3.1. Phân lập, định danh nam Rhizoctonia solani
Các mẫu rau có triệu chứng bệnh như thối sốc, lở cô rễ, thối rễ được đưa về phòng thí nghiệm sàng lọc, phân lập (Hình 3.1). Dựa vào các đặc điểm nuôi cấy và đặc điểm hình thái trên môi trường MEA sau 14 ngày nuôi cấy, tất cả 03 mẫu phân lập đều có sợi nắm thô, nằm sát mặt thạch hoặc hơi bung xù và tỏa rõ tia, tản nắm có màu nâu nhạt đến nâu đậm. Mẫu phân lập từ cải xanh hình thành hạch nam ở thời điểm 7 ngày sau nuôi cay, hạch nắm có dang hoi tròn hoặc có hình dang bat định. Sau 14 ngày hạch nắm có màu nâu nhạt hoặc nâu đậm. Hai mẫu được phân
Vết bệnh
Hình 3.1. Triệu chứng bệnh trên một sô loại cây trông ngoài đông A: Cải ngọt; B: Cải thìa; C: Cải xanh
Hình 3.2. Hình thái tan nam R. solani ở 14 ngày sau cấy trên môi trường MEA
(A: CN-CG; B: CT-CG; C: CX-CĐ)
Soi nam của ba mẫu phân lập phân nhánh vuông góc gần vách ngăn ngoại biên của các tế bào sinh đưỡng và hình thành vách ngăn gần điểm phân nhánh, sợi nắm thắt eo tại vị trí phân nhánh. Tat các mẫu phân lập không có mau nối, không có bào tử và không có bó sợi nấm (Hình 3.3).
Vách ngăn
A: Phân nhánh vuông góc và that eo tai vị trí phân nhánh; B: Nhân tế bào sợi nam;
C: Hạch nắm
Dựa vào các đặc điểm nuôi cay va đặc điểm hình thai, đặc điểm sợi nam, hạch nam và so sánh với mô tả của Ogoshi (1975), Sneh (1991) và Zheng (2011) tat cả ba mẫu phân lập đều là nam Rhizoctonia solani.
3.2. Tính gây bệnh của các mẫu phân lập nắm trên một số loại rau
Bảng 3.1. Mức độ gây bệnh của các mẫu nam R. solani trên một số loại cải trong điều kiện phòng thí nghiệm
- Thời gian xuất : Mức độ
Mau phân Tên cây : So cây Tỉ lệ bệnh
: hiện vờt bệnh ơ gay bệnh lập trong - nhiém bénh (%)
(ngay)
Cai xanh 2 36 100 4
CN-CG Cai ngot 3 36 100 4
Cai thia 3 36 100 4
Cai xanh 3 36 100 4
CT-CG Cai ngot 3 36 100 4
Cai thia 3 36 100 3
Cai xanh 2 36 100 4
CX-CD Cai ngot 2 36 100 4
Cai thia 3 36 100 4 Ghi chú: Số mau TN: n= 36; *: đánh giá 1 lan vào thời điểm 5 ngày sau lây nhiễm
Kết quả khảo sát cho thấy cả ba mẫu phân lập đều gây bệnh cho 3 loại rau với thời gian xuất hiện bệnh và cấp độ bệnh khác nhau. Hai mẫu nắm không hình thành hạch nắm (CN-CG; CT-CG) có thời gian xuất hiện triệu chứng bệnh sớm 2-3 ngày sau khi lây nhiễm, mức độ gây bệnh nặng (cấp 3-cấp 4) cho trụ hạ diệp mat mau, các vết bệnh lớn trên trụ ha diệp, lá hoặc rễ, hoặc gây chết mầm cây sau 3 ngày. Đối với mẫu nam tạo hạch (CX-CD) bệnh xuất hiện sau 2 ngày lây nhiễm, gây chết mam cây
sau 3 ngày lây nhiễm (Bảng 3.1, Hình 3.4).
Qua kết quả chọn chủng nam phân lập từ cải xanh ở huyện Cần Dude (MPL
CX-CĐ) thực hiện các thí nghiệm nha lưới.
Đối chứng CN-CG CT-CG CX-CĐ
5 NSC
Cai xanh
Cai ngot
Cai thia
3.3. Khả năng đối kháng với #. solani của các dòng xạ khuẩn điều kiện phòng thí nghiệm Khả năng đối kháng của xạ khuan với các chủng nam R. solani gây bệnh lở cô rễ trong phòng thí nghiệm được đánh giá thông qua đường kính tản nắm và hiệu suất đối kháng ở các thời điểm theo dõi 24, 48 và 72 giờ sau chủng nam (Bảng 3.2, 3.3, 3.4).
Bảng 3.2. Đường kính tan nắm MPL CN-CG và hiệu suất đối kháng (HSDK) của 11 dòng xạ khuẩn
Đường kính tản nắm (mm) Hiệu suất đối kháng (%)
Nghiệm thức
24GSC 48GSC 72GSC 24GSC_ 48GSC 72GSC PB0I 33,0b 570c 815d 30,1 ed 36,4 e 5,1] @ BT02 28,4ef 391g 47,8h 36,9 ab 56,3 a 46,9 a BT03 3lled 519de 61,9e 31,8bed 42/1cd 31,1d BT06 287ef£ 53,2d 86,8be 37,4 ab 40,6 d 3,6 fg BT07 31,9 be 53,4d 85,2 ¢ 31,8 bed 40,4 d 5,2 £ BT08 270F <43,0f 553 39,1 a 52,0b 38,5 c BT09 29,8 de 20,le 57,3 f 33,5 a-d 44,lc 36,3 c BT11 28,6ef 42,9f 511g 35,4 abe 32,15 43,2 b BT13 28,lef 398g 47.9h 37,1 ab 55,6a 46,7 a BT14 29,8de 42,9f 57,8f 35,0 abe 52,1 b 35,6 ¢ BT16 329bc 80,4b 89,1 ab 28,6 d 105 f 10g
ĐC 45,0a 89,6 a 90a
CV (%) a2 2,6 2,6 10,7 3,7 7,4
Mức ý nghĩa ae 3k ek * ek xác
Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thông kê; * khác biệt có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05; ** khác biệt rat có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01.
GSC: Giờ sau chung.
Ở thời điểm 24 giờ sau thí nghiệm, đường kính tan nam ở các nghiệm thức đối kháng dao động từ 27,6 mm — 33 mm, thấp hơn và khác biệt rất có nghĩa so với đối chứng (45 mm). Sau 48 giờ, đường kính tản nam tăng dao động từ 39,1 — 80,4 mm, thấp hơn và khác biệt rất có nghĩa so với đối chứng (89,6 mm). Đến sau 72 giờ, đường kính tan nam thấp nhất 47,8 mm (BT02) và 47,9 mm (BT13), ở các dòng xạ khuẩn còn lại (ngoại trừ BT16) đường kính tan nam từ 51,1 mm — 86,8 mm khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (90,0 mm).
Hiệu suất đối kháng sau 24 giờ thí nghiệm, dòng BT16 có HSDK thấp nhất (28,6%),
10 dòng còn lại dao động từ 30,1% — 39,1%. Sau 48 giờ thí nghiệm, 2 dòng BT02 va BT13
đạt HSĐK lần lượt là 56,3% và 55,6%, cao hơn so với các dòng còn lại và khác biệt có ý nghĩa thông kê. Tam dòng PB01, BT03, BT06, BT07, BT08, BT09, BT11, BT14 có HSDK
đao động từ 36,4% — 52,1%. Sau 72 giờ thí nghiệm, dòng BT02 và BT13 có HSĐK tương
ứng 46,9% và 46,7% cao hơn so với các dòng xạ khuẩn còn lại.
Hình 3.5. Sự phát triển của xạ khuân dòng BT02, BT13 và nắm R. solani MPL CN-CG
A: ĐC, B: BT02, C: BT13
1: 24 giờ sau chủng; 2: 48 giờ sau chủng; 3: 72 giờ sau chủng
Đối với MPL CT-CG, dòng BT02 và BT13 thé hiện được khả năng đối kháng mạnh với HSĐK tai thời điểm 48 gio sau chủng lần lượt đạt 58,5% và 55,5%, 72 gio sau chủng dat 48,4% và 47,9%. HSDK cao hơn sao với các dòng xạ khuẩn còn lại (Bang 3.3).
Đối với MPL CX-CD, 02 dòng BT02 và BT13 đạt HSĐK sau 48 giờ sau chủng đạt 54,1%, 72 gid sau chủng lần lượt đạt 43,5% và 42,5% (Bảng 3.4).
Bảng 3.3. Đường kính tan nam MPL CT-CG và HSDK của 11 dong xạ khuẩn Đường kính tản nắm (mm) Hiệu suất đối kháng (%)
Nghiệm thie '2!GSC 48GSC 72GSC 24GSC 48GSC 72GSC
PB01 358b 614c 818c 164 300e 91c BT02 244d 365g 464e 424 585a 484a BT03 288c 510e 834c 365 4l9c 7ÁC BT06 28,3cd 55,3d 88,7 ab 32,1 37,0 d 15d BT07 26,4cd 54,9d 87,3 b 36,0 37,5 a 29 d BT08 28.4cd 40,9f 371g 3352 53,4b 36,6b B109 26,7cd 48,4e 54,9 d 35,9 448c 39,0b BT11 28,0cd 41,8f 56,7 d 32,0 52,4b 37,0b BT13 249cd 39,1 fg 46,9e 37,5 55,5ab 47,9 a BT14 26,7cd 41,8f 54,9 d 37,6 52,4b 39,0b BT16 28,7cd 76,7b 88,8 ab 37,6 12,6 f 14d
DC 44.2a 87,7a 90,0 a
CV (%) 8,6 3,0 | 24,8 4.4 7,0
Mức ý nghĩa il lâu xu ns ek si
Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê:
ns không có ý nghĩa; ** khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01. GSC: Giờ sau chủng — Bảng 3.4. Đường kính tan nam MPL CX-CD và HSDK của 11 dòng xạ khuân
Đường kính tan nam (mm) Hiệu suất đối kháng (%)
24GSC. 48GSC 72GSC_ 24GSC 48 GSC 72 GSC PBO1 34,9 be 578c 73,8d 25,5bed 34,0c 18,0b B102 27,8e 40,2¢e 50,9 e 36,la 54la 43,5a Nghiệm thức
BT03 313d 513d 784c 28,8a-d 41,4b 12,8b BT06 313d 58 2c 87,6ab 31,9 ab 33,5c 2,1 © BT07 31,ld 567cd 86,0ab 313abc 353bc 45c BT0S 31,6d 53,8cd 86,0ab 31,9ab 386bc 44c BT09 33,8c 538cd 874ab 22,4cd 386bc 3,0c BTII 33,8¢ 58,9 ¢ 87,8ab 219d 32,7¢ 25°C BT13 28,0 e 40,2 e 51,8 e 35,7a S54,la 425a BT14 347bc 562cd 85,1b 26,0bcd 35,8be 5,5¢
BT16 36,0b 77,8b 88,9 ab 22,5cd 11,2d 1;2'6 ĐC 462a S754 900a
CV (%) 3,8 51 3,3 18,6 10,3 24,2
Mức ý nghĩa liêu ## ee * ok ok
Ghi chủ: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê; * khác biệt có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05; ** khác biệt rat có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01. GSC: Giờ sau chủng
Khả năng đối kháng của xạ khuẩn với nắm 8. solani MPL CN-CG, CT-CG, CX-CD gây bệnh lở cổ rễ có thé do chúng có khả năng tiết ra các chất kháng sinh, các enzyme ngoại bào như chitinase, B-glucanase, chất chuyền hóa thứ cấp...có kha năng kháng nam, phá hủy và làm biến dạng vách tế bào làm cho sợi nam bị tiêu hủy không phát triển (Prapagdee và cs, 2008).
Theo kết quả nghiên cứu của Patil và cs (2010) trong điều kiện in vitro, Streptomyces spp. làm giảm sự phát triển của R. solani lên đến trên 50% bằng phương pháp cấy kép. Ethyl acetate chiết xuất từ Streptomyces diastatochromogenes KX852460 đã được tìm thấy ức chế sự phát triển của sợi nấm, giảm sự hình thành hạch nam R.
solani (Ahsan va cs, 2019). Theo Hasegawa va cs (2006); Sadeghi va cs (2010); Hastuti
va cs (2012); xạ khuẩn Streptomyces ngoài kha năng ức chế một số mầm bệnh gay hại cho cây trồng như R. solani, Xanthomonas oryzae, Fusarium oxysporum còn có thê kích thích giúp cây trồng có khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường sống.
Kết quả nghiên cứu của Passari và cs (2015) cho thay dòng xạ khuẩn Streptomyces sp. PTL2 tạo ra hợp chất HCN ức chế sự phát triển của nam R. solani. Tương tự, chủng vi khuan Pseudomonas fluorescens cũng tạo ra HCN ức chế sự phát triển của Rhizoctonia và
Pythium (Shimizu, 201 1). Theo các báo cáo của Sadeghi va cs (201 1); Passari va cs, (2015)
cho thấy các dòng xạ khuẩn Streptomyces có thé sản sinh ra chitinase, một hợp chất có khả năng ức chế sự phát triển của R. solani. Vai trò của các dòng xạ khuẩn Streptomyces trong việc kiểm soát các nắm bệnh có nguồn gốc từ đất đã được nghiên cứu và chứng minh trên các nam Fusarium spp. (Sabaou và Bounaga, 1987; Gopalakrishnan va cs, 2011),
Phytophthora spp. (Shahidi Bonjar va cs, 2006), Pythium spp. (Hamdali va cs, 2008),
Rhizoctonia spp. (Sadeghi va cs, 2006). Theo Pham Văn Kim (2006), xa khuẩn có kha năng tiết khang sinh dé tiêu diệt hoặc hạn chế sự phát triển của mầm bệnh thông qua cơ chế cạnh tranh chất dinh dưỡng. Sự cạnh tranh này có thể diễn ra bằng nhiều cách như gây ra những biến đồi bất thường trong quá trình hình thành bao tử, làm trương phông sợi nam hoặc tiết ra các enzyme phá hủy cấu trúc sợi nắm (Upadhyay và Jayaswa, 1992).
Trong thí nghiệm này, đã xác định 2 dong xạ khuẩn BT02 và BT13 đạt hiệu suất đối kháng lớn nhất. Từ kết quả thí nghiệm chọn 02 dong xạ khuẩn BT02 và BT13 tiến hành đánh giá kha năng phòng trừ với 8. solani trong điều kiện nhà lưới.
3.4. Khả năng phòng trừ nấm R. solani của hai dòng xạ khuẩn điều kiện nhà lưới 3.4.1. Khả năng phòng bệnh của hai dòng xạ khuẩn điều kiện nhà lưới
Thí nghiệm được thực hiện 02 lần độc lập với kết quả tương tự nhau.
Thời điểm 10 ngày sau khi gieo tỉ lệ bệnh ở đối chứng dương (hạt không xử lý gieo vào đất không nhiễm nam bệnh) là 67,3%, đối chứng âm (hạt không xử lý gieo vào đất nhiễm nắm bệnh) là 6,8%. Tỉ lệ bệnh ở các nghiệm thức xử lý hạt bằng xạ khuẩn dòng BT02, BT13, mancozeb là lần lượt là 29,8%, 26,5%, 30% (Bảng 3.5).
Khả năng phòng bệnh 10 ngày sau khi gieo ở nghiệm thức xử lý hat bằng xạ khuẩn dòng BT13 cao nhất đạt 67,4%, tiếp theo là BT02 đạt 62%. Hiệu lực phòng bệnh của xạ khuẩn dòng BT02, BT13 tương đương mancozeb (61,6%), khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bang 3.5. Tỉ lệ bệnh, kha năng phòng bệnh của các nghiệm thức 10 ngày sau gieo Nghiệm thức Tỷ lệ bệnh (3%) Kha năng phòng bệnh (%)
Đối chứng âm 6,8c - Đối chứng dương 67,3 a -
BT02 29,8b 62,0 BI 26,5b 67,4 Mancozeb 30,0 b 61,6 CV (%) 11,6 10,8 Múc ý nghĩa w ns
Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ky tự di kèm khác biệt không co ý nghĩa
thống kê; ns không có ý nghĩa; ** khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức œ= 0,01.
Đối chứng âm: hạt không xử lý gieo đất không nhiễm bệnh; Đối chứng dương: hạt không xử lý gieo đất nhiễm bệnh
Hạt cải xanh được xử lý bằng xạ khuẩn có xu hướng tăng trưởng tốt hơn hơn so với nghiệm thức đối chứng dương. Kết quả cho thấy giữa các nghiệm thức hạt xử lý B102, BT13 và mancozeb không có sự khác biệt về chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng tươi và trọng lượng khô. Chiều cao cây ở nghiệm thức xử lý BT02 (28,9 mm), BT13 (29,1 mm), mancozeb (28,5 mm) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng dương (22,5 mm). Chiều dài rễ ở nghiệm thức xử lý BT02 (33,9 mm), BT13 (33,9 mm), mancozeb (33,5 mm) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng dương (28,9
mm). Trọng lượng tươi ở nghiệm thức xử lý BT02 (78,7 mg/cay), BT13 (82,1 mg/cay),
mancozeb (74,6 mg/cây) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng dương (62,3
mg/cây). Trọng lượng khô ở nghiệm thức xử lý BT02 (2,8 mg/cây), BT13 (2,9 mg/cây),
mancozeb (2,7 mg/cây) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng dương (2,1 mg/cây), đồng thời tại nghiệm thức xử ly BT13 có trọng lượng khô không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng âm (3,1 mg/cây).
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất của cải xanh 10 ngày sau gieo Chiều cao câyChiều dàirễ Trọng lượng Trọng lượng
TƯ Eine (mm) (mm) tươi (mg/cây) khô (mg/cay)
Đối chứng âm 35,2 a 36,6 a 92,8 a 3,la
Đối chứng dương 22,5¢ 28,9 ¢ 62,3 c 2,l¢
BT02 28,9 b 33,9b 78,7 b 2,8b BT13 29,1b 33,9b 82,1b 2,9 ab
Mancozeb 28,5 b 33,5b 74,6 b 2,7b
CV (%) 4,7 42 7,9 5,8
Miia fi natin *.# + *.# +
Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa
thống kê; ** khác biệt rat có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01.
Đối chứng âm: hạt không xử lý gieo dat không nhiễm bệnh; Đối chứng dương: hạt không xử lý
gieo dat nhiém bệnh.
Kết quả thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu của Kanini và cs (2012), Streptomyces pseudovenezuelae ACTA1383 có hiệu quả trong kiểm soát sinh học #.
solani bởi vì hạt được xử ly bằng huyền phù bào tử của nó đã thúc day cây đậu phát triển tốt hơn, dẫn đến cây có chiều cao và cân nặng cao hơn so với hạt không xử lý.
Theo kết qua của Fatmawati và cs (2020), xạ khuẩn (ASR53) cho thấy khả năng ngăn chặn bệnh thối nhiin cao nhất do R. solani gây ra trên cây đậu tương. Xử lý hạt bằng ASR53 cho thấy kiểm soát mầm bệnh phát triển tốt hơn xử lý hat bằng thuốc trừ nam tổng hợp. Hơn nữa, ASR53 có rễ và chéi dài hơn, cũng như trọng lượng tươi và
khô của cây con lớn hơn đôi chứng.
NT1: hạt không xử lý gieo đất không nhiễm nắm bệnh (đối chứng âm);
NT2: hạt không xử lý gieo đất nhiễm nắm bệnh (đối chứng dương);
NT3: BT02; NT4: BT13; NT5: Mancozeb.
Phủ hat cà chua với hai dòng xạ khuẩn làm giảm đáng ké mức độ nghiêm trọng của bệnh chết cây cà chua do nam #. solani. Trong số các chủng phân lập, chủng CA-2 và AA-
2 giảm tỉ lệ bệnh tương tự như thioperoxydicacbonic diamide, tetramethylthram (TMTD)
và không có sự khác biệt thống kê (Goudjal va cs, 2013).
Trong số các chủng phân lập được thử nghiệm, Streptomyces spp. CA-2 và AA-2 tac dụng tương tự trong việc giảm tỉ lệ tác động của R. solani như chất kiểm soát hóa học.
Bao phủ hạt cà chua bởi bào tử của hai chủng phân lập này tỉ lệ cây con khỏe cao nhất (tương ứng là 86,6% và 85,3%). Hơn nữa, làm tăng đáng kể trọng lượng tươi, chiều cao cây con và chiều đài rễ so với đôi chứng dương (Goudjal và cs, 2016).
Các hoạt động kiểm soát sinh học của xạ khuẩn thường gắn liền với việc thúc đây sự phát triển của thực vật. Trong nghiên cứu nâng cao khả năng sinh trưởng của cây đậu tương bằng các xạ khuẩn thân rễ, dòng xạ khuẩn ASR53 cho thấy tác động có lợi trong việc thúc đây sự phát triển của cây con đậu tương và có sự khác biệt chiều dài rễ, chiều cao cây, trọng lượng tươi và trọng lượng khô của cây con ca chua so với đối chứng nhiễm nắm R. solani (Fatmawati và cs, 2020). Những phát hiện này tương đồng với
những phát hiện được chỉ ra bởi Streptomyces sp. (Sadeghi va cs, 2009) va chủng S.
asterosporus SNL2 (Goudjal và cs, 2016), đã cải thiện đáng ké sự sinh trưởng của cây
con cả chua.
Xử lý hạt bang Streptomyces rochei PTL2 đã cải thiện chiều dài rễ cây con và nâng cao rõ ràng chiều dài chồi, trọng lượng khô của cây. Những kết quả này tương đồng với một số báo cáo đã nêu bật việc thúc đây thực vật tăng trưởng với thuốc trừ sâu sinh học công thức dựa vào vi khuẩn hình thành bào tử (Alvarez và cs, 2016). Một số nghiên cứu đã báo cáo vai trò của các chủng Streptomyces như là tác nhân tiềm năng trong kiểm soát sinh học nam gõy bệnh từ dat và trong việc thỳc day sự phỏt triển của cõy trồng (Lahdenperọ và
cs 1991; Coa va cs 2004; Dhanasekaran và cs 2005; El-Tarabily va cs. 2008).
Từ kết quả nghiên cứu, cho thay tiềm năng ứng dung xạ khuẩn dòng BT02, BT13 dé xử lý hạt giống thay thế thuốc diét nắm hóa học, góp phan bảo vệ môi trường. Xa khuẩn hoạt động như một tác nhân kiểm soát sinh học đầy triển vọng chống lại bệnh lở cô rễ do R. solani gây ra.
3.4.2. Khả năng trừ bệnh do nam R. solani của xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới Thí nghiệm được thực hiện 2 lần độc lập với kết quả tương tự nhau.
Tỉ lệ bệnh có chiều hướng tăng dan theo thời gian theo đối (3 NSP, 7 NSP, 14 NSP).
Ở nghiệm thức phun nước tỉ lệ bệnh cao hơn so với các nghiệm thức phun xạ khuẩn va mancozeb, khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đối với các nghiệm thức phun BT02, BT13 không có khác biệt thông kê so với nghiệm thức phun mancozeb (Bảng 3.7).
Tại thời điểm trước phun tỉ lệ bệnh của các nghiệm thức dao động từ 6,7-7,5%.
Tại thời điểm 3 ngày sau phun, tỉ lệ bệnh ở nghiệm thức phun BT02, BT13, mancozeb lần lượt đạt 13,3%, 11,6%, 10,8%, giảm so với nghiệm thức phun nước (35,8%). Bảy ngày sau phun, tỉ lệ bệnh ở nghiệm thức phun nước tiếp tục tăng 48,3% cao hơn so với nghiệm thức phun BT02 (24,1%), BT13 (20,8%), mancozeb (15,8%). Đến 14 ngày sau
phun, tỉ lệ bệnh của các nghiệm thức phun BT02 (35,0%), BT13 (32,5%), mancozeb
(25%) thấp hơn so với nghiệm thức phun nước (67,5%).
Tại thời điểm 3 NSP, hiệu lực phòng trừ đạt 62,7% (BT02), 63,3% (BT13), 65,9%
(mancozeb) và giảm dan tại thời điểm 7 NSP lần lượt BT02 (50,0%), BT13 (51,5%), mancozeb (63,1%). Đến 14 NSP hiệu lực phòng trừ của mancozeb là 58,3%, BT02 là 48,1%, BT13 là 45,8%. Kết quả cho thấy, BT02, BT13 và mancozeb đều có khả năng phòng trừ bệnh lở cô rễ do nam R. solani trên cải xanh tại các thời điểm theo dõi.
Bang 3.7. Ti lệ bệnh, hiệu lực phòng trừ, diện tích bên dưới đường cong tích lũy bệnh của các nghiệm thức
Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu lực phòng trừ (%) Nghiệm thức AUDPC
TP. 3NSP 7NSP 14NSP 3NSP 7NSP 14NSP Nước 75 35,8a 483a 67,5a 6500a - : : BT02 75 133b 24lb 35,0b 3245b 627 50,0 48,1 BT13 67 11,6b 208b 325b 2891b 633 51,5 45,8 Mancozeb 6,7 10,8b 15,8b 25,0b 232,5b 65,9 63,1 58,3 CV (%) 18,1 281 27,3 21,8 22.0 19,1 IA 27,3 Mức y nghĩa ns * * k * ns ns ns Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê; ns không có nghĩa; * khác biệt có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05. NSP: ngày sau phun. Số liệu tỉ lệ bệnh được chuyển sang