2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Đề tài đã được thực hiện từ tháng 06 năm 2022 đến tháng 09 năm 2022 tại xã
Tân Hà, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận.
2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết
Bảng 2.1 Tình hình thời tiết từ tháng 6/2022 đến tháng 9/2022 tại nơi làm thí nghiệm
Tháng Nhiệt độ trung bình (°C) Lượng mưa (mm)
06/2022 295 112,5 07/2022 27,1 100,0 08/2022 21:9 116,7
09/2022 27,4 109,7
(Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Thuận, 2022)
Từ Bảng 2.1 cho thấy, nhiệt độ trung bình qua các tháng tiến hành thí nghiệm dao động từ 27.4°C đến 29,3°C chênh lệch 1,9°C. Trong đó nhiệt độ cao nhất là vào tháng 6 (29,3°C) và nhiệt độ thấp nhất là vào tháng 9 (27,4°C). Tuy nhiên với nhiệt độ nay thì tương đối thích hợp cho cây dưa leo sinh trưởng va phát triển bình thường.
Lượng mưa trung bình giữa các tháng dao động không đáng ké. Lượng mưa cao nhất là vào tháng 8 (116,7 mm) và thấp nhất vào tháng 7 (100 mm), chênh lệch 16,7 mm. Với thời tiết nóng âm, mưa nhiều sẽ phát sinh nhiều bệnh hại trên cây hơn nên trong suốt quá trình làm thí nghiệm cần theo dõi thường xuyên đề xử lý kịp thời.
2.2.2 Điều kiện đất đai
Bảng 2.2 Đặc tính lí, hóa khu đất làm thí nghiệm
Thành phần cơgiới pH pH Mtn Dam Lan Kali Dam Lân Kali (%) HO KCl (%) tổng tổng tổng dễ dễ dé
số số số tiêu tiêu tiêu
Cát Thịt Set (%) (mg/100g) 39,8 37,9 22,8 7,3 5,9 22 0,2 0,26 0,11 0,93 53 74,8
(Bộ môn Thuy Nông, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM. 2022)
Qua kết quả phân tích Bảng 2.2 cho thấy thành phần cơ giới khu đất tiến hành thí nghiệm là đất thịt pha sét, pH đất là trung tính nhưng vẫn thích hợp cho dưa leo sinh trưởng và phát triển. Hàm lượng dam, lân, kali tông số và dé tiêu thấp, tuy nhiên lượng mùn trong đất khá cao. Trong qua trình thí nghiệm cần bón thêm đề đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cây.
2.3 Vật liệu nghiên cứu
2.3.1 Giống
Hình 2.1 Các giéng dua leo sử dụng trong thí nghiệm a) Giống NV 789 b) Giống
Lotus 289 c) Giống Galaxy 102 d) Giống VA 118 e) Giống Hunter 1.0 Giống TN 12 16
Bảng 2.3 Các giống dưa leo thí nghiệm
Tên giống Nguon gôc Đặc điểm giông
NV789
Galaxy 102
Lotus289
VA 118
TN12
Hunter 1.0
(Đối chứng)
Công ty TNHH hạt
giống Nam Việt
Công ty TNHH Hạt
giống Tân Lộc Phát
Công ty TNHH Hạt
giống Tân Lộc Phát
Công ty TNHH Phát
triển nông nghiệp Việt Á
Công ty TNHH xuất nhập khẩu giống cây trồng Trí Nông
Công ty TNHH East - West Seed
Trồng quanh năm, cho thu hoạch 30 - 33 NSG năng suất cao, sai trái, kháng bệnh tốt, trái xanh bóng, đài 17 - 19 em, năng suất trung bình đạt 48 - 51 tan/ha.
Cây sinh trưởng mạnh, thu hoạch sớm 33 - 35
NSG, năng suất cao, sai trái, trái xanh non bóng, có chiều dài 16 - 17 em và đường kính trái 3,4 - 3,5 cm, năng suất trung bình đạt 38 - 45 tắn/ha.
Trồng quanh năm, thu hoạch sau 34 -36 NSG,
cây sinh trưởng khỏe, kháng bệnh. Dạng quả
xanh nhạt, suôn thẳng, dai 16 - 17cm, nang suat cao trung binh dat 48 - 59 tan/ha.
Cây sinh trưởng mạnh, thu hoạch sớm 33 - 35
NSG, quả có mau xanh nhạt, bóng. Chiều dai 16 - 18 cm, năng suất trung bình đạt 43 - 51 tan/ha
Cây sinh trưởng khỏe, thu hoạch sau 33 - 35
NSG. Quả màu xanh nhạt, kích thước quả dài 16
- l7 cm, đường kính 3,4 - 3,5 cm, năng suất trung bình đạt 48 - 57 tan/ha.
Cây dưa leo sinh trưởng mạnh, cây cho thu
hoạch 40 - 43 NSG, kháng bệnh virus; năng suất cao, trung bình đạt 40 - 60 tan/ha; quả có màu
xanh dep, dài 18 - 20 cm, đường kính 4 - 5 cm,
chất lượng ăn ngon, không bị đắng
2.3.2 Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
s* Phan bón
- Phân hữu cơ vi sinh: Sử dụng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh của Tổng công ty Sông Gianh có thành phần gồm: độ âm: 30%; hữu cơ: 15%; acid Humic:
2,5%. Trung lượng: Ca: 1,0%; các chủng vi sinh vật hữu ich Bacillus 1 x 10° cfu/g;
Azotobacter: 1 x 10° cfu/g; Aspergillus sp: 1 x 10° cfu/g.
- Phân vi sinh vat Trichoderma: Sử dụng phân vi sinh của công ty TNHH Điền Trang có thành phần Trichoderma spp là 1 x 108 cfu/g va Bacillus subtilis: 1 x 10°
cfu/g.
- Voi: V6i bột nông nghiệp
- Phân đạm: Sử dung phân dam Phú Mỹ của Tổng công ty phan bón va hóa chất dầu khí Phú Mỹ có thành phần Nitơ hữu hiệu 46,3% N.
- Phân DAP: Sử dụng phân DAP Đầu Trâu của công ty cỗ phan phân bón Bình Điền với thành phan là 18% N và 46% P2Os.
- Phân kali: Sử dụng phân kali Phú Mỹ của Tổng công ty phân bón và hóa dầu khí có thành phan kali hữu hiệu 61%.
+ Thuốc BVTV
- Các loại thuốc phòng trừ sâu hại: Anvil 5SC hoạt chất 50 g/L Hexaconazole (20 mL/binh 20 lit), thuốc hóa học có hỗn hợp các hoạt chất Abamectin 18 g/L và Chlorantraniliprole 45 g/L (15 mL/binh 20 lit), thuốc hóa học hỗn hợp hoạt chất AlphaCypermethrin 50 g/L và Cholorfenapy 100 g/L (20 mL/binh 20 lit) dé phòng trừ bọ trĩ, sâu xanh. Phun khi thấy sâu hại xuất hiện và phun luân phiên các loại thuốc dé tránh hiện tượng quen thuốc.
Thuốc trừ bệnh hại: Ridomil Gold 68WP hoạt chat 40 g/L Metalaxyl M và 640 g/L Mancozeb (20 g/bình 10 - 13 lit), phun khi bệnh mới xuất hiện và phun định kỳ 7 ngày/lần.
2.3.3 Vật liệu khác
Bình phun 25 lít, 2 lít, khay ươm, lưới che, mang phủ nông nghiệp, sé tay, thước đo, thước kẹp điện tử, dụng cụ làm đất, làm cỏ, cân, bút mực.
18
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design - RCBD) 3 lần lặp lại, 6 nghiệm thức là sáu giống dưa leo F1.
Nghiệm thứ 1: Giống dua leo NV 789 Nghiệm thứ 2: Giống dưa leo Galaxy 102 Nghiệm thứ 3: Giống dưa leo Lotus 289 Nghiệm thứ 4: Giống dưa leo VA 118 Nghiệm thir 5: Giống dưa leo TN 12
Nghiệm thứ 6: Giống dưa leo Hunter 1.0 (Đối chứng)
Hàng bảo vệ
TN 12 VA 118 Lotus 289
Galaxy 102 VN 789 Hunter 1.0 (dc)
o Hunter 1.0 (dc) TN 12 VA 118 =
et VN 789 Lotus 289 TN 12 a8 a
VA 118 Hunter 1.0(dc) Galaxy 102
0.4m 5.6m
<——————>
Lotus 289 Galaxy 102 |<—> VN 789 3
0.8m
Hang bao vé
Hướng đốc
Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
2.4.2 Quy mô thí nghiệm
Số ô thí nghiệm: 6 NT x 3 LLL = 1§ ô
Diện tích 6 cơ sở: 5,1 m x 4m = 20,4 m°. Khoảng cách trồng 1,2 m x 0,45 m, mỗi 6 thi nghiệm trồng 4 hang mỗi hang 11 cây, tương ứng với mật độ trồng là 18.518 cây/ha. Số cây trên một ô thí nghiệm là 44 cây
Diện tích thí nghiệm: 20,4 m?/6 x 18 6 = 367,2 m?
Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm: 0,4 m
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,8 m
Tổng diện tích khu thí nghiệm: 22,9 m x 32 m = 732,8 m? (đã tinh cả hàng
bảo vệ và đường di)
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.5.1 Tỷ lệ nảy mầm và thời kỳ sinh trưởng phát dục
- Ngày nảy mầm (NSG): Được ghi nhận khi có khoảng 50% số hat/6 thi nghiệm xuất hiện 2 lá mầm.
- Tỷ lệ nay mầm (%) = (Số cây nảy mam/Téng số hạt gieo) x 100.
20
- Ngày ra lá thật (NSG): Được ghi nhận khi có khoảng 50% số cây/ô thí nghiệm xuất hiện lá mới và lá đã thấy rõ cuống lá và phiến lá.
- Ngày ra nụ (NST): Được tính khi có khoảng 50% số cây trên 6 thí nghiệm xuất hiện nụ.
- Ngày ra quả (NST): Được tính khi có khoảng 50% số cây trên ô thí nghiệm xuất hiện quả đầu tiên.
- Ngày bắt đầu thu hoạch (NST): Ghi nhận ngày thu hoạch lứa đầu tiên.
- Ngày kết thúc thu hoạch (NST): Khi sự sinh trưởng của thân lá, quả giảm đi nhanh chóng, số quả trên cây it, quả phát triển không cân đối, cây không còn cho quả thương phẩm.
2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng
Chọn 10 cây/ô thí nghiệm theo đường zich zac, không tính hàng biên, đánh dấu số thứ tự cây quan sát, 7 ngày lấy chỉ tiêu một lần, bắt đầu thu thập chỉ tiêu vào thời điểm 7 NST và đo 6 lần.
- Chiều dai thân chính (cm): Dùng thước dây do từ vết sẹo 2 lá mam dọc theo chiều thân chính đến ngọn bắt đầu từ thời điểm 7 NST.
- Số cảnh cấp 1 (cành/cây): Đếm tat cả các cành cấp 1 trên cây lấy chỉ tiêu bắt đầu từ 21 NST.
- Số lá trên thân chính (lá/cây): Đếm số lá thật trên thân chính tại bắt đầu từ thời điểm 7 NST. Chỉ tính các lá từ 2 lá mầm trở lên đã xuất hiện cuống lá và phiến lá
TỐ.
2.5.3 Ghi nhận tình hình sau bệnh hai
Trên các cây theo đõi chon 5 lá/thân/quả quan sát ghi nhận tình hình sâu bệnh
hại, tùy thuộc vào trị trí và thời điểm gây hại mà tiến hành đếm số lá, thân, quả bị hại
và tính tỷ lệ sâu hoặc bệnh hại trên cây theo công thức chung:
Ty lệ cay/la/qua bị sâu/bệnh hại (%) = [Số cây (1á hoặc quả) bị sâu (bệnh) hai/
Số cây (lá hoặc qua) theo dõi] x 100.
Sâu: Quan sát thành phan, thời gian xuất hiện và mức độ gây hại trên ruộng.
- Sâu xanh ăn lá (Diaphania indica): Đếm sô lá, qua bị sâu hại và tỷ lệ lá quả bị sâu hại ở các thời điểm 7, 14, 21, 28, 35 NST.
- Rudi đục lá (Liriomyza trifolii): Đêm số lá bị ruồi đục từ khi mọc lá mầm đến khi ra hoa, tính tỷ lệ % lá bị ruồi đục
- Theo dõi bọ tri (Thrips palmi): Đêm sô dot và lá bị hại ở giai đoạn cây bat đầu ra hoa, tính tỷ lệ % đọt, lá bị hại ở các thời điểm 7, 14, 21, 28, 35 NST. Phân cấp:
Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác). Cấp 2: Trung bình (phân bố dưới 1/3 dot, lá). Cấp 3:
Nặng (phân bồ trên 1/3 đọt, lá).
Bệnh: Quan sát thành phan, thoi gian xuat hién những bệnh hại chính trên
ruộng thí nghiệm.
- Bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis): Quan sát, đếm tất cả số lá bị bệnh và ước tính tỷ lệ bệnh trong ô ở các thời điểm 30, 45, 60 NST. Phân cấp:
Không nhiễm bệnh, nhiễm nhẹ: < 20% diện tích lá nhiễm bệnh, nhiễm trung bình: từ
20 đến 40% diện tích lá nhiễm bệnh, nhiễm nặng: hơn 40 - 60% diện tích lá nhiễm bệnh, nhiễm rất nặng: > 60% diện tích lá nhiễm bệnh
- Bệnh chết cây con (Rhizoctonia solani): Đếm số cây bị bệnh trong ô, tỉ lệ cây chết ở các ngày 7, 14, 21 NST.
- Bệnh kham lá (Cucumber mosaic virus): Đêm sé cây nhiễm bệnh và tính tỉ lệ
% cây nhiễm bệnh trên tổng số cây trong 6.
- Bệnh phan trang (Erysiphe cichoracearum): Đêm số lá nhiễm bệnh và tính ti lệ % lá nhiễm bệnh trên tông số lá của cây theo dõi trong 6.
2.5.4 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
- Số hoa cái 1 cây (hoa/cây): Theo dõi 2 ngày 1 lần, đếm tất cả các hoa cái trên
10 cây dưa leo theo dõi
- Số quả (quả/cây): Tinh số quả trung bình của 10 cây theo dõi của mỗi 6 thí
nghiệm
- Tỷ lệ đậu quả (%) = (Số quả 1 cây/Số hoa cái 1 cây) x 100
22
- Khối lượng trung bình quả (g/quả) = Khối lượng quả lứa thứ 2 của 10 cây theo đõi/Số quả thu được ở lứa thứ 2 của 10 cây theo doi
- Khối lượng quả 1 cây (g/cây): Khối lượng quả trung bình của 10 cây theo dõi
trong lô
- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tan/ha) = [Khối lượng TB 1 quả (g/quả)] x số quả/cây (quả/cây) x Mật độ trồng (cây/ha)/1.000.000
- Năng suất thực thu (NSTT) (tan/ha) = [Khối lượng quả trên ô (kg/20.4
m?)/Diện tích 6 thí nghiệm (20,4 m’)] x 10
- Năng suất thương pham (NSTP) (tan/ha) = Nang suat quả loại 1 (tan/ha) + Nang suat qua loai 2 (tan/ha)
Theo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 780:2006, dưa leo được phân thành: 1) Qua
dưa leo loại 1 phải có chất lượng tốt và phải phát triển hợp ly, quả có màu xanh đặc trưng của giống, hình dạng quả đẹp, thuôn dài đều, thắng. Không bị vết sâu bệnh hại, không bị ton thương cơ giới hoặc bị nhẹ < 5% diện tích bề mặt quả. 2) Quả dưa leo loại 2 là quả có màu xanh đặc trưng của giống và cho phép những khuyết tật: biến dạng nhưng không phải đo giống, vết sẹo, bị vết bệnh hoặc tôn thương cơ giới nhẹ, chỉ cho phép những quả dưa leo cong nếu chúng có khuyết tật nhẹ về màu sắc.
2.5.5 Đặc điểm quả
Mỗi 6 thí nghiệm lấy 5 quả thu hoạch lứa thứ 2 của các cây chỉ tiêu dé do, đếm và lấy số liệu trung bình:
- Chiều đài quả (cm): Dùng thước kẹp đo khoảng cách giữa 2 đầu của qua.
- Đường kính quả (em): Dùng thước kẹp điện tử đo ở phần đường kính to nhất
của quả.
- Bé dày thịt qua (cm): Dùng thước kẹp điện tử dé đo bề day ở phan thịt qua nơi có đường quả kính lớn nhất.
- Độ Brix (%): Do bang độ Brix kế cam bằng tay, mỗi qua do ở ba vị trí dau
quả, giữa quả, đỉnh quả sau đó tính trung bình.
- Độ cứng quả (N): Do bang máy Lutron FR - 5105, mỗi quả đo ở ba vị tri đầu
quả, giữa quả, đỉnh quả sau đó tính trung bình.
- Thời gian bảo quản (ngày): Lấy 5 quả/ô thí nghiệm đem bảo quản ở nhiệt độ phòng đến khi có 50% số quả bị chuyên màu, vỏ nhăn nheo thì tiến hành ghi nhận số
ngày bảo quản.
2.5.6 Hiệu quá kinh tế
- Tổng chi phí (đồng/ha/vụ) = Chi phí giống + nước + điện + vật liệu tư nông nghiệp + phân bón + thuốc bảo vệ thực vật + công lao động + chi phí phát sinh khác
- Tổng thu nhập (đồng/ha/vụ) = Năng suất thương phẩm loại 1 (kg/ha) x Giá bán loại quả 1 (đồng/kg) + Năng suất thương phẩm loại 2 (kg/ha) x Giá bán quả loại 2 (đồng/kg)
- Lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Tổng thu nhập - Tổng chi phí - Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tông chi phi
2.6 Phương pháp xử li số liệu
Số liệu được thu thập và tính toán, vẽ biểu đồ trên phần mềm Microsoft Excel, xử lý phân tích ANOVA va trắc nghiệm phân hạng số liệu bằng phần mềm R4.2.2.
2.7 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm
Áp dụng theo quy trình kỹ thuật QCVN 01 - 87: 2012/BNNPTNT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống dưa leo” có điều chỉnh theo điều kiện thí nghiệm.
2.7.1 U và gieo hạt giống
Sau khi mở gói, ngâm hạt vào nước ấm ở 35 - 40°C (2 sôi 3 lạnh) trong vòng 1 giờ sau đó vớt ra đem ủ vào khăn am, sau 24 giờ vay thêm nước rồi ủ lại cho đến khi
hạt nứt nanh thì đem gieo.
Gieo hạt và khay, mỗi 6 1 hạt, gieo sâu 2 - 3 cm, sau đó dùng đất bột trộn tro, trau và lap che hạt khoảng 1 - 2 cm. Sau khi gieo hạt xong tiễn hành tưới 2 - 3 lần/ngày dé đất đủ 4m. Gieo dự phòng khoảng 10% số cây vào trong khay dé trồng
24
dặm sau này. Sau khi ươm từ 5 - 6 ngay, bat đầu tiến hành trồng ra ngoài luống đã đục lỗ sẵn.
2.7.2 Chuẩn bị đắt và lên luống
Trước khi trồng cần don đẹp sạch co dại 7 - 10 ngày trước khi trồng, tàn dư thực vật, cày bừa thật kỹ, rải vôi, làm cho đất tơi x6p. Lén luéng cao 25 cm, mỗi nghiệm thức có 4 luống, mỗi luống trồng 1 hàng, mặt luống rộng 0,6 m, khoảng cách giữa 2 tâm luống là 120 cm, khoảng cách giữa các lần lặp lại là 80 cm. Mặt luống phải lam bằng phẳng không được lồi lõm, ở giữa luống hơi cao.
2.7.3 Phủ bạt, đục lỗ
Cây dưa leo được gieo với khoảng cách là 1,2 m x 0,45 m tương ứng với mật
độ trồng là 18.518 cây/ha. Rạch 4 rãnh chạy dọc theo luéng tương ứng với khoảng cách giữa các hàng, bón phân vao, lấp đất, tưới nước rồi tiến hành phủ bạt. Khi phủ bạt cần đặt mặt đen xuống dưới và mặt có ánh bạc lên trên, dùng đất chèn kỹ hai bên mép bạt. Đục lỗ bạt phủ: Dùng lon có đường kính khoảng 10 em, đục 5 lỗ thông gió xung quanh chân lon, làm cán dé cầm, cột day kẽm vòng miệng lon, dùng dây đánh dấu với các khoảng cách 45 cm canh thang, đốt than nóng cho vào lon sau đó tiến hành đục lỗ.
Các lỗ cách mép luống 30 cm, cách 2 đầu luống 30 cm và khoảng cách giữa các lỗ là
45 em.
2.7.4 Chăm sóc
Lượng phân bón cho | ha: 1.000 kg vôi, 975 kg phân hữu co vi sinh Sông
Gianh, 20 kg phân vi sinh Trichoderma Điền Trang, 150 kg N - 77 kg PzOs - 140 kg
KaO (tương đương 260 kg Urea, 167 kg DAP, 230 kg KCl).
Bon lót: 62,13 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh, 1,5 kg phân vi sinh
Trichoderma Điền Trang, 11 kg phân DAP và 3 kg KCI. Cách bón: rach hàng sau đó bón vào rãnh theo hai hàng trồng, đảo đều phân với đất, lap kín rãnh trước khi trồng 1
- 2 ngày.
Bón thúc: Các lần bón thúc tiến hành đục lỗ quanh gốc, dùng muỗng nhỏ bón phân vào lỗ được đục. Các lần bón được tiến hành vào thời gian khoảng 15 - 16 giờ.
Bón thúc lần 1 (14 NSG): 5,17 kg Urea và 3,69 kg KCI Bon thúc lần 2 (28 NSG): 6,3 kg Urea và 4,48 kg KCI Bon thúc lần 3 (42 NSG): 5,17 kg Urea và 3,69 kg KCl
Tưới nước: Tưới nước cho cây 2 lần/ngày lúc 8 giờ sáng và 16 giờ chiều. Thời gian tưới 30 phút/lần.
Làm giàn, cột ngọn: Khi cây dua bắt đầu vươn ngọn chuân bị bò vào thời điểm 15 NSG. Tiến hành cắm chà dé làm giàn, dùng cây chà dai khoảng 2,0 - 2,5 m, cam thành hình chữ A, dùng dây nilon đen cột nối giữa các đầu chà và 2 bên hông hình chữ A, đóng cọc 2 đầu luống và dùng dây nilon đen cột 2 đầu luống với cọc đề phòng gió.
Sau đó phủ lưới có mắt, rộng 20 cm lên giàn dé dưa leo bò đồng thời thường xuyên cột tất cả các ngọn vào trong lưới tránh cho ngọn bò giữa 2 luống.
Phòng trừ sâu bệnh hại, cỏ dại: Theo dõi, phát hiện và phòng trừ sâu, bệnh
theo hướng dẫn chung của ngành bảo vệ thực vật.
Xới, vun va tỉa nhánh: Khi cây có 2 - 3 lá thật thì làm cỏ, vun xới nhẹ, khi cây
có tua thường xuyên cột tất cả các ngọn vào trong lưới tránh cho ngọn bò giữa hai luống.
2.7.5 Thu hoạch
Khoảng 30 - 34 NST cây dưa leo bắt đầu cho thu hoạch, 1 ngày thu 1 lần, khi khi quả vừa rụng hoa. Tiêu chuẩn chat lượng quả thu hoạch: Chiều dai và mau sắc phù hợp với từng giống, không có côn trùng hại, vết bệnh và những chất không tốt khác trên bề mặt trái. Phân loại quả sau thu hoạch, loại những quả xấu hoặc úa chín để đảm bảo chất lượng.
26