3.1 Tỉ lệ nảy mầm của cỏ man trầu thu thập tại 3 tỉnh vùng Đông Nam bộ (DNB) Hạt cỏ thu thập ở 3 tỉnh cần trộn đều ở thí nghiệm. Vì vậy, tính tỉ lệ nảy mam của hạt nhằm mục tiêu đề xác định số lượng hạt nảy mam để tính lượng hạt cần trộn và số hạt gieo dé được số lượng cây mỗi tỉnh đồng đều nhau trước khi tiến hành xử lý thuốc.
Sau khi gieo hạt cỏ, gặp điều kiện ánh sáng và nước đầy đủ, một số hạt cỏ bắt
đầu mọc và thường sau 7 - 10 ngày phần lớn mới mọc hết, còn lại một số ít tiếp tục mọc
về sau, chậm nhất khoảng 15 ngày. Cỏ mọc mầm không đều có thé do hạt chín không đều, thời gian ngủ nghỉ (miên trạng) của các hạt cỏ.
Bang 3.1 Tỉ lệ nảy mầm của cỏ man trau thu thập tại 3 tỉnh ving DNB
Mẫu hạt cỏ thutại Số hạt gieo (hạt) Số hạt nảy mầm (hạt) Tỉ lệ (%)
Tây Ninh 300 197 65,7
Đồng Nai 300 219 73
Bình Phước 300 148 49,3
Trung bình 300 188 62,7
Bảng 3.1 cho thấy tỉ lệ nảy mầm của hạt cỏ tại thời điểm 15 ngày sau gieo của các tỉnh có sự khác nhau, tỉ lệ nảy mam của hạt cỏ thu ở tỉnh Đồng Nai đạt 73%, kế đến là hạt cỏ thu tại tỉnh Tây Ninh: 65,7% và cuối cùng là hạt cỏ thu tại tỉnh Bình Phước có tỉ lệ nảy mầm là 49,3%. Tỉ lệ nảy mầm trung bình của hạt cỏ thu tại 3 tỉnh là 62,7%.
Khi thực hiện thí nghiệm, hạt cỏ thu từ 3 tỉnh được trộn lại với nhau. Dựa vào kết quả trên, số lượng hạt cỏ cần trộn dé đảm bảo số cây theo từng địa phương lần lượt như sau: mẫu cỏ thu tại Tây Ninh 11 g, Đồng Nai 10 g, Bình Phước 12.5 g.
27
Hình 3.1 Thử tỉ lệ nay mầm hạt cỏ man trầu (cỏ mọc sau 15 ngày) 3.2 Kiểm trắng cỏ man trầu trước khi xử lý thuốc
Bang 3.2 Sinh trưởng của cỏ man trầu thời điểm 4 — 6 lá thật
NT Hoạt chất Chiều cao(em) Sốlá Số nhánh
NT1 DC 18,5 5,00 0,70 NT2 450 g/ha GA280SL 18,1 5,13 0,66 NT3 450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop 19,3 5,06 0,66 NT4 600 g/ha GA240SL + 100g/ha Haloxyfop 18,6 5,20 0,70 NIS 375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC 18,1 5,10 0,73 NT6 450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC 18,8 4,86 0,73 NT7 450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC 19,6 4,90 0,73 NT8 450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC 18,3 5,20 0,73 NT9 720 g/ha SU480SC 18,1 4,76 0,70 NTI0 100 g/ha IZ500SC 18,0 4,96 0,66 NTII 1080 g/ha GL486SL 19,7 5,13 0,73 Eunh 1,63" 0,61% 0,49%
CV (%) 10,16 6,29 4,46 Ghi chú: ns: khác biệt không có ý nghĩa thông kê.
Số liệu Bảng 3.2 cho thấy các chỉ số của cỏ man trầu tại thời điểm 1 NTP về chiều cao dao động từ 18 - 19,7 cm, số lá dao động từ 4,76 - 5,2 và số nhánh dao động từ 0,66 - 0,73, giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê. Điều nay thé hiện rằng, các cây trong các nghiệm thức tại thời điểm này đồng đều với nhau
vệ chiêu cao, sô lá và sô nhánh.
3.3 Ảnh hưởng của các hoạt chất thuốc trừ cỏ đến chỉ số diép lục của cỏ man trầu Sử dụng máy đo điệp lục tố SPAD 502 PLUS đề xác định hàm lượng diệp lục trong lá. Kết qua theo dõi chỉ số diệp lục tố của cỏ man trầu sau phun thuốc được trình bày trong Bảng 3.3 cho thấy chỉ số điệp lục tố ở các nghiệm thức giảm so với nghiệm
28
thức đối chứng ở tat cả các thời điểm theo đõi, khác biệt rat có ý nghĩa thống kê, nguyên nhân là đo thuốc tác động đến cỏ làm lá cỏ cháy, phá hủy diệp lục, ảnh hưởng đến quá
trình quang hợp.
Bảng 3.3: Anh hưởng của các hoạt chat thuoc trừ cỏ đên chi sô diệp lục của cỏ man trâu
i Thời điểm theo dõi (NSP)
NT AHog chal 14 21 28 35
NT DC 242° 26,2" 268° 33,8
NT2 450 g/ha GA280SL 20.6" 149% 157% 22%
NT3 450 g/ha GA240SL +75 g/ha Haloxyfop 19,2°° 18,35 16,6? 14,94 NT4 600 g/ha GA240SL + 100g/ha Haloxyfop 18,6 15,693đ 13,8 he lg NTS 375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC 198 1501 11§f# = 14,74 NT6 450 g/ha GA280SL + 720 g/haSU480SC 19,6°% 15,494 13,28 14,14 NT7 450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC 1129 5.4 5,08 VÀ cai NT8 450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC 119% 63° 6,68 15 NT9 720 g/ha SU480SC 198 j6 4 1ãZ1” T74 NTI0 100 g/ha IZ500SC a 47 5,68 Sự NTII 1080 g/ha GL486SL 20,7" 168" 141% 15,14
Ftinh 1423” 466,2” 584,2” 1084,1TM
CV (%) 3,3 3,6 a3 3,5 Chỉ chu: Trong cùng một cội, các số có cùng ký tự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, **: sự khác biệt
rất có y nghĩa thông kê ở mức a= 0,01.
Thời điểm 14 NSP, NT10 (100 g/ha IZ500SC), NT8 (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC), NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC) có chỉ số điệp lục thấp lần lượt là 11,2; 11,9; 13,2 khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác. Tiếp
đó, giữa các nghiệm thức NT2 (450 g/ha GA280SL), NT3 (450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop), NT4 (600 g/ha GA240SL + 100 g/ha Haloxyfop), NTS (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT9 (720 g/ha SU480SC) và NT11 (1080 g/ha GL486SL) khác biệt không có ý nghĩa (có chỉ
số điệp lục dao động từ 18,6 — 20,7) và đều khác biệt có ý nghĩa thông kê với NT1 (ĐC) có chỉ số diệp lục là 24,2.
Ở thời điểm 21 NSP, chỉ số điệp lục ở các nghiệm thức đều giảm (trừ NT1 (DC)) so với 14 NSP. Ở các nghiệm thức NT10 (100 g/ha IZ500SC), NT§ (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC), NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC) có chỉ số diệp lục
29
thấp dao động từ 4,1 — 6.3, khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác. Các nghiệm thức có chỉ số diép lục dao động từ 11,8 — 15,7 gồm NT2 (450 g/ha GA280SL),
NT3 (450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop), NT4 (600 g/ha GA240SL + 100 g/ha Haloxyfop), NT5 (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT9 (720 g/ha SU480SC) va NT11 (1080 g/ha GL486SL) va
đều khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT1 (DC).
Ở thời điểm 28 NSP, NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC), NT8 (450
g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC) và NT10 (100 g/ha IZ500SC) là 3 nghiệm thức có
chỉ số diệp lục thấp nhất lần lượt là 5,9; 6,6 và 5,6 điều này cho thấy hiệu lực của thuốc vẫn còn tác dụng. Tiếp đến là các nghiệm thức NT4 (600 g/ha GA240SL + 100 g/ha
Haloxyfop), NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC) và NTII (1080 g/ha
GL486SL) không có sự khác biệt trong thống kê (có chỉ số diệp lục lần lượt là 13,8;
13,2; 14,1). NT2 (450 g/ha GA280SL), N13 (450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop),
NT9 (720 g/ha SU480SC) có chỉ số điệp lục nằm trong khoảng 15 — 16 và khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT1 (DC) có hệ số diệp lục cao nhất là 26,8.
Ở thời điểm 35 NSP, cỏ man trầu ở một số nghiệm thức có dau hiệu hồi phục va chi số diệp lục bắt đầu tăng lên gồm NT2 (450 g/ha GA280SL), NT4 (600 g/ha GA240SL +
100 g/ha Haloxyfop), NT5 (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT9 (720 g/ha SU480SC), NT11 (1080 g/ha GL486SL)
có chỉ số nằm trong khoảng 14,1 — 22,3. Một sỐ nghiệm thức cỏ lụi đi và chỉ SỐ diệp lục giảm xuống rất thấp như: NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC), NT§ (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC), NT10 (100 g/ha IZ500SC) có chi số lần lượt là 2,3; 1,5 và
3,4.
Nhận xét chung: có 3 thuốc tác động mạnh đến diệp lục cũng như sự sinh trưởng của cỏ man trầu là NT10 (100 g/ha IZ500SC), NT8 (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC), NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC). Chỉ số điệp lục của các nghiệm thức càng nhỏ cho thấy được tác động của thuốc đối với cỏ cao. Các loại thuốc có tác động đến cỏ man trầu làm cho diệp lục giảm, ảnh hưởng đến sự quang hợp cũng như sự sinh trưởng, phát triển của cỏ. Vì khi cây mat đi điệp lục làm cho cây yếu, khả năng sinh trưởng kém và không có khả năng hồi phục. Ngược lại, các nghiệm thức có
chỉ sô diệp lục cao cho thay thuộc có hiệu quả kém hoặc không có hiệu quả đôi với cỏ.
30
3.4 Ảnh hưởng của các hoạt chất thuốc trừ cỏ đến tỉ lệ cháy lá của cỏ mần trầu Số liệu Bảng 3.4 cho thấy, tại thời điểm 1 NSP, tất cả các nghiệm thức được phun thuốc đều gây cháy lá trên cỏ man trầu với mức độ dao động từ 5 — 20%. Trong đó NTS (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC) gây cháy lá cỏ man trầu cao nhất (19,6%) khác biệt so với tất cả nghiệm thức khác. Các nghiệm thức gây cháy lá ở mức thấp gồm
NT10 (100 g/ha IZS00SC) với tỉ lệ 5%, NT11 (1080 g/ha GL486SL) với tỉ lệ 8,6%, NT3
(450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop) 9,3% và cuối cùng là NT1 (NT đối chứng)
0%.
Bảng 3.4 Tỉ lệ cháy (%) của cỏ man trầu sau khi xử lý thuốc Thời điểm theo dõi (NSP)
tủa 1 3 7 14 21 28 35
NII 0,0f 0,0 0,38 0,08 0,08 0,0 0,0f NT2 15,3" 59,0° 59,6° 55,6° 40,6° 37,3° 35,6°
NT3 9.34 53,0° 66,3° T53° 77,0° 72,0° 68,6°
NI4 12,3° 54,6 70,6” 76,0° 80,0° 76,0° MU cụ NTS 19,6 68,6 74,6 79,0° §4,0° 78,6° 71,09 NT6 14,6° 66,6 72,6° 80,0°¢ 82,6> T13” 73,6°
NT7 12,3° 30,6° 56° 88,0? 95,6° 96,0° 96,0 NT8 14,6? 33,3° 42,6° S73" 98,32 98,3* 98,32 NT9 11,6° 24.3! 33,0 35,6 35:3” 35,0° 33,0°
NT10 5,0° 21,0 43,0° 77,6° 99,32 99,32 99,32 NT11 8,64 43,34 5234 66,04 63,04 56,34 53,39 Feinh 318,29" 680,82" 390,73” 363,227” 706,99” 334/78” 404.32”
CV (%) 4,645 3,447 3,699 3,672 2,950 4,446 4,125 Ghi chú: Trong cùng một cội, các số có cùng ky tự khác biệt không có ý nghĩa thông kê, **: sự khác biệt rát có ý nghĩa thông kê ở mức œ= 0,01.
Ở thời điểm 3 NSP (Hình 3.2 3NSP), tat cả các nghiệm thức xử lý thuốc đều có hiệu quả khác biệt so với không xử lý thuốc (NT1, DC). Cỏ biểu hiện cháy cao nhất là
ở NT5 (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC) và NT6 (450 g/ha GA280SL + 720
g/ha SU480SC) lần lượt là 68,6% và 66,6%, khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác. Tiếp đó là NT2 (450 g/ha GA280SL), NT3 (450 g/ha GA240SL + 75 g/ha
Haloxyfop), NT4 (600 g/ha GA240SL + 100g/ha Haloxyfop) cho tỉ lệ cháy cao, từ 50 -
60%. Các nghiệm thức biểu hiện tỉ lệ cháy trung bình lần lượt là NT11 (1080 g/ha
31
Hình 3.2 Mức độ cháy lá của cỏ man trầu ở các NT thí nghiệm
Ở thời điểm 7 NSP (Hình 3.2 7NSP), tỉ lệ cháy tăng dần ở các nghiệm thức. Tại thời điểm này, NT4 (600 G/HA GA240SL + 100g/ha Haloxyfop), NT5 (375 g/ha
GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC) là 3
nghiệm thức gây cháy cao lần lượt là 70,6%, 74,6% và 72,6%. Tiếp đó là NT3 (450 g/ha
32
GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop) có tỉ lệ cháy cao là 66,3%, khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Các nghiệm thức có tỉ lệ cháy trong khoảng từ 50 đến 60%
gồm NT2 (450 g/ha GA280), NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC), NT11 (1080 g/ha GL486SL) có tỉ lệ cháy lần lượt là 58,6%; 52,6% và 52,3%. Các nghiệm thức có tỉ lệ cháy thấp lần lượt là NT10 (100 g/ha IZ500SC) (43%), NT§ (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC) (42,6%), NT9 (720 g/ha SU480SC) (33%). Tat cả các nghiệm thức xử lý thuốc đều khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT1 (ĐC).
Tại thời điểm 14 NSP (Hình 3.2 14NSP), tỉ lệ cháy có sự thay đổi rõ rệt, NT7
(450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC) và NT§ (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha
1Z500SC) gây cháy lá cao nhất lần lượt là 88% và 87,3%. Tiếp đến là NT6 (450 g/ha
GA280SL + 720 g/ha SU480SC) với tỉ lệ 80%, NT3 (450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop), NT4 (600 g/ha GA240SL + 100 g/ha Haloxyfop), NT5 (375 g/ha GA280SL
+ 720 g/ha SU480SC), NT10 (100 g/ha IZ500SC) có gây cháy lá cao lần lượt là 75,3%;
76%; 79%; 77,6% khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT2 (450 g/ha GA280SL)
(55,6%) và NT11 (1080 g/ha GL486SL) (66%). NT9 (720 g/ha SU480SC) có tỉ lệ cháy
thấp nhất là 35,6%.
Tại thời điểm 21 NSP (Hình 3.2 21NSP), tỉ lệ cháy tăng lên so với thời điểm 14 NSP ở các nghiệm thức (trừ NT1 không thay đổi và NT2 (450 g/ha GA280SL), NT11
(1080 g/ha GL486SL) giảm). NT10 (100 g/ha IZ500SC), NT8 (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC), NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC) là 3 nghiệm thức có
gây cháy lá cao lần lượt là 99,3%; 98,3% và 95,6%. Các nghiệm thức có gây cháy lá cỏ tỉ lệ cao hơn 75% gồm NT3 (450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop), NT4 (600 g/ha
GA240SL + 100 g/ha Haloxyfop), NTS (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC),
NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC) khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT11
(1080 g/ha GL486SL) có tỉ lệ là 63%, NT2 (450 g/ha GA280SL) có tỉ lệ cháy lá 40,6%
và NT9 (720 g/ha SU480SC) có tỉ lệ là 35,3%.
Ở thời điểm 28 NSP (Hình 3.2 28NSP), NT10 (100 g/ha IZ500SC), NTS (450 g/ha
GA280SL + 75 g/ha IZ500SC), NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC) là 3 nghiệm
thức có tỉ lệ cháy lá cao lần lượt là 99,3%; 98,3% va 96%. Các nghiệm thức cỏ gây cháy cao hơn 65% gồm NT3 (450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop), NT4 (600 g/ha
33
GA240SL + 100 g/ha Haloxyfop), NT5 (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT6
(450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC) với tỉ lệ gây cháy lá lần lượt là 72%, 78%, 68,6%; 67,3% và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT11 (1080 g/ha GL486SL) có tỉ
lệ là 56,3%, NT2 (450 g/ha GA280SL) có tỉ lệ cháy lá 37,3% và NT9 (720 g/ha SU480SC)
có tỉ lệ là 39%. Tất cả các nghiệm thức xử lý thuốc đều khác biệt rất có ý nghĩa thống kê
so với NTI (ĐC).
Tại thời điểm 35 NSP (Hình 3.2 35NSP và Hình 3.3), NT10 (100 g/ha IZ500SC),
NT8 (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC), NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha
IZ500SC) là 3 nghiệm thức gây cháy lá cao lần lượt là 99,3%; 98,3% và 96%. Các nghiệm thức gây cháy lá trên 60% gồm NT3 (450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop),
NT4 (600 g/ha GA240SL + 100 g/ha Haloxyfop), NT5 (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha
SU480SC), NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC) có tỉ lệ lần lượt là 69,6%;
79,6%;61%; 63,6%, khác biệt có ý nghĩa thong kê so với NT11 (1080 g/ha GL486SL)
có tỉ lệ cháy lá 53,3%. Các nghiệm thức còn lại có tỉ lệ cháy kém như NT9 (720 g/ha
SU480SC) (39%), NT2 (450 g/ha GA280SL) (35,6%). Nghiệm thức đối chứng không
` ẹ.- Ww cờ dd II (va: è ly w N, al, me M li. /
Hình 3.3 Mức độ gây cháy lá cỏ man trầu ở các nghiệm thức thời điểm 35 NSP Nhìn chung, mức độ cháy lá của cỏ man trầu ở các NT khác nhau từ thời điểm 1 NSP đến 35 NSP có thé được chia thành 2 nhóm: nhóm có khả năng hồi phục và nhóm
34
không có khả năng hồi phục. Nhóm có khả năng hồi phục gồm các NT: 2,3,4,5,6,9,11.
Tại đây có thé chia làm 2 nhóm là nhóm thuốc gây cháy lá cao gồm NT3 (450 g/ha
GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop), NT4 (600 g/ha GA240SL + 100 g/ha Haloxyfop), NTS (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha
SU480SC) và có khả năng gây cháy tăng dần từ 1 NSP đến 21 NSP và cỏ bắt đầu hồi phục dần từ 28 NSP đến 35 NSP. Nhóm có gây cháy lá thấp gồm NT2 (450 g/ha
GA280SL), NT9 (720 g/ha SU480SC), NT11 (1080 g/ha GL486SL) có tỉ lệ cháy tăng
từ 1 NSP đến 14 NSP và cỏ bắt đầu hồi phục từ 21 NSP.
Các nghiệm thức: NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC), NT8 (450 g/ha
GA280SL + 75 g/ha IZ500SC) và NT10 (100 g/ha IZ500SC) có ti lệ cháy tăng dan từ 1 NSP đến 35 NSP và cỏ ở các NT này chưa có dấu hiệu phục hồi tại thời điểm 35 NSP.
3.5 Ảnh hưởng của các hoạt chat thuốc trừ cỏ đến tỉ lệ chết của cỏ man trầu
Các công thức thuốc trong thí nghiệm mang lại hiệu quả trừ cỏ khác nhau, vì thế tỉ lệ chết của cỏ cũng có sự khác biệt lớn, tỉ lệ chết của cỏ ghi nhận tại các thời điểm
theo dõi được trình bay trong Bang 3.5.
Ở thời điểm 7 NSP, tỉ lệ chết của cỏ man trầu có diễn biến khác nhau ở từng nghiệm thức xử lý thuốc. NT4 (600 g/ha GA240SL + 100 g/ha Haloxyfop) cho tỉ lệ chết cao nhất là 47,7%, tiếp đó là NT3 (450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop) cho tỉ lệ cao 43,4%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức khác. Tỉ lệ cỏ chết ở các
NT10 (100 g/ha IZ500SC); NT2 (450 g/ha GA280SL) và NT11 (1080 g/ha GL486SL)
dao động từ 25 — 30% khác biệt so với nghiệm thức còn lại. Các nghiệm thức thuốc kết hợp cho gây chết cỏ thấp ở giai đoạn này là NT5 (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha
SU480SC), NT8 (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC), NT7 (450 g/ha GA280SL +
50 g/ha IZ500SC), NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC) với tỉ lệ gây chết dưới 20% và thấp nhất là NT9 (720 g/ha SU480SC) với tỉ lệ chết là 9,33%.
Thời điểm 14 NSP, tỉ lệ gây chết cỏ có sự thay đổi mạnh ở các nghiệm thức.
Trong đó, NT7 (450 g/ha GA280SL + 50 g/ha IZ500SC), NT8 (450 g/ha GA280SL +
75 g/ha IZ500SC) và NT10 (100 g/ha IZ500SC) cho tỉ lệ gây chết cao lần lượt là 88,5%;
87,6% và 92,4% khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức khác. Tỉ lệ cỏ chết ở NT3
(450 g/ha GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop) va NT4 (600 g/ha GA240SL + 100 g/ha
35
Haloxyfop) lần lượt là 68,6% và 69,6%. NT5 (375 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC), NT6 (450 g/ha GA280SL + 720 g/ha SU480SC) cho tỉ lệ cỏ chết ở mức trung bình lần lượt là 52,5% và 49,6%. NT2 (450 g/ha GA280SL) và NT9 (720 g/ha SU480SC) có tỉ lệ cỏ chết thấp lần lượt là 35,8% và 32%. NT11 (1080 g/ha GL486SL) cho gây chết cỏ thấp nhất ở tỉ lệ 16,2%.
Bảng 3.5: Tỉ lệ chết (%) của cỏ man trầu sau khi xử lý thuốc
: Thời điểm theo dõi (NSP)
NT AHaghehas 7 14 21 28 35
NTI DC 0h 0f 0f 0f 0f NT2 450 g/ha GA280SL 2604 3466 3791 370% 37,98
NT3 490 g/ha GA240SL + 75 giha 43.7% 686% 7325 732% 732%
Haloxyfop
NT4 600 g/ha GA240SL + 100g/ha 477 69,6 79,1ằ 79,1 79,1 Haloxyfop
375 g/ha GA280SL + 720 g/ha f & é : Ề MỸ? mạng 16,3 525* 532° 521 321
450 g/ha GA280SL + 720 g/ha : : : : : NHI củ ces 20 496° 49,6° 47,5° 47,5
450 g/ha GA280SL + 50 g/ha sẽ : . : "
NT Tanhmm 18 88,57 95,6 95,67 956 450 g/ha GA280SL + 75 g/ha of a a : a NTS sesnnsc 18,7 87,62 95,6 95,72 95,7
NT9 720 g/ha SU480SC 03% 320% 320% 302% 3076
NT10 100 g/ha IZ500SC 31° 924ˆ 960% 96,07 96,02
NTII 1080 g/ha GL486SL D7 165° 389° 365" 263
Frinh 1526” 130,5” 118,3” 120/27” 120,2”
CV (%) §320 8,643 8808 8,951 8,95]
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự khác biệt không có ý nghĩa thong kê, **: sự khác biệt
rất có ý nghĩa thống kê ở mức a= 0,01.
Ở thời điểm 21 NSP, tỉ lệ gây chết cỏ man trầu của các công thức thuốc đã có sự phân chia rõ ràng. Nhóm thuốc có tỉ lệ gây chết cỏ man trầu cao là NT7 (450 g/ha
GA280SL + 50 g/ha IZ500SC), NT8 (450 g/ha GA280SL + 75 g/ha IZ500SC) và NT10
(100 g/ha IZ500SC) gây chết trên 95%, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với tat cả các nghiệm thức khác. Tiếp theo nhóm thuốc gây chết cỏ cao trên 70% gồm NT3 (450 g/ha
GA240SL + 75 g/ha Haloxyfop), NT4 (600 g/ha GA240SL + 100 g/ha Haloxyfop) có tỉ
lệ gây chết lần lượt là 73,2% và 79,1%. Thuốc gây chết cỏ trung bình gồm NT5 (375
36