2.1 Nội dung nghiên cứu đề tài
Xác định ảnh hưởng 3 công thức ăn nhân tạo đến một số đặc điểm hình thái, sinh
học của sâu sáp.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2022 tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ
Chí Minh.
2.3 Vật liệu, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu
Sâu sáp (G. mellonella).
Vật liệu bắt mẫu: cọ quét mẫu, kẹp gắp côn trùng.
Điều kiện phòng thí nghiệm: nhiệt độ 28 + 2°C và độ âm 70 + 5%, thời gian chiếu
sáng 12 giờ.
Vật liệu quan sát mẫu: kính lap sôi nổi (KTST - 978PRO, độ phóng đại 17x -
110x).
Vật liệu nhân nuôi: thức ăn nhân tạo bao gôm: thức ăn gà con, cám bắp, sáp ong, glycerin, mật ong, phân hoa, cám yên mạch, cám lúa mì, bột cám gạo, men dinh dưỡng (Terrasoul Superfoods), nước.
Dụng cụ nhân nuôi: lồng mica (30 x 24 x 28 cm), thùng nhựa (56 x 38 x 26 cm), hộp nhựa hình trụ (có đường kính trên, đường kính dưới, đường cao lần lượt là: 6,5; 6,5;
3,2 cm và 13, 10, 6 cm), ống falcon (50 mL).
Vật liệu hỗ trợ: cân điện tử (Asone AXA3003, cân 3 số lẻ, khoảng cân 0,001 — 300 g, có lồng chắn gió), máy đo nhiệt độ và độ 4m (HOBO MXI 101), thước đo 20 cm, sô ghi chép, bút viết.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Chuan bị nguồn sâu sáp (G. mellonella)
Nguồn sâu sáp được cung cấp từ Bộ môn Bảo vệ Thực vật Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó ấu trùng được nhân nuôi trong các khay nhựa (56 x 38 x 26 cm) với điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C và độ âm 70 + 5% thời gian chiếu sáng 12 giờ, có bổ sung thức ăn theo công thức của Bộ môn Bảo vệ Thực vật gồm (212 g thức ăn gà con (bắp, tam, khoai mì), phụ phẩm ngũ cốc (cám gạo, cám mì), đạm động vật, đạm thực vật, hệ men tiêu hóa Bio-zeemTM, khoáng hữu cơ, dẫn xuất của axit Formic, premix vi khoáng - vitamin, axit amin, chất phụ gia, khoáng đa lượng), 25 g cám bap, 125 g mật ong, 13 g sáp ong, 125 g glycerin). Thành trùng sâu sáp được nhân nuôi trong các lồng mica (30 x 24 x 28 cm), nuôi qua 2 thế hệ dé thu trứng cho các thí
nghiệm.
17
2.4.2 Các công thức thức ăn nhân tạo sử dụng trong thí nghiệm
Thí nghiệm nhân nuôi sâu sáp được thực hiện trên 3 công thức thức ăn nhân tạo
gồm nhiều loại thành phần khác nhau (Bảng 2.1). Trước khi tiến hành thí nghiệm, phan chia các thành phần công thức ăn và dùng cân điện tử cân trọng lượng các thành phần
thức ăn khác nhau.
Bảng 2.1 Thành phần công thức ăn nhân tạo.
Công thức thức ăn Thành phần
Công thức 1 (BMBVTV)
Công thức 2 (Hickin, 2021, có sữa đôi)
Công thức 3 (Gohary, 2017)
212 g thức ăn gà con (bắp, tam, khoai mì), phụ phâm ngũ cốc (cám gạo, cám mì), đạm động vật, đạm thực vật, hệ men tiêu hóa Bio-zeemTM, khoáng hữu co, dẫn xuất của axit Formic, premix vi khoáng - vitamin, axit amin, chat phụ gia, khoáng da lượng), 25 g cám bắp, 125 g mật
ong,13 g sáp ong, 125 g glycerin.
120 g mat ong, 20 g sap ong, 113 g glycerin, 74 g men dinh dưỡng (Terrasoul Superfoods), 35 g cám gạo, 60 g cỏm lỳa mỡ, 25 g cỏm yờn mach, 53 ứ nước.
400 g sáp ong, 100 g phan hoa
6 8 7
Hình 2.3 Một số nguyên liệu sử dụng trong thí nghiệm.
1: thức ăn gà con; 2: sáp ong; 3: cảm bắp; 4: bột lúa mì; 5: bột cám gạo; 6: phan hoa mật ong; 7: men dinh dưỡng (Terrasoul Superfoods); 8: cám yến mach
1: công thức 1; 2: công thức 2; 3:công thức 3
19
2.4.3 Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của công thức thức ăn nhân tạo đến đặc điểm
hình thái, sinh học của sâu sáp (G. mellonella).
2.4.3.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn nhân tạo đến hình thái sâu sáp.
Phương pháp thực hiện
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, 3 nghiệm thức với 50 lần lặp lại. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C ẩm độ 70 + 5% thời gian chiếu sáng 12 giờ trong phòng thí nghiệm. Khi trứng sâu sáp mới nở (1 ngày tuổi) tiến hành dùng cọ tách ấu trùng ra hộp nhựa hình trụ (có đường kính trên, đường kính dưới, đường cao lần lượt là: 6,5; 6,5; 3,2 cm có lỗ thoáng khí) với 2 g thức ăn, sau 20 ngày bổ sung thêm 1 g thức ăn. Theo dõi các chỉ tiêu.
Các nghiệm thức thí nghiệm
Nghiệm thức 1: 1 ấu trùng sâu sáp 1 ngày tuôi/ hộp với công thức ăn số 1.
Nghiệm thức 2: 1 ấu trùng sâu sáp 1 ngày tudi/ hộp với công thức ăn số 2.
Nghiệm thức 3: 1 ấu trùng sâu sáp 1 ngày tudi/ hộp với công thức ăn số 3.
Chỉ tiêu theo dõi về đặc điểm hình thái:
Trứng: quan sát hình dạng, màu sắc, đo kích thước.
Au trùng: quan sat hình dang, mau sắc, đo kích thước, cân nặng.
Nhộng: quan sát hình dạng, mau sắc, đặc điêm bên ngoài, mô tả đặc diém nhận dang giới tính (đực/ cai), đo kích thước.
Thanh trùng: quan sát các đặc điêm trên cơ thê, mau sắc, đặc diém nhận biệt thành trùng đực và cái, đo kích thước.
2.4.3.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn nhân tạo đến khả năng phát triển các
giai đoạn và vòng đời sâu sáp.
Phương pháp thực hiện
Phương pháp được thực hiện tương tự nội dung thí nghiệm 2.4.3.1 nhưng thay
đổi chỉ tiêu theo dõi.
Các chỉ tiêu theo dõi
Thời gian phát triển các giai đoạn (ngày).
Vòng đời (ngày) Ty lệ hóa nhộng (%).
Ty lệ thành trùng vũ hóa (9).
2.4.3.3 Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn nhân tạo đến khả năng sinh sản thành
trùng sâu sáp
Phương pháp thực hiện
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, 3 nghiệm thức với 10 lần lặp lai. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C ẩm
độ 70 + 5% trong phòng thí nghiệm. Khi thành trùng vừa vũ hóa, chọn 10 cặp thành trùng đực cái trong cùng 1 công thức thức ăn cho vào 10 hộp nhựa hình trụ (có đường
kính trên, đường kính dưới, chiều cao lần lượt là: 13, 10, 6 em có lỗ thoáng khí trên nắp hộp), thời gian chiếu sáng 12 giờ, có sẵn những que kem (có kích thước 5 x 2 em) cho thành trùng cái đẻ trứng, sau 24 giờ tiền hành thu trứng. Các chỉ tiêu theo dõi hằng ngày.
Các chỉ tiêu theo dõi
Thời gian tiền đẻ trứng (ngày).
21
Thời gian đẻ trứng (ngày).
Thời gian sau đẻ trứng (ngày)
Số lượng trứng đẻ (trứng/ thành trùng cái/ ngày)
Tổng số trứng của thành trùng cái (trứng/ thành trùng cái).
Tuổi thọ thành trùng đực và cái (ngày).
2.4.4. Xử lý số liệu.
Các số liệu được thu thập và chuyền đổi bằng phần mềm Microsoft Excel 2013.
Phân tích thong kê ANOVA, trắc nghiệm phân hạng LSD (a= 0,01) bằng phần mềm
SAS 9.1
Chương 3