KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Ảnh hưởng nhiệt độ đến một số đặc điểm sinh học của ong Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) ký sinh trên nhộng sâu sáp (Galleria mellonella) (Trang 33 - 51)

3.1 Ảnh hưởng của các mức nhiệt độ đến đặc điểm sinh học của ong Trichospilus

pupivorus ký sinh trên nhộng sâu sáp

Bảng 3.1 Thời gian phát triển các pha và vòng đời của ong 7' pupivorus ký sinh nhộng

sâu sáp

Thời gian phát triển các pha và vòng đời (ngày)

Mức , co ˆ Tiền đẻ : T

nhiệt độ Trứng Au trùng Nhộng hae Vong đời

TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD TB+SD

20°C =2,0+0,00a 13,0+0,00a 19,3+0,58a 2,0 + 0,00 36,3 + 0,58 a 25°C 1,0+0,00b 9,0+40,00b 7,3+0,58b 2,0 + 0,00 19,3 + 0,58 b 30°C 1,0+0,00b_ 60+0,00c 6,0+0,00c 2,3 0,58 15,3 + 0,58 ¢ 35°C 1,01+000b_ 5,7+0,58c 5,0+0,00d 2,0 + 0,00 13,7 +0,58d CV (%) 0,0 2,1 1,6 Tại 1,1

Ftinh Infty 165,4” 6890” 1,0 5226”

TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn; CV: độ biến động; Số mẫu theo đối n = 30; Trong cùng mot cội,

các giá trị trung bình có cùng ky tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thông kê, '*: khác biệt không có

ý nghĩa thong kê; ``: khác biệt rat có ÿ nghĩa thông kê ở mức a= 0,01; Số liệu thời gian trứng, thời gian thành trùng trước vũ hóa được chuyên doi sang log(x+ 1), thời gian âu trùng, thời gian nhộng, vòng đời được chuyên đôi sang log(x) trước khi xử lý thông kê.

Các mức nhiệt độ khác nhau ong 7. pupivorus có thời gian phát triển các pha va vòng đời khác nhau. Trứng của ong 7' pupivorus nở đồng loạt ở từng mức nhiệt độ, có sự chệnh lệch ngày nở ở mức 20°C là 2 ngày còn ở mức 25°C, 30°C, 35°C là 1 ngày.

Thời gian nở trứng của ong phụ thuộc vào sự thay đối của nhiệt độ, nhiệt độ càng thấp thời gian nở cảng muộn, khi ở mức 20°C nhiệt độ tương đối lạnh nên trứng nở muộn

hơn các mức nhiệt độ còn lại. Khi nhiệt độ qua cao trứng của 7: pupivorus sẽ không nở

24

Ở trong cùng một nhộng của ký chủ thời gian trứng nở không có khác biệt, do thành trùng cái đẻ vào nhộng ký chủ cùng một thời gian. Kết quả của thí nghiệm ở 3 mức nhiệt độ 25°C, 30°C, 35°C phù hợp với kết luận của Ferriere (1930) có thời gian nở trứng là 24 giờ, ở mức 20°C tương tự với kết quả của Remadevi (1980) dao động từ 24 — 30 giờ.

Thời gian hoàn thành giai đoạn ấu trùng của 7' pupivorus dao động từ 5 — 13 ngày sau khi trứng nở. Thời gian giai đoạn ấu trùng dai nhất là 13 ngày tương ứng với mức 20°C và thời gian ấu trùng ngắn nhất là 5,7 + 0,58 ngày tường ứng với mức 35°C.

Thời gian hoàn thành giai đoạn ấu trùng của ong 7: pupivorus theo thứ tự tăng dần các mức nhiệt độ là 35°C, 30°C, 25°C, 20°C lần lượt là 5,7 + 0,58 ngảy, 6,0 + 0,00 ngày 9,0 t 0,00 ngày, 13,0 + 0,0 ngày. Au trùng của 7' pupivorus phát triển càng nhanh khi nhiệt

độ càng cao.

Nhiệt độ cao kích thích ấu trùng ăn nhiều thức ăn hơn, thời gian phát triền ngắn lại. Nhưng nhiệt độ tăng quá cao làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển, khi nhiệt độ tăng đến mức 35°C làm cho giai đoạn ấu trùng có thé ngừng phát triển và chết. Khi nhiệt độ xuống đến 20°C thời gian của ấu trùng kéo đài hơn làm chậm quá trình phát triển.

Mức nhiệt độ có thời gian phát triển âu trùng ngắn nhất là 35°C nhưng ở nhiệt độ này vượt ngưỡng giới hạn về nhiệt độ của 7: pupivorus, âu trùng có khả năng bị chết. Nên nhiệt độ tối ưu đề phát triển của giai đoạn ấu trùng là mức 30°C, ở mức nhiệt độ này ấu trùng vừa có thời gian phát triển ngắn, ấu trùng không bị chết. Ở giai đoạn âu trùng của

4 mức nhiệt độ có sự khác biệt.

25

Au trùng là giai đoạn dé tổn thương nhất trong suốt vòng đời của 7: pupivorus, do ấu trùng có lớp vỏ mỏng nên chịu ảnh hưởng rat lớn của nhiệt độ. Kết quả thí nghiệm ở mức nhiệt độ 30°C tương tự như kết luận của Ferriere (1930) là giai đoạn ấu trùng kéo

đài từ 5 — 6 ngày. Giữa mức nhiệt độ 20°C, 25°C va 30°C có sự khác biệt, ở mức 30°C và 35°C sự khác biệt không có ý nghĩa.

Hình 3.2 Au trùng của 7: pupivorus chết ở mức nhiệt độ 35°C

Thời gian hoàn thành giai đoạn nhộng cua 7. pupivorus dao động từ 5 — 20 ngày.

Thời gian hoàn thành giai đoạn nhộng dài nhất ở mức 20°C là 19,3 + 0,58 ngày và ngắn nhất ở mức 35°C là 5,0 + 0,00 ngày. Thời gian hoàn thành giai đoạn nhộng theo thứ tự tăng dần là các mức nhiệt độ 35°C, 30°C, 25°C, 20°C lần lượt là 5,0 + 0,00 ngày, 6,0 + 0,00 ngày, 7,3 + 0,58 ngày, 19,3 + 0,58 ngày. Nhiệt độ càng tăng càng thúc day quá

trình hoàn thành giai đoạn nhộng.

Ở mức 35°C 7: pupivorus nêu có thé hoàn thành được giai đoạn ấu trùng thì đến giai đoạn nhộng sẽ được thúc đây dé hoàn thành sớm. Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng quá cao làm cho nhộng sâu sáp bị khô làm mat không khí bên trong nhộng sâu sáp gây chết nhộng 7' pupivorus. Khi nhiệt độ xuống thấp ở mức 20°C sẽ kéo dai thời gian phát triển của giai đoạn nhộng. Nên nhiệt độ tối ưu nhất cho sự phát triển của giai đoạn nhộng là ở mức 30°C. Kết quả thí nghiệm ở mức nhiệt độ 25°C tương tự như kết luận của Ferriere, (1930) có thời gian phát triển pha nhộng là 6 — 7 ngày. Thời gian hoàn thành giai đoạn

nhộng giữa các mức nhiệt độ có sự khác biệt lớn.

26

Hình 3.3 Nhộng của 7 pupivorus chết ở mức nhiệt độ 35°C

Thời gian tiền đẻ trứng của 7' pupivorus không chịu ảnh hưởng bởi sự thay đôi của các mức nhiệt độ. Thời gian tiền đẻ trứng tiếp tục sống trong nhộng sâu sáp 2 — 3 ngày để giao phối trước khi cắn các lỗ nhỏ trên nhộng đề vũ hóa ra bên ngoài. Phù hợp với kết luận của Weseloh (1972) và Battaglia (2002). Sau 2 ngày giao phối thành trùng sẽ vũ hóa ra ngoài và bắt đầu tìm ký chủ dé ký sinh sau vài giờ. Thời gian tiền đẻ trứng

không có sự khác biệt ở các mức nhiệt độ.

Vong đời của 7. pupivorus được tính từ lúc trứng được thành trùng cai đẻ, phat

triển qua các giai đoạn đến khi thành trùng, thành trùng cái của thế hệ F1 bắt đầu đẻ quả trứng đầu tiên.

Vòng đời của 7: pupivorus kéo dai dao động từ 13 — 37 ngày. Thời gian vòng đời

dải nhất là ở mức 20°C với thời gian trung bình là 36,3 + 0,58 ngày và ngắn nhất là ở mức 35°C là 13,7 + 0,58 ngày. Thời gian hoàn thành vòng đời theo thứ tự tăng dan là mức nhiệt độ 35°C, 30°C, 25°C lần lượt là 13,7 + 0,58 ngày, 15,3 + 0,58 ngày, 19,3 +

0,58 ngày, 36,3 + 0,58 ngày. Vòng đời của 7. pupivorus hoàn thành càng nhanh khi

nhiệt độ càng cao. Ở mức 35°C thời gian vòng đời ngắn nhất trong 4 mức nhiệt, nhưng khi ở nhiệt độ nay 7: pupivorus có thé không hoàn thành được vòng đời. Khi nhiệt độ quá cao ở giai đoạn ấu trùng có thể chết. Ở 4 mức nhiệt độ thời gian hoàn thành vòng đời có sự khác biệt. Nhiệt độ tối ưu của vòng đời 7' pupivorus là ở nhiệt độ 30°C, ở mức nhiệt độ này 7' pupivorus vừa hoàn thành vòng đời nhanh vừa không bị chết ở các giai

27

đoạn trước khi vũ hóa. Kết quả thí nghiệm ở mức 30°C tương đồng với kết luận của

Ferriere (1930) ở mức nhiệt độ 28°C vòng đời dao động từ 16 — 17 ngày. Nhiệt độ tỷ lệ nghịch với thời gian hoàn thành vòng doi.

Thời gian hoàn thành giai đoạn trứng và tiền đẻ trứng không có sự khác biệt giữa các mức nhiệt độ. Ở giai đoạn trứng, trứng của 7. pupivorus chỉ nở sau vài giờ đến 24

giờ (Ferriere, 1930) ở nhiệt độ phòng thí nghiệm nên giữa 3 nghiệm thức của 3 mức

nhiệt độ 25°C, 30°C, 35°C có thời gian nở trứng cùng ngày. Ở giai đoạn tiền đẻ trứng, T. pupivorus giao phối ngay bên trong nhộng nên khi hoàn thành quá trình giao phối trong 2 ngày 7: pupivorus sẽ can bỏ lớp vỏ của nhộng sâu sáp vũ hóa ra ngoài và bắt đầu ký sinh ngay sau vài giờ, qua đó cho thấy nhiệt độ không ảnh hưởng đến thời gian giao phối và căn lớp vỏ sâu sáp dé vũ hóa ra ngoài của 7: pupivorus. Ở thời gian hoàn thành giai đoạn ấu trùng, nhộng và vòng đời có sự khác biệt rõ rệt ở 4 mức nhiệt độ khác nhau. Kết qua thí nghiệm cho thay ở mức 20°C thời gian hoàn thành giai đoạn ấu trùng ngắn hơn thời gian hoàn thành giai đoạn nhộng. Ở mức 25°C thời gian hoàn thành giai đoạn ấu trùng dai hơn thời gian hoàn thành giai đoạn nhộng. Còn ở mức 30°C và 35°C thời gian hoàn thành ở 2 giai đoạn ấu trùng và nhộng gần như bằng nhau. Qua kết quả trên cho thay khi ở nhiệt độ thấp thi phân bó thời gian hoàn thành giai ấu trùng và nhộng càng chênh lệch lớn, nhiệt độ càng tăng thì thời gian hoàn thành giữa 2 giai đoạn ấu trùng và nhộng gan như bằng nhau.

Qua bảng 3.1 cho thấy thời gian hoàn thành các pha và vòng đời của 7. pupivorus phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ. Chênh lệch thời gian hoàn thành vòng đời dải nhất là 20°C và ngắn nhất là 35°C, sự khác biệt này thé hiện rõ ở thời gian phát dục giai đoạn au trùng và giai đoạn nhộng của 7: pupivorus. Qua đó, chứng tỏ nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến thời gian phát triển các pha phát dục và vòng đời của 7: pupivorus. Nhiệt độ càng thấp thời gian hoàn thành các pha phát triển và vòng đời càng kéo đài. Tuy nhiên ở nhiệt độ 35°C một số nhộng sâu sáp chứa ong 7' pupivorus ngừng phát triển và chết ở giai đoạn ấu trùng do ấu trùng có lớp vỏ bao bọc mỏng nên khi nhiệt độ quá cao làm cho ấu trùng không tiếp tục phát triển được, phù hợp với kết luận của Krugner (2007). Đồng thời ở mức nhiệt độ này ấu trùng của 7: pupivorus không hap thụ được chất dinh dưỡng của nhộng sâu sáp do nhiệt độ cao chất dinh dưỡng trong nhộng sâu sáp bị khô làm chết

28

ấu trùng. Nhiệt độ tối ưu nhất dé hoàn thành vòng đời của 7: pupivorus là 30°C tương ứng với thời gian lần lượt là 15,3 + 0,58 ngày, với mức nhiệt độ trên phù hợp cho 7 pupivorus hoàn thành vòng đời ngoài điều kiện tự nhiên ở nước ta. Kết quả trên phù hợp với kết luận Anantanarayanan (1934). Nhiệt độ tỷ lệ nghịch với vòng đời của 7 pupivorus, khi nhiệt độ càng cao vòng đời càng ngắn. Khi nhiệt độ tăng cao vượt ngưỡng an toan 7' pupivorus có xu hướng thúc đây quá trình hoàn thành vòng đời nhanh, nhưng khi ở nhiệt độ quá cao có thê ngừng phát triển ở những giai đoạn nhạy cảm.

22) X¿

Say

(Trung binh 15,3 + 0,58 ngay) ˆ 15 - 16 ngày

Nhộng

Trứng Nhiệt độ 30°C

Hinh 3.4 Vòng đời của 7. pupivorus trên nhộng sâu sap

Ở điều kiện nhiệt độ khác nhau thời gian hoàn thành vòng đời của 7: pupivorus khác nhau. Vòng đời của 7 pupivorus trải qua 4 giai đoạn bao gồm trứng, ấu trùng, nhộng, thành trùng. Nhiệt độ tối ưu nhất cho một vòng đời của 7: pupivorus là ở mức nhiệt độ 30°C. Khi ở mức nhiệt độ này thời gian hoàn thành vòng đời trong khoảng 15

— 16 ngày.

29

Một ngày sau khi đẻ, trứng trong cùng một nhộng sâu sáp bắt đầu nở đồng loạt bước sang giai đoạn ấu trùng. Ở giai đoạn nay, ấu trùng ăn các chất dinh dưỡng và phát triển trong vòng 6 ngày. Sau khi ăn hết chất dinh dưỡng trong nhộng sâu sáp, ấu trùng

Hình 3.5 Giai đoạn ấu trùng của 7: pupivorus (A) Âu trùng nằm trong nhộng sâu sáp, (B) Âu trùng

Hinh 3.6 Giai đoạn nhộng 7: pupivorus

(A) Nhộng 7. pupivorus trong nhộng sâu sáp, (B) Nhộng 1 ngày tuổi (C) Nhộng 3 ngày tuổi, (D) Nhộng 5 ngày tuổi

30

Khi bước sang giai đoạn nhộng, 7. pupivorus không ăn và được bao bọc bởi |

lớp màng mỏng trong suốt. Ở những ngày đầu, nhộng có màu trắng, dần chuyên sang màu nâu khi đến ngày 5 — 6 và phân chia rõ các bộ phận trên cơ thể. Nhộng bat đầu chui

ra khỏi lớp bao bọc bước sang giai đoạn thành trùng.

Sau khi thành trùng 7. pupivorus tiếp tục sống 2 — 3 ngày trong nhộng sâu sáp dé thực hiện giao phối. Sau khi hoàn thành giao phối thành trùng của 7: pupivorus mới bat đầu vũ hóa ra bên ngoài.

Khi vũ hóa, sâu sáp đã bị ấu trùng ăn hết chất dinh dưỡng nên lớp vỏ của nó rất giòn, giúp 7' pupivorus dé dang can phá dé vũ hóa ra bên ngoài. Khi vừa vũ hóa ra ngoài con cái bắt đầu đẻ trứng ngay khi tìm thấy ký chủ và hoàn thành vòng đời. Con đực và cái chỉ giao phối một lần khi còn trong nhộng sâu sáp trong suốt thời gian đẻ trứng.

Vòng đời của 7' pupivorus ở mức 30°C dao động từ 15 đến 16 ngày. Kết quả của thí nghiệm có vòng đời sớm hon 1 đến 2 ngay so với kết luận của Remadevi (1980). Ở các mức nhiệt độ khác nhau thời gian hoàn thành vòng đời có thể tăng, giảm khác nhau hoặc không thể hoàn thành vòng đời. Kết quả thí nghiệm phù hợp với kết luận của Krugner

(2007).

Bang 3.2 cho thay, tỷ lệ vũ hóa của 7: pupivorus dao động từ 0,0 — 99,3%. Tỷ lệ vũ hóa cao nhất là ở mức 30°C và tỷ lệ vũ hóa thấp nhất là mức 35°C. Tỷ lệ vũ hóa được xếp theo thứ tự tăng dan là các mức nhiệt độ 35°C, 20°C, 25°C, 30°C có giá trị lần lượt

là 23,6 + 31,21%, 91,7 + 0,61%, 98,3 + 1,35%, 98,5 + 0,34%. Tỷ lệ vũ hóa của 7:

pupivorus sự khác biệt không có ý nghĩa giữa 3 mức nhiệt độ 20°C, 25°C, 30°C, có sự khác biệt giữa mức nhiệt độ 35°C với 3 mức nhiệt độ còn lại. Tỷ lệ vũ hóa ở mức 35°C có giá trị bằng 0,0%, trong số các nhộng sâu sáp đã bị ong 7: pupivorus ký sinh lay ngau nhiên dé theo dõi thay ấu trùng của 7: pupivorus bị chết do nhộng bị khô ở mức 35°C

làm cho 7: pupivorus không đủ thức ăn hoặc ở giai đoạn nhộng, 7. pupivorus bị khô do

không đủ không khí bên trong nhộng sâu sáp. Kết quả này phù hợp với kết luận của

Krugner (2007).

3

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ vũ hóa và tỷ lệ thành trùng đực/cái của ong

T. pupivorus

Ty lệ đực cái va vũ hóa của ong

Mức nhiệt độ Ong vũ hóa (%) Tỷ lệ ong đực (%) Tỷ lệ ong cái (%) TB + SD TB+SD TB+SD

20°C 91,7+0,6la 10/7+1/71a 89,3+1,71b 250C 98,3 + 1,35 a 9.3 +2,56 a 90,7 + 2,56 b 30°C 98,5 + 0,34 a 6,7 + 1,20b 93,3 + 1,20a 35°C 23,6 + 31,21b 8,7+0,77a 91,3 + 0,77 ab

CV (%) 20.2 9,6 0,9

Ftinh 52,5** 9,7" 9,4**

TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn; CV: độ biến động; Số mẫu theo doi n = 10 nhộng sâu sáp; Trong

cùng một cột, các giá trị trung bình có cùng ky tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thông kê, "`: khác

biệt không có ý nghĩa thong kê; ``: khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a = 0,01; Số liệu ty lệ ong vũ hóa được chuyển đổi sang aresin(x)°Ÿ, tỷ lệ thành trùng đực, tỷ lệ thành trùng cái được chuyển đổi sang (x)? trước khi xử ly thông kê.

Tỷ lệ thành trùng đực của 7. pupivorus dao động từ 5,1 — 13,5%. Ty lệ thành

trùng đực cao nhất ở mức 20°C có giá trị là 10,7 + 1,71% và tỷ lệ thành trùng đực thấp nhất ở mức 30°C có giá trị là 6,7 + 1,20%. Tỷ lệ thành trùng đực được xếp theo thứ tự tăng dan là các mức nhiệt độ 30°C, 35°C, 25°C, 20°C có giá trị lần lượt là 6,7 + 1,20%, 8,7 + 0,77%, 9,3 + 2,56%, 10,7 + 1,71%. Tỷ lệ thành trùng đực cao nhất khi nhiệt độ thấp. Tỷ lệ thành trùng đực của 3 mức nhiệt độ 20°C, 25°C và 35°C không có sự khác biệt, nhưng khác biệt với mức nhiệt độ 30°C. Tỷ lệ thành trùng đực chỉ chiếm phần trăm nhỏ trong cả quan thé 7: pupivorus nên một thành trùng đực sẽ giao phối với nhiều thành

trùng cái.

Ty lệ thành trùng cái của ong 7ˆ pupivorus dao động từ 86,6 — 94,9%. Tỷ lệ thành

trùng cái đạt cao nhất ở mức nhiệt độ 30°C có giá trị là 93,3 + 1,20% va đạt mức thấp nhất ở mức nhiệt độ 20°C có giá trị là 89,3 + 1,71%. Tỷ lệ thành trùng cái được xếp theo thứ tự tăng dan là các mức nhiệt độ 20°C, 25°C, 35°C, 30°C có giá trị lần lượt là 89,3 +

1,71%, 90,7 + 2,56%, 91,3 + 0,77%, 93,3 + 1,20%. Tý lệ thành trùng cái ở mức nhiệt

độ 30°C có sự khác biệt với tỷ lệ thành trùng cái của 3 mức nhiệt độ còn lại. Tỷ lệ thành

32

trùng cái chiếm đa phan trong một nhộng ký chủ qua đó cho thấy tiềm năng ký sinh tiêu diệt ký chủ gây hai rất lớn của 7: pupivorus.

Số lượng thành trùng cái chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với thành trùng đực, rất khó dé con đực có thé giao phối được với tat cả con cái sau khi vũ hóa ra bên ngoài sẽ ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng của con cái. Nên ở 7' pupivorus chúng giao phối ngay trong không gian hẹp của nhộng ký chủ giúp dé dang kiểm soát được số lượng con cái được con đực ký sinh. Quan sát tỷ lệ đực cái giúp xác định được số lượng 7 pupivorus có khả năng ký sinh tiêu diệt sâu hại ngoài tự nhiên. Số lượng thành trùng cái

càng cao, khả năng tiêu diệt sâu hại cảng lớn.

100% 93,28%

89,20% SG 0á: 91,27%

80%

60%

40%

20%

10 714 9.27% 6,72%

6,72%

„ JM = 5 I

20°C 25°C 30°C 35°C

# Thành trùng đực _# Thanh trùng cái

Hình 3.7 Tỷ lệ thành trùng đực và cái của 7: pupivorus ở 4 mức nhiệt độ

T. pupivorus vẫn chưa thê phân biệt giới tính ở các giai đoạn ấu trùng và nhộng do chúng không có sự khác biệt, mà phải đợi đến khi vũ hóa mới có thê phân biệt giới tính của ong. Hình 3.7 cho thấy tỷ lệ thành trùng cái nhiều hơn tỷ lệ thành trùng đực.

Giữa 4 mức nhiệt độ tỷ lệ thành trùng cái vẫn chiếm tỷ lệ lớn hơn thành trùng đực. Tỷ lệ thành trùng đực có sự thay đôi bởi 4 mức nhiệt độ. Tuy có sự chệnh lệch về ty lệ thành

trùng đực và thành trùng cái ở 4 mức nhiệt độ nhưng sự chênh lệch đó không quá lớn.

Một con đực có thé thy tinh cho nhiều con cái nên khi ty lệ thành trùng cái lớn sẽ giúp nâng cao khả năng sinh sản và tốc độ gia tăng quan thé của 7: pupivorus một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Kết quả thí nghiệm cho thấy, ở tất cả các mức nhiệt độ tỷ lệ

Ww WwW

thành trùng đực đều dưới 15%, mức nhiệt độ 30°C có tỷ lệ thành trùng đực : cái là 6,72%

: 93,28% tương tự với kết luận của Remadevi (1980) là 6,82% : 93,18%.

Quan sát tỷ lệ giữa thành trùng đực và cái giúp xác định được khả năng sinh sản

dé duy trì và mở rộng quan thé của 7: pupivorus. Đồng thời dự đoán được số lượng ký chủ gây hại bị ký sinh dé tính được số lượng 7. pupivorus phóng thích ra bên ngoài một cách phù hợp không dé việc phóng thích thiếu hoặc dư quá nhiều ong ký sinh. Khi phóng thích quá ít 7: pupivorus sẽ không đạt hiệu quả về tiêu diệt sâu hại, còn khi phóng thích quá nhiều sẽ gây lãng phí thiên địch. Khi thiên địch đạt số lượng lớn hơn sâu hại, sẽ có sự cạnh tranh thức ăn dẫn đến thiên địch bị suy thoái.

Ở kết qua bảng 3.3, chiều dài thân của thành trùng ong 7: pupivorus dao động trung bình trong khoảng 0,91 — 1,40 mm. Với chiều dài trung bình lớn nhất ở mức nhiệt độ 25°C là 1,20 + 0,08 mm và chiều dai trung bình nhỏ nhất ở mức nhiệt độ 35°C là 1,15 + 0,06 mm. Chiều dải trung bình của thành trùng 7: pupivorus theo thứ tự tăng dan ở các mức nhiệt độ 35°C, 30°C, 20°C, 25°C lần lượt là 1,15 + 0,06 mm; 1,16 + 0,10 mm;

1,17 + 0,12 mm; 1,20 + 0,08 mm. Ở kết luận của Ferriere (1930), chiều đài trung bình từ 1,0 — 1,2 mm, kết luận của Anantanarayanan (1934) có chiều dài thân trung bình là từ 1,5 — 2,0 mm. So với kết quả thí nghiệm được thì chiều dài trung bình thấp hon so với Anantanarayanan (1934). Ở mức 25°C có chiều dai thân tương tự như thí nghiệm của Ferriere (1930) là 1,2 mm. Chiều dài thân trung bình ở các mức nhiệt độ không có

sự khác biệt.

34

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Ảnh hưởng nhiệt độ đến một số đặc điểm sinh học của ong Trichospilus pupivorus (Hymenoptera: Eulophidae) ký sinh trên nhộng sâu sáp (Galleria mellonella) (Trang 33 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)