3.1 Anh hưởng của công thức thức ăn nhân tạo đến đặc điểm hình thái của sâu sáp
(G. mellonella).
Trimg
A: trứng | ngày; B: trứng 5 ngày
Trứng sâu sáp có hình elip hoặc lục giác, trên bề mặt trứng trơn và bóng, vỏ trứng mỏng. Trứng mới đẻ 1 ngày đầu có màu hồng nhạt, sau 4 - 5 ngày chuyên sang màu vàng nâu, sau 7 - 8 ngày trứng gần nở trở nên trong hơn, ở đỉnh trứng xuất hiện cham màu đen đó là đầu của ấu trùng sâu sáp.
Về kích thước trứng, chiều dai trung bình 0,6 + 0,04 mm, khoảng biến động 0,5 - 0,6 mm, chiều rộng trung bình 0,4 + 0,1 mm, khoảng biến động 0,3 - 0,5 mm.
Au tring
Tốc độ tăng trưởng, chiều dài va chiều rộng của ấu trùng sâu sáp cho thay sự sinh trưởng nhanh hay chậm là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sự sinh
trưởng và mức độ thích nghi của sâu sáp đôi với công thức ăn nhân tạo, yêu tô này phụ 23
thuộc vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn nhân tạo, nhiệt độ và độ ầm nhân nuôi. Tốc độ tăng trưởng còn quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển của sâu sáp và
thời gian hoàn thành vòng đời của sâu sáp.
Au trùng 5 ngày tuổi
Au trùng sâu sáp sau 5 ngày tuôi phát triển tương ứng với 3 công thức ăn, các đốt thân phân chia rõ, phần thân ấu trùng chuyền thành màu trắng kem, nhận thấy kích thước ấu trùng sâu sáp có sự khác biệt, màu sắc hình dang không có sự khác biệt giữa 3 công thức trong kết quả quan sát.
Kết quả thí nghiệm ghi nhận kích thước của ấu trùng sâu sáp được mô tả trong Bang 3.1 cho thay ở giai đoạn ấu trùng 5 ngày tudi, ấu trùng sâu sáp ở CT2 có chiều dai lớn nhất với chiều dai trung bình 1,9 + 0,2 mm, chiều dài trung bình của ấu trùng CT3 1,8 + 0,3 mm và chiều dai trung bình của au trùng CT1 nhỏ nhất với 1,7 + 0,3 mm.
Chiều rộng trung bình của ấu trùng ở giai đoạn 5 ngày tuổi ở CTI là 0,3 + 0,04 mm, chiều rộng trung bình của ấu trùng CT2 là 0,3 + 0,1 mm, chiều rộng trung bình của âu
trùng CT3 là 0,3 + 0,1 mm.
Au trùng 10 ngày tudi
Ở giai đoạn au trùng 10 ngày tuổi, theo kết qua quan sát so sánh với giai đoạn ấu trùng 5 ngày tuổi nhận thấy hình dạng màu sắc ấu trùng sâu sáp không có sự khác biệt
giữa các công thức ăn.
Ở giai đoạn ấu trùng 10 ngày tuôi từ kết quả Bảng 3.1 cho thấy, chiều dài trung bình ở ba công thức không có sự khác biệt qua ý nghĩa thống kê. Chiều rộng ấu trùng ở giai đoạn ấu trùng 10 ngày tuổi của CT1 là 0,5 + 0,2 mm, chiều rộng trung bình của ấu trùng CT2 là 0,6 + 0,2 mm, chiều rộng trung bình của ấu trùng CT3 là 0,6 + 0,2 mm.
Au trùng 15 ngày tuổi
Ở giai đoạn ấu trùng 15 ngày tudi, ấu trùng được nuôi ở cả 3 công thức bắt đầu có sự thay đối về màu sắc và kích thước rõ hơn. Về theo đõi màu sắc nhận thay ấu trùng được nuôi bằng CT1 và CT2 có màu đậm hơn so với CT3. Từ giai đoạn ấu trùng 15 ngày tudi trở đi, au trùng nuôi ở CT1 và CT2 đã bắt đầu thay đồi hình dạng rõ hơn CT3.
Ở giai đoạn ấu trùng 15 ngày tuôi từ kết qua Bảng 3.1 cho thấy, chiều dai của ấu trùng ở giai đoạn 15 ngày tuổi ở ba công thức có sự khác biệt qua phân tích có ý nghĩa thông kê. Chiều dài trung bình của ấu trùng được nuôi bằng CT2 đạt kết quả cao nhất tương ứng với 6,4 + 2,4 mm, từ giai đoạn ấu trùng 15 ngày tuổi chiều dài trung bình của au trùng CT1 lớn hon so với ấu trùng CT3, tương ứng với 5,1 + 1,4 mm của CTI và 5,1 + 1,4 mm của CT3, có thể thấy từ giai đoạn 15 ngày tuổi tốc độ sinh trưởng của ấu trùng CT1 nhanh hơn ấu trùng CT3.
Au trùng được nuôi bằng CT2 có chiều rộng trung bình lớn nhất với 1,2 + 0,5 mm, chiều rộng trung bình của ấu trùng CTI 1,0 + 0,3 mm, chiều rộng trung bình CT3
là 0,9 + 0,3 mm.
Hình 3.2 Au trùng sâu sáp sau 15 ngày tuổi A: âu trùng CTI, B: ấu trùng CT2, C: ấu trùng CT3 Au trùng 20 ngày tuổi
Ở giai đoạn ấu trùng 20 ngày tuổi, theo kết quả quan sát nhận thay ấu trùng ở CT1 và CT2 bắt đầu chuyên màu đậm hon so với giai đoạn ấu trùng 15 ngày tuổi và ấu trùng có màu xám nâu. Au trùng của CT3 đôi màu ít hơn ấu trùng CT1 và CT2, có màu trắng xám và bóng hơn CTI và CT2.
25
Bang 3.1 Kích thước ấu trùng từ 5 - 20 ngày tuổi của sâu sáp.
Kích các ấu trùng (mm)
Công 5 ngày tuổi 10 ngày tuổi 15 ngày tuổi 20 ngày tuôi
thức Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng
TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD
1 17+0,3b 03+0,0 2,9+0,7 0,5+0,2 51414 ab 1,0+03b 7,9+1,8 b 17+0,5b
2 1,9+0,2a 0,3 + 0,1 33+1,0 0,6+0,2 6,4+2,4a 124+05a 11,945,2a 2,7+1,4a
3 18403 ab 0,3+40,1 3,3+0,9 0,6+0,2 4,8+1,6b 0,9+03b 7,2+2,1 b 14+0,6b
CV (%) 26,8 15,6 22,8 22,1 20,6 35,8 17,1 27,1
Frinh 5,2** 05" 2,48 0,6" 4,5** 5,5%* 13,5** 17,2**
TB: Trung bình; SD: độ lệch chuân; CV: độ biên động; Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có cùng ky tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê, ' khác biệt không có ý nghĩa thong kê, ** khác biệt rất có ý nghĩa thong kê mức a. = 0,01; Số liệu chiều dài được chuyển đổi sang log (x), số liệu chiều rộng được chuyển đổi sang log(x+ 1) trước khi xử lý thong kê.
Từ kết qua Bang 3.1, cho thay ở giai đoạn ấu trùng 20 ngày tuổi, âu trùng ở CT2 có chiều dài trung bình cao hơn hai công thức còn lại với 11,9 + 5,2 mm. Âu trùng được nuôi bằng CT1 và CT3 có chiều dài trung bình tương đương nhau là 7,9 + 1,8 mm và 7,2 + 2,1 mm, cho thay tốc độ tăng tưởng của ấu trùng CT2 là mạnh nhất và ôn định nhất tới giai đoạn 20 ngày tuổi.
Chiều rộng trung bình của ấu trùng được nuôi bằng CT2 ở giai đọan 20 ngày tuôi cao hơn CT1 và CT3, cụ thé là chiều rộng trung bình của ấu trùng CT2 là 2,7 + 1,4 mm, chiều rộng trung bình của âu trùng CTI là 1,7 + 0,5 mm và chiều rộng trung bình của au trùng CT3 là 1,4 + 0,6 mm.
Hình 3.3 Au trùng sâu sáp sau 20 ngày tuổi A: au trùng CTI, B: ấu trùng CT2, C: ấu trùng CT3
Hình 3.4 Au trùng sâu sáp sau 25 ngày tudi A: ấu trùng CT1, B: ấu trùng CT2, C: ấu trùng CT3
Ở giai đoạn ấu trùng 25 ngày tuổi, kết quả quan sát nhận thấy ấu trùng nuôi ở CT1 và CT2 thấy sự thay đổi màu sắc rõ hơn CT3. Au trùng được nuôi ở CT1 và CT2 bắt đầu thay rõ những nét đen trên thân, mỗi đốt thân có 4 nốt đen trên lưng tương ứng với lỗ chân lông và 4 sợi lông tơ màu trang.
27
Từ Bang 3.1 và Bang 3.2 cho thấy tốc độ tăng trưởng của au tùng được nuôi bang CT2 là nhanh hơn so với CT1 và CT3, cụ thể ở giai đoạn 20 ngày tuổi chiều dài trung bình là 11,9 + 5,2 mm nhưng tới giai đoạn 25 ngày tuổi chiều dài trung bình đạt 17,6 + 6,1 mm, nhưng kích thước ấu trùng ở CT2 nhỏ hơn kết quả nghiên cứu của Smith (1965) ấu trùng trưởng thành có thê đạt chiều dài từ 25 - 30 mm và chiều rộng từ 5 - 7 mm. Ở giai đoạn 25 ngày tuổi, chiều dai trùng bình của âu trùng CTI là 10,9 + 2,5 mm và chiều dài ấu trùng CT3 là 8,9 + 2,8 mm. Chiều rộng trung bình của ấu trùng được nuôi bằng CT2 đạt lớn nhất với 4,03 + 1,5 mm, tiếp đến là ấu trùng được nuôi bằng CTI với chiều rộng trung bình 2,5 + 0,7 mm và cuối cùng là CT3 với chiều rộng trung bình 1,8 + 0,7 mm, đã có sự khác biệt về chiều rộng giữa CT1 và CT3 so với ấu trùng giai đoạn 20 ngày tuôi, cho thấy tốc độ tăng trưởng của ấu trùng CT1 nhanh hơn ấu trùng CT3.
Au trùng 30 ngày tudi
Ở giai đoạn ấu trùng 30 ngày tuổi, ấu trùng được nuôi ở CT1 và CT2 có màu tương đồng với nhau màu nâu nhạt, ấu trùng được nuôi ở CT3 có màu nhạt và cơ thể bóng hơn CT1 và CT2 màu vàng nâu. Vì tốc độ sinh trưởng của au trùng nuôi ở CT3
chậm hơn CT1 và CT2 nên kích thước nhỏ hơn.
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm nhận thấy ấu trùng được nuôi bằng CT2 có tốc độc tăng trưởng mạnh nên ở giai đoạn 30 ngày tuổi, tỷ lệ ấu trùng của CT2 bước vào giai đoạn tạo kén nhộng đạt khoảng 70% , nên chỉ còn khoảng 30% ấu trùng còn trong giai đoạn ấu trùng dé theo dõi.
Kết quả thí nghệm nhận thấy thành phần dinh dưỡng trong CT2 có men dinh dưỡng (Terrasoul Superfoods), cám mì, cám yến mạch và bột lúa mì, giúp sâu sáp tăng trưởng tốt, rút ngắn thời gian sinh trưởng. Theo Hickin (2021) trong men torula có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của sâu sáp như: vitamin
B, protein, axit amin, khoáng chất và hàm lượng dinh dưỡng cao. Trong men dinh dưỡng (Terrasoul Superfoods) cũng có vitamin B, protein, khoáng chất và carbohydrate.
CT2 sử dụng men dinh dưỡng (Terrasoul Superfoods) thay cho men torula nhưng
kết quả thí nghiệm nhận thay tốc độ tăng trưởng cũng cao hơn các công thức không có men dinh dưỡng (Terrasoul Superfoods), kết quả cho thấy men dinh dưỡng (Terrasoul Superfoods) có độ dinh dưỡng phù hợp giúp tăng tốc độ sinh trưởng cho sâu sáp gan
giông với men torula.
Từ kết quả ghi nhận ở Bảng 3.2 cho thấy sự khác biệt về chiều dài ấu trùng qua phân tích thống kê giai đoạn 30 ngày tuổi, au trùng được nuôi bang CTI có chiều dài trung bình cao hơn 2 công thức còn lại với chiều dài trung bình là 17,2 + 4,2 mm, chiều dài trung bình của ấu trùng nuôi bằng CT2 là 16,2 + 6,2 mm và chiều đài trung bình ngắn nhất là của ấu trùng nuôi bằng CT3 với 10,4 + 3,1 mm. Chiều rộng trung bình cao nhất là của ấu trùng được nuôi bằng CT1 tương ứng với 4,0 + 1,0 mm, chiều rộng trung bình của ấu trùng được nuôi bằng CT2 là 3,9 + 1,8 mm và chiều rộng trung bình thấp nhất là của ấu trùng nuôi bằng CT3 với 2,3 + 0,6 mm.
Au trùng 35 ngày tudi
Ở giai đoạn ấu trùng 35 ngày tuôi, au trùng được nuôi ở CT1 có cấu trúc thân lớn hơn và có màu đậm hơn so với ấu trùng được nuôi bằng CT3, tất cả ấu trùng được nuôi bằng CT2 đều vào giai đoạn tạo kén hóa nhộng nên chỉ còn quan sát các cá thé au trùng
nuôi ở 2 công thức: CT1 và CT3.
Hình 3.6 Âu trùng sâu sáp sau 35 ngày tuổi
A: sâu CTI, B: sâu CT3
29
Bảng 3.2 Kích thước ấu trùng từ 25 - 35 ngày của sâu sáp
Kích thước ấu trùng (mm)
25 ngày tuổi 30 ngày tuổi 35 ngày tuổi
Công thức
Dài Rộng Dài Rong Dai Rong TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD
| 10,9+2,5b 2,5+0,7b 17,2+4,2a 4,0+1,0a 18,6+6,1 4,3+1,4
2 17,6+6,la 4041,5a 16,3 + 6,2 ab 3,9+1,8 ab - -
3 8,9+2,8 b 1,8+0,7 ¢ 10,4+3,1b 2,3+0,6b 14,3 +4,4 3,0 + 0,9
CV (%) 13,8 21,5 14,5 20,2 - - Finn 26,9** IS ảo 3,4? §,3°* - -
TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn; CV: độ biến động; - : ấu trùng hóa nhộng và không xử lý thống kê. Trong cùng một cội, các giá trị trung bình có cùng ky
tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thống kê; "" khác liệt không có ý nghĩa thống kê; ** khác biệt rất có ý nghĩa thống kê mức a = 0,01; Số liệu chiều dài và
chiều rộng sâu 35 ngày tuổi được chuyển đổi sang log (x), số liệu chiều rộng 25, 30 ngày tuổi được chuyển đổi sang log(x+ 1) trước khi xử lý thống kê
Từ kết quả Bảng 3.2, tuy chiều dài và chiều rộng trung bình của ấu trùng nuôi bằng CTI lớn hơn CT3 nhưng kết quả so sánh lại không có sự khác biệt qua phân tích thống kê. Cụ thé chiều dai trung bình của ấu trùng của CTI dat 18,6 + 6,1 mm, chiều dài trung bình của ấu trùng CT3 đạt 14,3 + 4,4 mm, chiều rộng trung bình của ấu trùng CTI đạt 4,3 + 1,4 mm, chiều rộng trung bình của ấu trùng CT3 đạt 3,0 + 0,9 mm.
=®-C ông thức | =®=Công thic 2 =®=Công thức 3 20.0 18.6
Hình 3.7 Quá trình tăng trưởng của ấu trùng sâu sáp
Qua kết quả Hình 3.7, quá trình tăng trưởng của ấu trùng nuôi bằng CT2 cao hơn ấu trùng nuôi bằng CTI và CT3. Âu trùng sâu sáp được nuôi bằng CT2 ở giai đoạn 25 ngày tuổi có chiều dai nhỏ hơn so với ấu trùng giai đoạn 30 ngày tuổi vì ấu trùng sâu sáp có hiện tượng co cơ thể lại để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng nên ghi ghi nhận kết quả chiều dai 30 ngày tuổi bé hon 25 ngày tuôi.
Kết quả ghi nhận ở Bảng 3.3, cho thấy âu trùng được nuôi bằng CT2 cho trọng lượng trung bình cao nhất ở cả 3 giai đoạn 20, 25, 30 ngày tuôi với trọng lượng trung bình lần lượt là 0,07 + 0,06 g; 0,13 + 0,08 g và 0,14 + 0,11 g. CT1 và CT3 cho kết quả tương đương nhau ở 3 giai đoạn 20, 25, 30 ngày tuôi, cụ thể ấu trùng sâu sáp được nuôi
3l
ở CTI ở giai đoạn 20, 25, 30 ngày tuổi lần lượt là 0,01 + 0,01 g, 0,03 + 0,01 g, 0,09 + 0,05 g và ấu trùng sâu sáp được nuôi ở CT3 lần lượt là 0,01 + 0,01 g, 0,02 + 0,02 g, 0,04
+ 0,02 g.
Từ kết quả Bảng 3.3, cho thấy CT2 không còn ấu trùng ở giai đoạn 35 ngày tuôi nên chỉ so sánh âu trùng được nuôi bằng CT1 và CT3 ở giai đoạn ấu trùng 35 ngày tuổi và cho kết quả trọng lượng trung bình của ấu trùng được nuôi bằng CT1 cao hơn ấu trùng được nuôi bằng CT3 với 0,18 + 0.11 g và 0,04 + 0,04 g, diéu nay cho thay tốc độ sinh trưởng của CT3 chậm hơn nhiều so với 2 công thức còn lại.
Au trùng sâu sáp được nuôi bằng CT2 có thành phan mật ong, sap ong, glycerin, men dinh dưỡng (Terrasoul Superfoods), cám gạo, cám lúa mì, cám yến mạch, nước cho chiều dai va trọng lượng trung bình cao nhất ở giai đoạn au trùng 25, 30 ngày tudi.
Bảng 3.3 Khối lượng âu trùng từ 20 - 35 ngày tuổi của sâu sáp.
Khối lượng (g)
Công thức 20 ngày tuôi 25 ngày tuổi 30 ngày tudi 35 ngày tuôi
TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD
1 0,0140,01b 0,03+0,01b 0,09+0,05ab 0,18+0,lla
5 0,07+0,06a 0,13+0,08a 0,14+0,11 a -
3 0,0140,01b 0,02+0,02b 0,04+0,02b_ 0,04+0,04b
CV (%) 3,01 4,05 5,86 -
Ftinh 9,07** 18,86** 4,69** -
TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn; CV: độ biến động; ” - “> du trùng hóa nhộng và không xu ly thong
kê. Trong cùng một cội, các giá trị trung bình có cùng ký tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thống kê; ** khác biệt rất có ý nghĩa thong kê mức a= 0,01, số liệu được chuyển đổi sang (x+0.5)^(.5 trước khi xử lý thống kê.
Theo Hickin (2021) khi nghiên cứu sử dụng men torula thay thế cho phan hoa như một chất dinh dưỡng ở giai đoạn ấu trùng và kết quả thu được ấu trùng sâu sáp nuôi bằng công thức ăn có chứa men torula đạt khối lượng cao hơn ấu trùng nuôi bằng công
thức có chứa phấn hoa. Kết quả thí nghiệm phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hickin (2021), cho thấy CT2 có chứa men dinh dưỡng ghi nhận được ấu trùng có khối lượng và kích thước cao hơn so với âu trùng được nuôi ở CT3 có chứa phan hoa. Theo Hickin (2021) cho rằng hàm lượng chất béo cao trong cám gạo có thể là nguyên nhân giúp cho sâu sáp đạt được khối lượng cao. Qua các kết quả nghiên cứu có thé giải thích vi sao CT2 lại giúp cho sâu sáp sinh trưởng tốt.
Qua quá trình thực hiện thí nghiệm có thé thấy tốc độ tăng trưởng của au trùng nuôi bằng CT2 có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, ấu trùng được nuôi bằng CT3 có tốc độ tăng tưởng chậm nhất.
Hình 3.8 Nhộng sâu sáp (G. mellonella)
A: Nhộng sau 1 ngày tuôi; B: Nhộng sau 8 ngày tuôi
Giai đoạn ấu trùng là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình nhân nuôi sâu sáp, nếu ấu trùng to khỏe mạnh và đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp tăng tỷ lệ hóa nhộng, giúp nhộng to khỏe, day nhanh tốc độ sinh trưởng.
at. if ae |
rd
A: nhộng cái; B: nhộng đực 33
Sau khi đến cuối giai đoạn phát triển của ấu trùng, ấu trùng ngừng ăn và bắt đầu chuyên sang giai đoạn nhộng. Trong giai đoạn này, ấu trùng sâu sáp ngừng di chuyền và cơ thê co lại bắt đầu tạo kén, sau đó hình thành nhộng trong kén. Qua quá trình thực hiện thí nghiệm quan sát hình thái nhộng sâu sáp nhận thấy không có sự khác biệt về hình dạng và màu sắc giữa 3 công thức ăn nhân tạo. Nhộng sâu sáp có hình bầu dục và thon về phía đuôi, nhộng sâu sáp sau 1 ngày tuổi sẽ mềm, mỏng và có màu vàng nhạt, sau 7 - 8 ngày sẽ có màu vàng nâu và vỏ trở nên dày hơn và cứng hơn, màu sắc không
có sự khác biệt giữa các công thức ăn. Nhộng đực thường nhỏ hon và có | cặp núm tròn nhỏ ở phía đuôi, nhộng cái thường có kích thước lớn hơn và có I khe nhỏ ở phía đuôi.
Bảng 3.4 Khối lượng, chiều dài và chiều rộng trung bình của nhộng.
Nghiệm Khối lượng (g) Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm)
thức TB + SD TB+SD TB + SD 1 0,14+ 0,04 a 13/7+1,4a 41+0,4a
2 0,17+0,04 a 14,441,3a 43+0,4a
3 0,11 + 0,03 b 12,641,2b 3,7+0,3 b
CV (%) 25,4 37 6,4 Euinh 18, 10,9** 16,8**
TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn; CV: độ biến động; Tì rong cùng một cội, các giá trị trung bình có
cùng ky tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thông kê; Số liệu chiêu dài và chiêu rộng được chuyên đôi sang log(x) trước khi xử ly thông kê, ** khác biệt rat có ý nghĩa thông kê mức a= 0,01.
Từ kết quả ở Bảng 3.4 cho thấy khối lượng, chiều dài, chiều rộng nhộng có sự khác biệt qua phân tích thống kê. Vì ấu trùng sâu sáp nuôi bằng CT2 có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn và khối lượng ấu trùng nặng hơn nên trọng lượng nhộng trung bình của CT2 cao hơn. Khối lượng trung bình nhộng của CT1 và CT2 cao tương đương nhau, trung bình là 0,14 + 0,04 g và 0,17 + 0,04 g. Công thức ăn cho khối lượng trung bình nhộng thấp nhất là CT3 với 0,11 + 0,03 g. Hai công thức cho chiều dài trung bình nhộng cao tương đương nhau là CTI (13,7 + 1,4 mm) và CT2 (14,4 + 1,3 mm), thấp nhất là nhộng của CT3 (12,6 + 1,2 mm). Chiều rộng trung bình nhộng của CTI và CT2 cao tương đương nhau là 4,1 + 0,4 mm và 4,3 + 0,4 mm, thấp nhất là nhộng của CT3 với chiều rộng trung bình là 3,7 + 0,3 mm.