2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1 Thời gian nghiên cứu
Thời gian: vụ Hè Thu năm 2022, thời gian từ tháng 5 — 11/2022.
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm: ấp 1, xã Tân Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
2.2 Vật liệu nghiên cứu
Giống: lúa nếp quýt được lay từ huyện Da Téh, tỉnh Lam Đồng.
Phân bón cho toàn vụ trên 1000 m:
Mô hình canh tác hóa học: 10 kg phan Ure, 17 kg DAP, 12 kg kali.
Mô hình canh tác sinh học: 150 kg phan gà hữu cơ vi sinh.
Thuốc hóa học và sinh học dùng trong 2 mô hình:
Bảng 2.1 Thuốc hóa học và sinh học dùng trong 2 mô hình
Hóa học Sinh học
Schesyntop 600 WG (hoạt
Sau hai Ray nâu chat Chlorpyrifos Ethyl), Tam sắc (nắm xanh, nắm
Rep play 75 WG (hoạt chất trang, nam tim)
Imidacloprid)
Sâu cuôn lá, Takumi 25 WG (hoạt chất
sâu keo Flubendiamide),
Bo tri Rep play 75 WG (hoat chat
Imidacloprid)
B.M Nhật (hoạt chất
Tricyclazole),
Amistar Top 325 SC ( hoạt
chất Azoxystrobin +
Bệnh Pao on, Difenoconazole), Trichoderma spp. va
h Lem lép hạt ‘ ; ii
hai pe" Nativo 750 WG (hoạt chất BRISA SEEMS
Tebuconazole + Trifloxystrobin),
Ridomil Gold 68 WG (hoat
chat Mancozeb + Metalaxyl)
Thiết bị va dụng cụ: Khung chỉ tiêu 40 x 50 cm, bình xịt thuốc, cân, bút, sô ghi chép, thiết bị chụp ảnh.
2.3 Nội dung nghiên cứu
So sánh hiệu quả kiểm soát sâu bệnh hại trên lúa nếp quýt giữa mô hình canh tác
theo tập quán của nông dân và mô hình sinh học tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
Điều tra thành phan sâu bệnh hại chính và ghi nhận các loài thiên địch phổ biến qua các giai đoạn sinh trưởng của lúa nếp quýt canh tác trên 2 mô hình: canh tác hóa học theo tập quán của người dân địa phương với diện tích 1600 m? và canh tác sinh học
dé kiểm soát sâu bệnh hại với diện tích 1500 m? tại ấp 1, xã Tân Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Sau đó, đánh giá hiệu quả kinh tế của lúa nếp quýt trên hai mô hình canh tác hóa học và sinh học. Từ đó bổ sung nguồn giống cho địa phương.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thực hiện
Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí trên diện rộng không lần lập lại, tổng diện tích thí nghiệm là 3100 mổ.
Ruộng mô hình 1: Mô hình canh tác sinh học trên lúa nếp quýt, bón phân hữu cơ vi sinh và phun chế phẩm sinh học trên điện tích khoảng 1500 m? tại ấp 1, xã Tân Thành,
huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
Ruộng mô hình 2: Mô hình canh tác hóa học trên lúa nếp quýt theo tập quán sử dụng phân hóa học và thuốc BVTV của nông dân, trên diện tích khoảng 1600 m? tại ấp
1, xã Tân Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
Bảng 2.2 Quy trình canh tác trên hai mô hình hóa học và sinh học
Mô hình hóa học Mô hình sinh học
Chuan bị đất Cày ải phơi đồng Cày ải phơi đồng
Giỗng Nếp quýt được ngâm trong nước Nếp quýt được ngâm trong nước
sạch 24 giờ và ủ 48 giờ. sạch 24 giờ và ủ 48 giờ.
Quản lí cỏ dại Phun Sofic 300EC Em nước. Phun thêm dich tôm dé
lúa mọc mâm tôt, gây đục nước.
Biện pháp Sa vãi 12 kg giỗng/1000 m2. Sa vãi 12 kg giỗng/1000 m?.
gieo sa
Bon phan Bon phan Ure, lân, kali theo tap Bon phân gà hữu cơ vi sinh với
quán của nông dan với liều lượng liều lượng 150 kg/1000 m7’, chia 5kg Dam, 2,8 kg Lân, 7,8 kg Kali làm 3 lần bón: lần 1 (7 — 10 NSS) bón vào các thời ki: thúc lần 1 (7 bón 50 kg/1000 m%, lần 2 (18 — 22
— 10 NSS), thúc lần 2 (18 — 22
NSS) va lúc có tim đèn từ 1 — 2 cm (42 — 45 NSS).
NSS) bón 50 kg/1000 m2, lần 3
(42 — 45 NSS) bon 50 kg/1000 m?.
Quan lí nước Giai đoạn cây con (0 — 7 NSS):
rút nước từ từ sau 1 — 2 NSS, giữ
khô đến 7 NSS thì lay nước vào.
Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (7 — 42 NSS) giữ nước 3 — 5 cm,
từ 5 — 7 ngày thay nước một lần, mỗi lần thay giữ cạn trong 2 - 3
ngày.
Giai đoạn sinh trưởng sinh thực (42 - 65 NSS): giữ nước trong ruộng từ 3 — 5 cm.
Giai đoạn chín (65 — 105 NSS):
giữ nước trong ruộng 2 — 3 cm, rút cạn nước từ 7 -10 ngày trước khi thu hoạch.
Giai đoạn cây con (0 — 7 NSS):
giữ nước trong ruộng 2 — 3 em dé
ém cỏ.
Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (7 — 42 NSS) giữ nước 3 — 5 cm,
từ 5 — 7 ngày thay nước một lần, mỗi lần thay giữ can trong 2 — 3
ngày.
Giai đoạn sinh trưởng sinh thực (42 — 65 NSS): giữ nước trong ruộng từ 3 — 5 cm.
Giai đoạn chin (65 — 105 NSS):
giữ nước trong ruộng 2 — 3 cm, rút cạn nước từ 7 -10 ngày trước khi thu hoạch.
Bệnh hại Sử dụng Trichoderma spp. va Xử lí theo tap quán nông dân.
Bacillus subtilis để quản lí.
Sâu hại Sử dụng Tam sắc (nam xanh,nam Xử lí theo tập quán nông dân.
trăng, nâm tím).
+* Phương pháp thực hiện
Mô hình kiểm soát sinh học trên lúa nếp quýt, phun chế phâm sinh học: Tam sắc (nam xanh, nam trắng, nắm tím) và kết hợp với chế phẩm sinh học Trichoderma spp., Bacillus subtilis mỗi loại 250 ml/bình 25 lít (các ngày phun: 7 NSS, 21 NSS, 35 NSS,
49 NSS, 56 NSS, 63 NSS, 70 NSS, 77 NSS), chế phẩm sinh học Trichoderma spp., Bacillus subtilis (các ngày phun: 84 NSS, 87 NSS, 91 NSS, 95 NSS), Chitosan với liều
lượng 100 ml/binh 25 lít (các ngày phun: 7 NSS, 14 NSS, 63 NSS, 70 NSS, 77 NSS),
dich tôm với liều lượng 150ml/binh 25 lít (các ngày phun: 1 NSS, 3 NSS, 5 NSS, 7
NSS).
Mô hình canh tác hóa học trên lúa nếp quýt: sử dung thuốc theo tập quán nông
dân.
2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi
2.4.2.1 Điều tra sâu hại
“+ Nhóm ray hại lúa (ray nâu, Ninaparvata lugens) Phương pháp điều tra:
Mỗi mô hình chọn 10 điểm trên 2 đường chéo góc và dùng khung 40 x 50 em cho mỗi điểm điều tra. Đếm sé ray nâu trong mỗi khung và quy ra mật độ ray nâu trên m2. Điều tra định kì 7 ngày/lần, bat đầu từ 7 NSS. Các điểm điều tra cách bờ ít nhất Im.
Chỉ tiêu theo dõi
Tổng số rầy nâu Mật độ (con/m?) =————- :NIÊN ) Tổng số m2 điều tra
Bảng 2.3 Bảng đánh giá mật độ rầy nâu Mức độ nhiễm Ray (con/m?)
Nhiém nhe 750 — 1500 Nhiễm trung bình > 1500 — 3000
Nhiễm nặng > 3000
Giảm trên 70% năng suất (thống kê cuối các đợt dich hoặc Mắt trắng
cuôi vụ sản xuat)
(Nguồn: QCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014) Quan sát dé tính độ cháy ray, va phân biệt mức độ lúa bi hại theo 9 cấp:
Cấp 1: Không bị rầy
Cấp 2: Lác đác một số khóm lúa bị vàng do rầy phá Cấp 3: Bị cháy rầy với diện tích không đáng kể Cấp 4: Diện tích cháy rầy < 1% điện tích ô Cấp 5: Bị cháy ray < 3% diện tích 6
Cấp 6: Bị cháy rầy < 5% diện tích ô Cấp 7: Bị cháy rầy < 10% diện tích ô Cấp 8: Bị cháy ray < 15% diện tích 6 Cấp 9: Bị cháy rầy > 15%
+ Sâu đục thân hai chấm (Scirpophaga incertulas wallk) Phương pháp điều tra
Mỗi mô hình chọn 10 điểm trên 2 đường chéo góc và dùng khung 40 x 50 em cho mỗi điểm điều tra. Ở mỗi điểm điều tra đếm tong số danh lúa, bông lúa và danh héo, bông bạc và ghi nhận tỉ lệ dảnh chết trong giai đoạn đẻ nhánh, làm dong, vươn long và tỉ lệ bông bạc trong giai đoạn vào chắc đến chín. Điều tra 7 ngày/lần, điều tra từ 7 NSS đến 7 ngày trước thu hoạch.
Chỉ tiêu theo dõi
Tỉ lê hai (%)= Tổng số dảnh héo,bông bạc 100
a Tổng số dảnh,bông điều tra x
Bảng 2.4 Bang đánh gia mức độ nhiễm sâu duc thân
Giai đoạn mạ, dé nhánh Giai đoạn tro dong Mức độ nhiễm
(% danh héo) (% bông bạc)
Nhiễm nhẹ $= 10 15 5
Nhiém trung binh >10— 20 >5 — 10
Nhiễm nặng >20 >10
sate’ Giam trén 70% nang suat (thống kê cuối các đợt dịch hoặc
at trang „ , cuôi vụ sản xuât)
(Nguồn: QCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014) s* Sâu hại lá: Sâu cuốn lá, sâu phao, sâu keo
Phương pháp điều tra
Mỗi mô hình chọn 10 điểm trên 2 đường chéo góc và dùng khung 40 x 50 cm/diém, đếm mật độ sâu trong mỗi khung, sau đó quy ra mật độ trên mổ. Điều tra định kỳ 7 ngày lần, bắt đầu điều tra từ lúc 7 NSS.
Chỉ tiêu theo dõi
Tổng số sâu
Mật độ (con/m?) =— : :HH, ẹ ) Tổng số m2 điều tra
Bảng 2.5 Bảng đánh giá mật độ sâu hại lá
Sâu cuôn lá nhỏ
Sâu phao,sâu keo
Mức độ nhiễm :
, Giai đoạn dé nhánh Giai đoạn trô dong 2 (con/m*) (con/m?) (con/m?)
Nhiém nhe 25-50 10-20 10 —20
Nhiễm trung bình >50 — 100 >20 —40 >20 —40
Nhiễm nặng >100 >40 >40
ơ Giảm trờn 70% năng suất (thống kờ cuối cỏc đợt dịch hoặc cuối vụ
Mat trang sin xuất)
(Nguồn: OCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014)
s* Bo tri hại lúa
Phương pháp điều tra
Mỗi mô hình chọn 10 điểm trên 2 đường chéo góc, mỗi điểm dùng khung 40 x 50 em, đếm số danh có trong khung và đếm số danh có bọ trĩ. Giai đoạn mạ đếm tong số mạ trong khung và tổng số mạ bị gây hại bởi bọ trĩ. Ghi nhận từ giai đoạn mạ đến đẻ nhánh, điều tra định kỳ 7 ngày lần, bat đầu điều tra từ lúc 7 NSS.
Chỉ tiêu theo dõi
Tỉ lê danh bi hai (%) = Tổng số danh bị hại TH
bung, ©) = Tổng số dành điều tra
Bảng 2.6 Bảng đánh giá mức độ nhiễm bọ trĩ
Mức độ nhiễm Tỉ lệ nhiễm
Nhiễm nhẹ 15 — 30% số danh bị nhiễm Nhiễm trung bình > 30 - 60% số dảnh bị nhiém Nhiễm nặng > 60% số danh bị nhiễm
Mắt trắng Giảm trên 70% năng suất (thống kê cuối
các đợt dịch hoặc cuôi vụ sản xuât)
(Nguồn: QCVN 01 - 166:2014/BNNPTNT, 2014)
s* Muỗi hành (Orseolia oryzae Wood-Mason)
Phương pháp điều tra
Mỗi mô hình chọn 10 điểm trên 2 đường chéo góc. Mỗi điểm là khung có kích thước 40 x 50 cm, đếm số danh và số danh bị hại (có hình dang cong hành) có trong khung, từ đó quy ra tỉ lệ (%) danh bị hại. Điều tra định kỳ 7 ngày lần, bắt đầu điều tra từ lúc 7 NSS , gây hai từ giai đoạn mạ đến đẻ nhánh.
Chỉ tiêu theo dõi
Ti lê danh bỉ hai (%)= Số dảnh bị hại fi0
Epis Dộ EGE Cra) Tổng số dảnh điều tra `
Bảng 2.7 Bảng đánh giá mức độ nhiễm muỗi hành Muỗi hành
Mức độ nhiễm
(% danh)
Nhiễm nhẹ 5-10
Nhiém trung binh >10—20
Nhiễm nặng >20
. ie Giam trén 70% nang suat (thống kê cuối các đợt dịch hoặc cuối
Mat trang ; vu san xuat)
(Nguồn: OCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014)
“+ Nhén gié hại lúa (Steneotarsonemus spinki Smiley)
Phương pháp điều tra
Mỗi mô hình chọn 10 điểm trên 2 đường chéo góc và mỗi điểm dùng khung 40 x 50 cm, đếm tông số dảnh (ma) có trong khung và đếm số danh (mạ) có nhện gié. Điều tra định kỳ 7 ngày lần, bắt đầu điều tra từ lúc 7 NSS. Xuất hiện chủ yếu giai đoạn dong.
Chỉ tiêu theo dõi
Tổng số dảnh bị hại
Dp NăHHUĐỊ BI. Ga Tổng số dảnh điều tra 5-100
Bảng 2.8 Bang đánh giá mức độ nhiễm nhện gié
Mức độ nhiễm Tỉ lệ nhiễm (%)
Nhiễm nhẹ 15 — 30% sô dảnh bị nhiễm Nhiễm trung bình > 30 — 60% số đảnh bị nhiễm Nhiễm nặng > 60% số dảnh bị nhiễm
Mắt trắng Giảm trên 70% năng suất (thống kê cuối
các đợt dịch hoặc cuôi vụ sản xuât)
(Nguồn: QCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014)
s* Bọ xít hại lúa
Phương pháp điều tra
Mỗi mô hình chọn 10 điểm trên 2 đường chéo góc, mỗi điểm dùng khung 40 x 50 cm. Đếm số bọ xít có trong mỗi điểm, việc điều tra tiến hành vào sáng sớm khi bọ xít ít di chuyên. Xuất hiện từ giai đoạn đòng đến trỗ.
Chỉ tiêu theo dõi
Tổng số bọ xít điều tra
Mật độ bọ xit (con/m?) = =;abas DỰ HE | ) Tổng số m? điều tra
Bảng 2.9 Bảng đánh giá mức độ bọ xít hại lúa
Bọ xít đen, bọ xít xanh
Mức độ nhiễm Bọ xít dai (con/m?)
(con/m?)
Nhiém nhe 3-6 10-20
Nhiém trung binh >6-12 > 20-40
Nhiễm nặng >12 >40
Mat trắng Giảm trên 70% năng suất (thống kê cuối các đợt dịch
hoặc cuôi vụ sản xuât)
(Nguồn: OCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014)
2.4.2.2 Diéu tra bénh hai
“+ Bệnh đạo ôn trên lúa (Pyricularia oryzae)
Phương pháp điều tra
Mỗi mô hình bó trí chon 10 điểm trên 2 đường chéo góc. Đối với đạo ôn trên lá, tại mỗi khung lay 10 danh ngau nhiên, đếm toàn bộ lá của 10 danh đó và đếm số lá bệnh có trong danh đó. Trên mỗi dảnh điều tra quan sát sự nhiễm bệnh, ghi nhận diện tích bị bệnh ở các lá và phân cấp lá bệnh theo thang 9 cấp.
Đối với đạo ôn cô bông: Đếm số bông bị bệnh có trong 100 bông, mỗi khung lay ngâu nhiên 20 bông và đếm số bông bệnh trong 20 bông.
Ghi nhận đối với đạo ôn thì từ giai đoạn mạ đến trỗ.
Chỉ tiêu theo dõi
Tổng số lá bệnh Tổng số lá điều tra
Tỉ lệ bệnh (%) = x 100
Bảng 2.10 Bảng đánh giá mức độ nhiễm bệnh đạo ôn lá
Mức độ nhiễm Bệnh đạo ôn (% lá) Nhiễm nhẹ §-:10
Nhiễm trung bình >10—20
Nhiễm nặng >20
Mắt trắng Giảm trên 70% năng suất (thống kê cuối các
đợt dịch hoặc cuôi vụ sản xuât)
(Nguồn: QCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014)
Tổng Số bông bị bệnh
Tỉ lệ bệnh trên bông (%) = x 100 Tổng số bông điều tra
Bảng 2.11 Bảng đánh giá mức độ nhiễm bệnh đạo ôn cổ bông Mức độ nhiễm Bệnh đạo ôn cô bông (% bông) Nhiễm nhẹ 25-5
Nhiễm trung bình >5-10
Nhiém nang >10
MIẪ: nổ Giảm trên 70% năng suất (thống kê cuối các đợt dịch
ât trăng : : hoặc cuôi vụ sản xuât)
(Nguôn: QCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014)
s* Bệnh khô (đốm) van Phương pháp điều tra
Trên moi mô hình canh tác chọn 10 điêm trên 2 đường chéo góc, moi diém chon
ngầu nhiên 20 danh và đếm số dảnh bệnh trong 20 danh đó.
Chỉ tiêu theo dõi
Tổng số dảnh bệnh
Š "x 100
Ti lệ bệnh (%) =
Tổng số dảnh điều tra
Bảng 2.12 Bảng đánh giá mức độ nhiễm bệnh khô vằn Mức độ nhiễm Bệnh khô văn (% cây)
Nhiễm nhẹ 10—20
Nhiễm trung bình >20—40
Nhiễm nặng >40
vr Giảm trên 70% năng suất (thống kê cuối các đợt dịch
Mat trang : : hoặc cuôi vụ sản xuât)
(Nguôn: QCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014)
¢ Bệnh Chay bia lá lúa (bac lá lúa), đốm sọc vi khuẩn Phương pháp điều tra
Chọn 10 điểm trên 2 đường chéo góc của 2 mô hình. Mỗi điểm lấy ngẫu nhiên 10 dảnh, đếm số lá có trong 10 dảnh và số lá bị bệnh có trong danh đó. Ghi nhận chỉ tiêu theo đối với cháy bìa lá thì từ giai đoạn làm đòng đến vào chắc hạt.
Chỉ tiêu theo dõi
Tổng số lá bệnh
Tỉ lệ bệnh (%) = x 100
Tổng số lá điều tra
Bảng 2.13 Bang đánh giá mức độ nhiễm bệnh cháy bìa lá, đốm sọc vi khuẩn
Mức độ nhiễm Bệnh cháy bìa lá, đốm sọc vi khuẩn (% lá)
Nhiễm nhẹ 10 — 20
Nhiém trung binh > 20-40 Nhiém nang > 40
Mat trang Giảm trên 70% năng suất (thống kê cuối các đợt
dịch hoặc cuôi vụ sản xuât)
(Nguồn: QCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014)
+* Bệnh lem lép hat
Phương pháp điều tra
Bệnh lem lép hạt: Chọn 3 bông/điểm điểm số hạt trong ba bông và điểm số hạt bị bệnh trong bông. Mỗi mô hình chọn 10 điểm trên hai đường chéo góc. Theo dõi từ giai đoạn trỗ đến chín.
Chỉ tiêu theo đõi
Tổng Số hạt bị bệnh Tổng số hạt điều tra
Ti lệ bệnh (%) = x 100
Bang 2.14 Bang đánh giá mức độ nhiễm lem lép hạt Mức độ nhiễm Bệnh lem lép hạt (% hạt) Nhiễm nhẹ 5-10
Nhiém trung binh > 10-20 Nhiém nang > 20
Mắt trắng Giảm trên 70% nông suất thông kê cuối các
dot dich hoặc cuôi vụ sản xuât)
(Nguồn: QCVN 01 — 166:2014/BNNPTNT, 2014)
2.4.2.3 Thién dich
Phương pháp điều tra
Dùng khung 40 x 50 em trên 5 điểm của 2 đường chéo góc, đếm số thiên địch có trong mỗi khung. Điều tra định kỳ 7 ngày lần, bắt đầu điều tra từ lúc 7 NSS
Chỉ tiêu theo dõi
Tổng số thiên địch
Mật độ (con/m?) =
Tổng số m2 điều tra
2.4.2.4 Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế
“+ Đánh giá năng suât
Năng suất thực thu: mô hình canh tác thu hoạch ngẫu nhiên 5 m?. Tuốt lây hạt, phơi khô làm sạch, cân trọng lượng. Năng suất thực thu tính bằng công thức:
Năng suất thực thu (tan/ha) = es
Trong đó: P: trọng lượng cân được khi thu 5m? tính bang gram.
1000000: Quy từ gram ra tấn.
¢ Đánh giá hiệu quả kinh tế
Đánh giá hiệu quả kinh tế: Dựa vào giá thị trường thời điểm thu hoạch, tính doanh thu, tông kết chi phí toàn vụ, tính hiệu quả đầu tư (ROI) của mô hình. Công thức tinh hiệu qua đầu tư (ROD:
__ Tổng doanh thu - Vốn sản xuất
ROI ————
Vốn sản xuất
Kết quả của ROI cho biết với 1 đồng đầu tư ta thu được ROI lợi nhuận.
2.5 Xử lí số liệu
Số liệu được thu thập, tong hợp và xử lý thống kê theo T — Test bằng phần mềm
Microsoft Excel.
Chương 3