghi nhận bởi Đặng Văn Phú va ctv (2019) nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm C.
truncatum của phức Chitosan/Zn cho thay ở nồng độ 787 ppm, 1180 ppm và 1574 ppm đã có hiệu quả kiểm soát nắm bệnh đạt hiệu quả tương đương là 71,5%; 91,7%;
và 100%. Nguyên nhân do nồng độ ức chế của phức nano còn phụ thuộc vào cấu tạo của hat và các chủng nắm (Rabea va ctv, 2015).
3.2.4 Ảnh hưởng của Chitosan/ZnO/I› đến nam Lasiodiplodia sp. trên môi
trường PDA.
Khi xử ly Chitosan/ZnO/I› ở các mức nồng độ khác nhau có ảnh hưởng đến sự phát triển của tản nắm Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA tại các thời điểm theo dõi. Kết quả này còn cho thấy đường kính tản nam luôn duy trì ở mức thấp so với đối chứng khác biệt rất có ý nghĩa ở mức thống kê 1% (Bảng 3.7).
Bang 3.7 Ảnh hưởng của các mức nồng độ Chitosan/ZnO/1; đến đường kính tan nam (mm) Lasiodiplodia sp. trên môi trường PDA qua các thời điểm theo dõi
Nghiệm thức 12GSC 24GSC 36 GSC
DC 24,9 a 57,18 a 86,7 a 750 ppm 12,7b 39,4b 64.95 b 1.500 ppm 6,4¢ 11,55¢ 33,3 ¢
2.250 ppm 0d 6,85d 112d 3.000 ppm 0d 0e 0e
CV % Suải 2,29 1,39 F tinh 6397,94 ** 10626.2 ** 12861,7 **
Ghi chi: Các số có cùng kí tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê, **: sự khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01.
31
nông độ 3.000 ppm.
Thời điểm 12 giờ sau cấy, nghiệm thức đối chứng cho đường kính tản nam Lasiodiplodia sp. cao nhất là 24,9 mm khác biệt rất có nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại ngược lại, xử lý Chitosan/ZnO/la ở nồng độ 3.000 ppm cho đường kính tản nắm Lasiodiplodia sp. thấp nhất dat giá trị bằng 0 mm điều nay chứng tỏ với nồng độ xử Lasiodiplodia sp 3.000 ppm ở thời điểm 12 giờ cấy có kha năng ức chế hoàn toàn nam Lasiodiplodia sp.
Ở các thời điểm theo dõi tiếp theo 24 và 36 giờ sau cấy cũng cho kết quả tương tự thời điểm 12 giờ sau cấy. Ở thời điểm theo dõi cuối là 36 giờ sau cấy, đường kính tan nam Lasiodiplodia sp. thấp nhất đạt 0 mm khi xử lý ở nồng độ 3.000 ppm; đường kính tản nam cao nhất là 86,7 mm ở nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 3.7)
Hiệu lực ức chế của các mức nồng độ Chitosan/Zn0/I› đến sự phát triển của tản nam Lasiodiplodia sp. được ghi nhận ở Bảng 3.8 cho thấy Chitosan/Zn0/I2 ở các mức nồng độ 2.2500 ppm - 3.000 ppm đều cho hiệu lực ức chế cao đối với tản nam Chitosan/Zn. (80%) ở các thời điểm theo dõi. Đặc biệt khi xử lý ở nồng độ 3.000 ppm hiệu lực ức chế đạt 100% đến thời điểm 36 giờ sau cay khác biệt rất có ý nghĩa thống kê. Bang 3.8 cũng cho thấy hiệu lực ức chế nắm Lasiodiplodia sp. tỷ lệ thuận với mức tăng dan theo nồng độ Chitosan/Zn0/I›
32