VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển của hoa cúc đơn (Chrysanthemum sp.) cắt cành tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng (Trang 20 - 37)

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm đã được thực hiện tại thành phố Da Lat, tỉnh Lâm Đồng từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2022.

2.2 Điều kiện thời tiết khí hậu

Bang 2.1 Các thông số khí hậu thời tiết trong khu vực thí nghiệm từ tháng 8 đến tháng

11 năm 2022

Thí nghiệm được thực hiện trong nhà màng nên các thông số về thời tiết được

ghi nhận trong quá trình thực hiện thí nghiệm. Dụng cụ và phương pháp đo: dùng nhiệt

am kế treo ở giữa nhà màng, ghi nhận vào 8, 12 va 16 giờ và tính trung bình ngày, tuần, tháng.

Tháng 8 9 10 11 Nhiệt độ (°C) ST 7 21,2 20,3 20,9

Am độ (%) 90 92 9] 89 Nhiệt độ dao động từ 20,3°C đến 21,7°C, đây là mức nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc (đã mô tả chi tiết ở mục 1.1.3.1).

Am độ dao động từ 89% đến 92%, cao hơn so với âm độ thích hợp trồng hoa cúc (đã mô tả chỉ tiết ở mục 1.1.3.3).

Âm độ đạt >80%, giúp cây sinh trưởng mạnh nhưng là dé mắc một số bệnh nắm, vì vậy trong quá trình thí nghiệm đã thường xuyên thăm đồng ruộng và có biện pháp kiểm soát tình hình sâu bệnh rất chặt chẽ bằng cách phun phòng định kỳ và luân phiên các hoạt chất được phép sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam theo nồng độ và liều lượng khuyến cáo.

lãi

2.3 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1 Giống

Giống hoa cúc đơn Lưới vàng được tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy mô kết

hợp phương pháp giâm cành.

Tiêu chuẩn cây giống xuất vườn: Độ tuổi 15 — 20 NSG, cây cao 5 — 8 cm, đường kính cô rễ 2,5 — 4,0 mm, 6 — 8 lá thật, cây khỏe mạnh, không bị dập, không dị hình, ngọn phát triển tốt, không có biéu hiện nhiễm sâu bệnh.

= yeep

tt 0P 1P 0P 0

|

Hình 2.1 Tiêu chuẩn cây con được sử dung trong thí nghiệm

Đặc điểm giống cúc sử dụng trong thí nghiệm có chiều cao cây 80 — 90 em, đường kính hoa 70 — 90 mm, mau sắc hoa vàng, thời gian sinh trưởng phát triển 90 —

100 ngày.

2.3.2 Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật

Bảng 2.2 Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm

Tên thương mại Thành phần Nguôn gôc

Phân hữu cơ Hà Lan Fertiplus 4-3-3-65 OM

Phân bón vi lượng Supe Lân Canxi

Phân bón lá NPK Sinh hoc Tur Bo Root

Phân bón Yara Mixa 20-20-15

Phân bón YaraTera CalciNit

Phân bón YaraTera Krista K

Phân vi lượng Sắt

Chelate (Fe-EDDHA-6)

Phân bón YaraTera Krista MKP

Phân bón YaraTera Krista MAG

Phân bón YaraTera Krista MgS

Phan bon vi luong Tradecorp AZ Plus

Phân bón lá Greenplant NPK 20-20-20

65% hữu cơ; 4,2% N, 3%

P20s, 2,8% KaO, 1%

MgO

16% Supe lan; 28%

Canxi

1,1% N; 1,8% PaOs;

2,7% K20

20% N; 20% P20s; 15%

KaO

15,5% N; 26,5% CaO

13,7% N; 46% K20

6% Fe

52% P;Os; 34% K20

11% N; 9% Mg

9,6% Mg; 13% S

3% Fe

20% N; 20% P20s; 20%

K20

13

Céng ty TNHH TM Vinh Thanh

Công ty cổ phan phân bón

miên Nam

Công Ty Funo Việt Nam

Công ty TNHH Yara Việt Nam

Công ty TNHH Yara Việt Nam

Công ty TNHH Yara Việt Nam

Công ty cỗ phan Chelate

Việt Nam

Công ty TNHH Yara Việt Nam

Công ty TNHH Yara Việt Nam

Công ty TNHH Yara Việt Nam

Công ty TNHH MTV Đầu tư và Sản xuất An Thịnh Công ty TNHH MTV Đầu

tư và Sản xuât An Thịnh

Phân bón lá đạm sinh học Profert PN14

25.8% axit amin; 4,5%

đạm tông so (Nts); 0,14%

Ca

Phân bón lá VT DYNA- XGEL Emerald NPK

15-65-15 + TE

Phan kali sulphat Kali

Hồng

15% Nts; 65%

P20s5nn315% K2Onn

51% K2Onh

Céng ty TNHH MTV Dau tư và San xuất An Thịnh

Công ty TNHH Thương Mại Vĩnh Thạnh

Công ty TNHH Quốc tế

Toyama Nhật Bản

Bảng 2.3 Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong thí nghiệm

Tên thương mại Hoạt chất Nguôn gôc

Alfatin 1,8EC

Amistar Top 325SC

Antramix 700WP

Anvil 5SC

Arafat 300WP

Bakari 86EW

CHAMPION 77WP Daconil 500SC Dithane M-45 8O0WP

Domark 40ME

18 g/L Abamectin

200 g/L Azoxystrobin + 125 g/L Difenoconazole

640 g/kg Propineb + 60 g/kg Cymoxanil

50 g/L Hexaconazole

20 g/kg Lambda-cyhalothrin + 300 g/kg Thiamethoxam + 10 g/kg Thiacloprid

5 g/L Chlorfluazuron + 10 g/L + Thiamethoxam 71 g/L Profenosfos

77% Copper hydroxide 500 g/L Chlorothalonil

80% Mancozeb

4% Tetraconazole

Cong ty TNHH Alfa (Sai Gon)

Công ty Cô Phần Khử Trùng

Việt Nam

Công ty cổ phan XNK Nông

dược Hong An

Công ty Cô Phan Khử Trùng

Việt Nam

Công ty TNHH Brahma Á Châu

Công ty TNHH một thành viên Kawafuyi

Céng ty TNHH ADC

Céng ty TNHH Viét Thang

Céng ty TNHH ADC

Công ty TNHH XNK Vietgro

Map Permethrin Cong ty TNHH Map Pacific 500 g/L Permethrin

50EC Singapore

Newgard 75WP 75% Cyromazine Công 7 IRN “TH HH

Đông

Prevathon 5SC 5% Chlorantraniliprole Céng ty TNHH FMC Viét Nam

. 40 g/L Mandipropamid + Công ty Cổ Phan Khử Trùng

RevusUpi 4086 400 g/L Chlorothalonil Việt Nam

Công ty Cổ Phan Khử Trùng

: : 0, i

Vimatrine 0.6 SL 0,6% Oxymatrine Việt Nam

2.3.3 Vật liệu khác

Các vật liệu sử dụng trong thí nghiệm: Bay (xẻng) nhỏ trồng cây, xô đựng phân, thùng phuy, bộ châm phân, khoang đánh phân, ống nước, hệ thống ống tưới phun sương, hệ thống ống tưới nhỏ giọt, búa, kéo, cọc tre, cuốc, dây đen, băng keo, hệ thống

đèn, lưới đỡ cây, thước đo, lưới bao hoa, thùng cotton, bảng tên thí nghiệm.

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design — RCBD), với 4 nghiệm thức và 4 lần lặp lại.

Trong đó:

Nghiệm thức 1 (NII): 10 cm x 08 cm (Tương ứng với mat độ: 125.000 cây/1.000 m').

Nghiệm thức 2 (NT2): 10 cm x 10 cm (Tương ứng với mật độ: 100.000

cây/1.000 m2).

Nghiệm thức 3 (NT3): 10 cm x 12 cm (DC) (Tương ứng với mat độ: 83.333,3

cây/1.000 m?).

Nghiệm thức 4 (NT4): 10 cm x 14 cm (Tương ứng với mật độ: 71.428,6

cây/1.000 m?).

20

cm

LLL1 LLL2 LLL3 LLL4

10 x 08 cm P1 10x14cm 10x 10 em 10 x 12 cm (DC)

50 cm |

10x 10cm 10 x 08 cm 10x 14cm 10x 14cm

10 x 12 cm (BC) 10x 10cm 10 x 12 cm (ĐC) 10x 08 cm

10x 14cm 10 x 12 cm (ĐC) 10 x 08 cm 10x 10cm

>

Hướng dốc

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

aay

NI4

N3 NT

NT2

Hinh 2.3 Toan canh khu thi nghiém tai thoi diém 45 NST

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số ô cơ sở là 16 ô (4 nghiệm thức x 4 lần lặp lại).

Diện tích một 6 cơ sở: 1 mx 1,68 m = 1,68 mổ.

Số cây/ô cơ sở: NT1: 210 cây, NT2: 168 cây, NT3: 140 cây, NT4: 120 cây.

Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 50 cm.

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 20 cm.

Tổng diện tích thí nghiệm: 46,1 m? (ké cả hàng bảo vệ và đường di).

2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Mỗi ô cơ sở chọn 10 cây để theo dõi thu thập số liệu, không tính hàng cây ngoài cùng, đánh dấu cây chỉ tiêu bằng dây đen có đánh só.

2.5.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển

Ngày ra nụ (NST): Khi khoảng 50% sỐ cây trên ô cơ sở ra nụ (nụ được tính khi đã nhìn thấy rõ cuống, đường kính lớn hơn 3,0 mm).

Ngày ra hoa (NST): Khi khoảng 50% số cây trên ô cơ sở có hoa nở (hoa được

xem là nở khi lớp cánh hoa ngoài cùng bung ra khỏi cánh đài).

17

Hình 2.5 Hoa nở hoàn toàn

Thời gian sinh trưởng phát triển (ngày): Tính từ khi trồng đến khi thu hoạch (75% số cây trên 6 cơ sở có hoa nở hoàn toàn).

2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng

Bắt đầu đo các chỉ tiêu sinh trưởng vào thời điểm 20 NST và kết thúc vào thời điểm thu hoạch, đo định kỳ 10 ngày/lần.

Chiều cao cây (cm): Dùng thước thang do từ cô rễ đến vị trí cao nhất của cây.

Hình 2.6 Cách đo chiều cao cây

Đường kính thân (mm): Dùng thước kẹp đo ở vị trí cách mặt đất 5 em vào thời điểm thu hoạch.

Số lá (lá/cây): Đếm tất cả các lá trên thân chính, đếm lá đã thấy rõ cuống lá và phiến lá.

Chiều dài lá (cm): Dùng thước thang đặt ngang cuống lá, do từ cuống lá đến ngọn lá, đo tất cả các lá trên cây và tính trung bình ở thời điểm sau khi ngắt nụ 70

NST.

Chiều rộng lá (cm): Dùng thước thang đo phan lá rộng nhất, do tất cả các lá trên cây và tính trung bình ở thời điểm sau khi ngắt nụ 70 NST.

Đường kính tán (cm): Dùng thước thang dé song song với mặt dat, đo ở vị trí tán rộng nhất, đo 2 đường vuông góc rồi tính giá trị trung bình.

Hình 2.7 Cách đo đường kính tán

2.5.3 Tình hình sâu, bệnh hại

Ghi nhận tình hình sâu bệnh hai (dòi đục lá, sâu xanh và bệnh gi sắt giai đoạn từ 10 đến 85 NST) trên đồng ruộng và chụp hình minh họa trên 10 cây chỉ tiêu.

Ti lệ cây, lá, hoa bị bệnh hại (%) = (Tổng số cây, lá, hoa bị bệnh hai)/(Téng số cây,

lá, hoa theo dõi) x 100.

Ti lệ cây, lá, hoa bị sâu hại (%) = (Tổng số cây, lá, hoa bị sâu hại)/(Tổng số cây, lá,

hoa theo đốn) x 100.

19

2.5.4 Các chỉ tiêu phát triển

Đường kính hoa (mm): Do vào thời điểm hoa nở hoàn toàn, ding thước kẹp đo hai đường vuông góc xuyên tâm tại vị trí mép cánh hoa rộng nhất của hoa.

Hình 2.8 Cách đo đường kính hoa

Độ bền hoa (ngày): Sau khi thu hoạch cắm cảnh hoa trong nước sạch, thay nước mỗi ngày 1 lần cho đến khi 50% số lá trên cây bị héo.

2.5.5 Hiệu quả kinh tế (tính trên 1.000 m?)

Tổng chi (triệu đồng) = Tat cả chi phí đã bỏ ra bao gồm: giống, phân bón, điện, nước tưới, thuốc BVTV, nhân công, khấu hao dụng cụ sản xuất.

Tổng thu (triệu đồng) =(Số cây loại 1 x Giá bán loại 1 tại thời điểm xuất vườn) + (Số cây loại 2 x Giá bán loại 2 ở thời điểm xuất vườn).

Cây hoa cúc đạt thương phâm được phân loại như sau:

- Loại 1: Chiều cao cây > 90 cm, hoa, bộ lá và tán cây cân đối, đường kính hoa

> 90 mm, hoa màu vàng theo đặc trưng của giống, tý lệ sâu bệnh hại trên cây < 5%.

- Loại 2: Chiều cao cây từ 80 - 90 em, hoa, bộ lá và tán cây cân đối, đường kính hoa 80 — 90 mm, hoa màu vàng theo đặc trưng của giống, tỷ lệ sâu bệnh hại trên cây từ

- Loại 3: Không đạt chỉ tiêu loại 1 và loại 2, không đạt giá trị thương phẩm.

Hình 2.9 Các cảnh loại | (trai) và 2 (phải) của 4 khoảng cách trồng (cm) trên cây hoa

cúc đơn tại thời diém 90 NST

Tỷ lệ hoa thương phẩm (%) = ((Téng số hoa loại 1 + Tổng số hoa loại 2)/ Tổng số hoa thí nghiệm) x 100.

Lợi nhuận (triệu đồng) = Tổng thu — Tổng chi.

Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận/Tổng chi.

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và phân tích phương sai ANOVA, xếp hạng Duncan ở mức ơ = 0,05 hoặc 0,01 bằng phần mềm thống kê SAS 9.1.

2.7 Các bước tiến hành thí nghiệm

Các bước tiến hành được thực hiện theo Quy trình tạm thời Kỹ thuật canh tác hoa cúc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa ban tỉnh Lâm Đồng (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Lâm Đồng, 2018).

21

2.7.1 Chuẩn bị khu thí nghiệm và cây giống

Cúc là cây trồng cạn, không chịu được ngập úng, do đó đất trồng cần cao ráo tơi xốp, thoát nước tốt. Dat thích hợp là đất thịt nhẹ, đất pha sét, đất đỏ bazan, pH 5.8 - 6,8.

Dọn đẹp sạch cỏ dại và tàn dư thực vật từ vụ trồng trước. Tiến hành bón lót phân chuông va 150 kg Super lân canxi.

Lên luéng rộng 100 cm, rãnh 20 cm, luống cao 20 - 25 cm, bề mặt luống bang phẳng, lắp hệ thống ống tưới nhỏ giọt, tưới âm đều trước khi trồng cây.

Khoảng cách và mật độ trồng: theo thí nghiệm.

2.7.2 Trồng và chăm sóc

2.7.2.1 Tưới nước, làm cỏ

Giai đoạn cây con, từ 1 — 10 NST, tưới nước 2 ngày/lần duy trì độ âm 70 — 80%. Khi cây cúc sinh trưởng đến 10 ngày, chỉ cần tưới nước dam bao độ âm đất đạt

60 — 70 %.

Vào 10 — 30 NST, thường xuyên làm cỏ cho cây.

Thông thường lần tưới đầu tiên khoảng 10 m? nước trên 1.000 m? sau đó giảm dan, có thé tưới mặt, ding vòi sen tưới bề mặt.

Giai đoạn sau ngắt điện hạn chế tưới nước trên bề mặt lá nhằm mục đích giảm độ âm vào ban đêm, thông thường tưới khoảng 7 — 8 m3/1.000 m?.

Hệ thống tưới phun sương (béc): Béc cách béc 1,5 m, dây cách dây 2,6 m. Giai đoạn cây con cần giữ đất âm liên tục vì vậy tưới 1 lần/ngày. Khi ngắt điện cần tưới 2 lần/ngày.

Hệ thống tưới nhỏ giọt: Dây mềm đường kính 12 li, 2 lỗ nhỏ giọt cách nhau 20 cm. Cung cấp dinh dưỡng cho cây, đồng thời tưới vào giai đoạn cây bắt đầu ra nhánh (20%) dé tránh tăng cao độ 4m, đặc biệt vào thời điểm thí nghiệm vào mùa mưa. Giai đoạn ra nhánh tưới 1 lần/ngày, kết thúc giai đoạn ra nhánh tưới 2 ngày/lần.

2.7.2.2 Giăng lưới, cắm cọc

Vào thời điểm 40 NST, tiễn hành giăng lưới đỡ cây, lưới được giăng cô định bởi các cọc sắt ở 2 đầu luống. Kích thước ô lưới 7 x 12,5 cm. Sau khi giăng lưới thì tiến hành đóng cọc 2 bên mép luống, khoảng cách các cọc là 3 m, chiều cao cọc 1,5 m, các cọc được chôn xuống đất 40 cm. Quan sát sự sinh trưởng của cây và tiến hành nâng lưới theo chiều cao của cây.

2.7.2.3 Chiếu sáng bỗ sung

Chiếu sáng cho hoa cúc vào ban đêm bằng hệ thống đèn điện trong giai đoạn cây con dé tăng chiều cao cây, tăng tỷ lệ nở hoa, chất lượng hoa và nở đúng thời điểm

mong muôn.

Thời gian chiếu sáng bổ sung đối với giống hoa cúc đơn khoảng 20 — 30 ngày

vào ban đêm.

Bắt đầu chiếu sáng bổ sung cho hoa cúc từ 3 NST.

Kết thúc vào giai đoạn 33 NST.

Khoảng cách giữa các dây là 2,4 m.

Khoảng cách giữa các bóng đèn trên dây là 2,5 m.

Khoảng cách từ mặt đất đến bóng đèn là 2,2 m.

Bóng đèn được sử dụng là bóng đèn LED 9W.

Thời gian chiếu sáng được cài đặt hệ thống tự động mở lúc 20 giờ tối đến 2 giờ 30 phút sáng (6,5 giờ mỗi ngay).

Tùy thuộc vào thị trường, người sản xuất có thé ngắt điện khi cây cao từ 30 - 45 cm.

2.7.2.4 Tỉa nụ

Sau ngắt điện 4 tuần, ngắt bỏ nụ phụ, còn để lại nụ chính.

Ngắt nụ phải kịp thời nhằm tránh cô hoa bị cong, hoa sẽ bị nhỏ do dinh dưỡng không đủ đề nuôi hoa chính.

23

Hình 2.10 Cây trước tỉa nụ 63 NST Hình 2.11 Cây sau khi được tỉa nụ 65 NST

2.7.2.5 Bao hoa

Vào thời điểm 80 NST, tiến hành bao hoa bằng lưới bao hoa tiêu chuẩn 13 cm.

2i, sucàg laa. LÔ Net“

\ 5

Hình 2.12 Cách bao hoa Hình 2.13 Lưới bao hoa Thái Việt

2.7.2.6 Bón phần

Trước khi trồng cây con, tiến hành bón phân hữu cơ Hà Lan Fertiplus 4-3-3-65 OM 125 kg/1.000 m? và phân bón vi lượng Supe Lân Canxi 150 kg/1.000 m? giúp cho cây trồng phát triển mạnh mẽ, đề kháng sâu bệnh và cải tạo đất, giải độc cho đất.

Sau khi trồng, tiến hành phun phân bón lá NPK Sinh học Tur Bo Root với liều lượng 40 ml/40 L. Phun qua lá 7 và 14 NST dé kích thích hệ thống rễ và tăng cường sự phát triển của cây trong giai đoạn đầu của chu kỳ thực vật.

Thời điểm 12 NST bón thúc phân Yara Mixa 20-20-15 16 - 18kg/1.000 m°.

Giai đoạn 20 — 50 NST, bón phân thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt và bộ châm

phân Mixrite TF10, áp dụng chương trình phân Greenplant 20-20-20 của Công ty

TNHH MTV Đầu tư và Sản xuất An Thịnh:

Hỗn hợp A & B được tưới riêng biệt:

+ Hỗn hop A (200 L/1.000 m?): Phân bón YaraTera CalciNit (Ca(NO3)2): 20,7 kg, phan bón YaraTera Krista K (KNOs): 3,8 kg, phan vi lượng Sat Chelate (EDDHA

Fe 6%): 400 g.

+ Hỗn hợp B (200 L/1.000 m7’): Phân bón YaraTera Krista K (KNO?): 1,0 kg,

phân bón lá Greenplant NPK 20-20-20: 9,6 kg, phân bón YaraTera Krista MKP: 1,4 kg, phân bón YaraTera Krista MgS (MgSO¿): 7,7 kg, phân bón YaraTera Krista MAG (Mg(NOs)2): 4,8 kg, phân bón YaraTera Krista MAP 0,0 kg, phân bón vi lượng Tradecorp AZ Plus: 200 g.

Điều chỉnh EC phù hợp với từng giai đoạn cây trồng, chủ động tăng hoặc giảm

lượng nước phân hút:

+ Cây con: 0,9 — 1,15 mS/cm

+ Cây trưởng thành: 1,4 — 1,6 mS/cm

+ Giai đoạn cuối: 1,7 — 1,9 mS/em

25

Phương pháp tưới: Phân pha đúng nồng độ liều lượng và được khuấy trộn đều cho đến khi toàn bộ lượng phân được hòa tan. Tưới phân vào sáng sớm, tưới 2 ngay/lan, 30 L/1.000 m2/15 phút (nếu tưới trễ, nắng nóng sẽ làm cháy lá hoặc tạo độ am cao vào chiều, tối dé tạo điều kiện nắm bệnh phát triển).

Giai đoạn 65 — 80 NST, tiến hành bơm phân bón lá đạm sinh học Profert PN 14 với liều lượng 40 ml⁄40 L và kết hợp luân phiên phân bón lá VT DYNA-XGEL Emerald NPK 15-65-15 + TE với liều lượng 40 m1⁄40 L và phân kali sulphat Kali Hồng với liều lượng 120 g/40 L. Phun trực tiếp 5 — 7 ngày/lần kích thích bông nhanh nở, to nụ, to cô bông, cứng cây, giúp hoa có màu sắc dep tự nhiên.

Tiến hành nhé cỏ, thăm ruộng thường xuyên đề kiểm tra tình hình sâu bệnh hại

và có biện pháp phòng trừ kip thời.

2.7.2.7 Phòng trừ sâu, bệnh hại

Tiến hành nhồ cỏ, thăm ruộng thường xuyên dé kiểm tra tình hình sâu, bệnh hai

và có biện pháp phòng trừ kịp thời.

Giai đoạn 10 — 85 NST, phun phòng trừ sâu bệnh hại: Doi đục lá (Liriomyza

sp.) và Sâu xanh (Helicoverpa armigera) trên lá, nụ; Bệnh gỉ sat (Puccinia chrysanthemi) trên lá. Sử dụng luân phiên các loại thuốc trừ sâu có các hoạt chất

Abamectin (Alfatin 1,8EC), Lambda-cyhalothrin + Thiamethoxam + Thiacloprid (Arafat 330WP), Permethrin (Map Permethrin 50EC), Cyromazine (Newgard 75WP),

Chlorantraniliprole (Prevathon 5SC) va Oxymatrine (Vimatrine 0,6SL) theo nong độ khuyến cáo và định kỳ 2 đến 3 ngày 1 lần, lượng nước 40 L/1.000 m?. Và sử dụng luân phiên các loại thuốc trừ bệnh có hoạt chất Azoxystrobin + Difenoconazole (Amistar

Top 325SC), Propineb + Cymoxanil (Antramix 700WP), Hexaconazole (Anvil 5SC), Copper hydroxide (CHAMPION 77WP), Chlorothalonil (Daconil 500SC), Mancozeb (Dithane M-45 80WP), Tetraconazole (Domark 40ME), Mandipropamid +

Chlorothalonil (RevusOpti 440SC), theo nồng độ khuyến cáo va định ky 2 đến 3 ngày 1 lần, lượng nước 40 L/1.000 m2.

2.7.4 Thu hoạch

Cây hoa cúc đơn là loại cây ngắn ngày, thời gian sinh trưởng của cây cúc đơn từ 10 - 12 tuần, từ lúc ngắt nụ đến khi thu hoạch khoảng 30 NST.

Tiến hành thu hoạch và phân loại theo mục 2.5.5

Thời gian thu hoạch vào thời điểm có > 80% cây trên ô cơ sở có > 50% hoa nở.

Tiến hành đóng gói chuyên đến nơi bán, cắt cành cắm bình theo dõi độ bền ở nhiệt độ

phòng 18 — 22 °C.

pai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển của hoa cúc đơn (Chrysanthemum sp.) cắt cành tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng (Trang 20 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)