2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện tại nhà màng Trại thực nghiệm Khoa Nông học
Trường Dai học Nông Lâm thành phô Hồ Chi Minh từ tháng 02 năm 2022 đến tháng 08
năm 2022.
2.2 Vật liệu thí nghiệm
2.2.1 Thu thập mẫu cỏ
Tiến hành khảo sát các hộ nông dân đã từng sử dụng thuốc có hoạt chất Glufosinate ammonium, thu thập mẫu cỏ man trau trên vườn của hộ nông dân đã từng sử dụng thuốc có hoạt chất Glufosinate ammonium tại các tỉnh vùng Đông Nam bộ: Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phước. Sau khi thu, cỏ được tiến hành phơi và thu lấy hạt.
2.2.2 Các hoạt chất thuốc trừ cỏ sử dụng trong thí nghiệm
Thuốc trừ cỏ có hoạt chất: Glufosinate ammonium (GA), Sulfentrazone (SU),
Haloxyfop (GH), Indaziflam (IZ), Glyphosate (GL).
2.2.3 Vật liệu sử dụng trong thí nghiệm
Các dụng cụ thí nghiệm được trình bày trong Hình 2.1 và Hình 2.2:
- Dung cụ phun thuốc: bình xịt cầm tay dung tích 2 lít.
- Chau nhựa trồng cỏ: Chiều dài: Chiều rộng: Chiều cao là 7:7:7 - Dat trồng: Xo dừa: tro: phân trùng qué với tỉ lệ 8:1:1.
- Dụng cụ đo nước, thuốc: pipet 1000um, cốc thủy tinh 100ml có chia vạch.
- _ Cân điện tử dùng dé cân trọng lượng tươi của cỏ dai.
- May đo diệp lục tố SPAD, máy sấy.
- Cac dụng cụ khác: kéo, bút lông, thẻ ghi tên nghiệm thức...
21
2.3 Trồng và chăm sóc cỏ trong nhà mang
Trộn hỗn hợp giá thé bao gồm: xơ dừa, phân trùng qué, tro với tỉ lệ 8:1:1, cho dat vào 5/6 chậu và gieo hạt cỏ vào, rải 1 lớp mỏng giá thé ở trên để giữ am.
Sau khi gieo hạt cỏ và giữ 4m cho đến khi hat nảy mam.
Sau khi hat nảy mầm, tỉa bỏ bớt cây dé duy trì 10 cây con/chậu.
Tuoi nước hang ngày, cung cấp thêm phân bón NPK 15:15:15 và đảm bảo cỏ phát triển tốt nhất trong quá trình thử nghiệm.
22
2.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu t6 được bồ trí kiểu hoản toàn ngẫu nhiên gồm 11 nghiệm thức với 3 lần lặp lại (Hình 2.3). Loại hoạt chất và liều lượng phun của 11 nghiệm thức
được trình bay ở Bảng 2.1.
NTS |NIIO0 |NT1 [|NT92 |NII |NT3 | NT7 | NT3 |NLII |NI9 | NTS NT6 |NT8 |NTS |NT11 |NT2 | NT8 |NT4 |NTO |NT3 | NT8 | NT11 NT2 |NI7 |NT4 |NTO |NTI0 | NT7 | NT2 | NT4 |NT1IO | NT9 | NT1
Hình 2.3 So đồ bó trí thí nghiệm
Bảng 2.1 Các nghiệm thức được sử dụng trong thí nghiệm
SIT Nghiệm thức Hoạt chất ml/ha G.ai/ha NTI Đối chứng ĐC -
NI2 Glufosinate (GA) 280SL 450 g/ha GA280SL 1607 450 GA 240+ Haloxyfop 450 g/ha GA240SL +
NT3 1875 450 + 75 40g/L 75 g/ha Haloxyfop
GA 240+ Haloxyfop 600 g/ha GA240SL +
NT4 2500 600 + 100 40g/L 100g/ha Haloxyfop
GA 280SL +375 g/ha GA280SL +
NTS 1339+1500 375 +720 Sulfentrazone 480SC 720 g/ha SU480SC
GA 280SL +450 g/ha GA280SL + Sulfentrazone 480SC 720 g/ha SU480SC GA 280SL + Indaziflam 450 g/ha GA280SL +
NT6 1607+ 1500 450+ 720
NT7 1607+100 450+50 500SC 50 g/ha IZ500SC
NTS GA 280SL + Indaziflam 450 g/ha GA280SL + 16072150 450+75 500SC 75 g/ha IZ500SC
NT9 Sulfentrazone 480SC 720 g/ha SU480SC 1500 720 NTI0 Indaziflam 500SC 100 g/ha IZ500SC 200 100 NTII Glyphosate 486SL 1080 g/ha GL486SL 3000 1080 Ghi chú: GA: Glufosinate ammonium, IZ: Indaziflam, SU: Sulfentrazone
Số 6 cơ sở: 11 x 3= 336
Số chậu ở mỗi 6 cơ sở: 25 chậu được bé trí 5 hàng, mỗi hàng 5 chậu, mỗi chậu
cách nhau 7 cm
Tổng sé chậu trong thí nghiệm: 825 chậu
23
Diện tích 6 thí nghiệm: 0,4 m?
Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0,5 m
Diện tích khu bồ trí thí nghiệm: 28,6 m?
Lượng nước phun cho 1 hecta: 400 lit
Hình 2.5 Toàn cảnh khu thí nghiệm thời điểm 23 NSG (trước khi xử lý thuốc)
24
2.4.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Tỉ lệ nảy mầm hạt cỏ man trầu
Ti lệ nảy mam của hạt cỏ (%) = (số hạt cỏ nảy mầm/tông số hạt cỏ gieo) x100 Kiếm trắng có man trầu trước khi phun thuốc
Theo dõi tại thời điểm một ngày trước khi phun thuốc, mỗi ô cơ sở theo dõi ngẫu nhiên 5 chậu trên 2 hàng giữa. Đo chiều cao cây của cỏ, đếm số lá, số nhánh. Nếu số lá đạt 70% từ 4 — 6 lá thì 1 ngày sau tiến hành phun thuốc.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu lực thuốc
Tỉ lệ cây bị cháy (%) được đánh giá qua màu sắc của lá cỏ sau khi phun thuốc
được 3, 7, 14, 21, 28 và 35 ngày (Theo Rizwan và ctv., 2017).
Mức độ cháy lá do thuốc
Trung bình Tỉ lệ
Rat thấp Thấp
14, 21, 28, 35 ngày sau khi phun, đo lá thứ hai từ trên xuống, (mỗi nghiệm thức đo 5 lá trên 5 chậu ngẫu nhiên và tính trung bình của 5 lần đo) đo ở khoảng giữa lá tính từ bẹ đến mút lá và đo ở phần giữa tính từ mép lá đến phần gân lá ở giữa.
Ti lệ cây chết (%) = (số cây chét/téng số cây theo đối) *100
Khối lượng cỏ trước sấy (g/m?): Tiến hành cân trọng lượng cỏ theo từng 6 cơ sở trên từng lần lặp lại ở thời điểm 35 NSP và quy ra g/m”, trên mỗi 6 cơ sở cắt 5 chậu, thu toàn bộ cỏ bằng cách cắt sát mặt chậu, cho vào túi nilon từng điểm một, ngay sau khi thu mẫu về cân ngay dé tính trọng lượng cỏ trên 6 cơ sở (g/m?).
Khối lượng cỏ sau sấy (g/m?): Mẫu cỏ được sấy khô đến khối lượng không đổi — khi không có sự chênh lệch giữa 2 lần cân cuối cùng. Phương pháp sấy cỏ: Cỏ được đựng trong túi giấy, say ở nhiệt độ 70°C bằng máy sấy nhiệt cho đến khi khối lượng không đổi.
Tỉ lệ hàm lượng nước trong cỏ được tinh dựa trên khối lượng cỏ trước khi say và
khôi lượng cỏ sau khi sây.
25
Tỉ lệ hàm lượng nước (%) = (X — Y)/X x100
Trong đó: X: khối lượng cỏ trước khi say (g/m?); Y: khối lượng cỏ sau khi say
(g/m?).
Hiệu lực trừ cỏ (%): Tính theo công thức Abbott dựa trên khối lượng cỏ trước sây của các nhóm cỏ tại thời điểm ngày 35.
Hiệu lực của thuốc (%) = (1 — A/B) x 100
Trong đó: A: Trọng lượng cỏ ô có xử lý thuốc (g/m?) B: Trọng lượng cỏ ô đối chứng (g/m?)
2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập trong thí nghiệm được tổng hợp bằng EXCEL và xử lý thống kê theo ANOVA và trắc nghiệm phân hạng (nếu có) bang phần mềm R. Căn cứ vào số liệu thu thập được sẽ áp dụng các phép chuyên đổi phù hợp trước khi tiến hành xử lý thống
kê.
26
Chương 3