3.1 Diễn biến tình hình sâu hại trên hai mô hình canh tác lúa nếp quýt
3.1.1 Bọ trĩ
% aaa
3
6
4 |
2 4 NSS
0 & ———— #=——=—=—=—=——=————>>
7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 77 84 91 98
—¢—Ho6a hoc =#=Sinh hoc
Hình 3.1 Biéu đồ biến động tỉ lệ nhiễm bọ trĩ gây hại trên hai mô hình canh tác Qua biểu đồ cho thấy bọ trĩ chủ yếu xuất hiện từ giai đoạn 21 NSS đến giai đoạn 35 NSS. Trong toàn bộ quá trình sinh trưởng của lúa tỉ lệ nhiễm bọ trĩ trên hai mô hình canh tác có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (Bảng 3, phụ lục 4). Vào giai đoạn 21 NSS do thời tiết nắng nóng bọ trĩ di trú từ nơi khác đến hai mô hình canh tác có mức độ nhiễm rất nhẹ. Mô hình hoá học theo tập quán nông dân có mức độ nhiễm nhẹ hơn mô hình
kiêm soát sinh học.
Mô hình canh tác theo tập quán nông dân có độ nhiễm cao nhất vào giai đoạn 28 NSS nhưng cũng chỉ ở mức độ nhiễm rất nhẹ. Độ nhiễm cũng giảm dần và thấp nhất ở giai đoạn 35 NSS. Do có tác động của thuốc hoá học.
Mô hình kiểm soát sinh học từ giai đoạn 21 NSS đã có mức độ nhiễm rất nhẹ. Độ nhiễm cao nhất vào giai đoạn 28 NSS, nhưng cũng ở mức rất nhẹ, do sử dụng chế pham sinh học nắm xanh, nam trắng, nam tím có tác dụng nên mức độ nhiễm giảm dần và đến 35 NSS thì không còn nhiễm.
Hình 3.2 (A) Ruộng bị bọ trĩ gây hại, (B) Bọ trĩ trên lúa
3.1.2 Sâu cuốn lá nhỏ
Con/m2 70 ạ 60 - 50 - 40 30 ơ 20 4
10 ơ NSS
T T T Ll T qT T ĩ = = =>
7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 77 84 91 98
“®=Hóahọc =#=Sinh học
Hình 3.3 Biểu đồ biến động mật độ sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên hai mô hình canh tác Qua biểu đồ cho thấy sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện từ 21 NSS đến 70 NSS trên cả hai mô hình. Mật độ sâu cuốn lá nhỏ trong toàn bộ giai đoạn sinh trưởng của lúa có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (Bảng 4, phụ lục 4). Đối với mô hình canh tác theo tập quán nông dân, mật độ sâu cuốn lá nhỏ cao nhất ở thời điểm 28 NSS (36 con/m?) nhưng không
phải giai đoạn trỗ đòng nên có mức độ nhiễm nhẹ. Sau thời điểm 28 NSS thì mật độ sâu cuốn lá nhỏ giảm đáng ké nguyên nhân là do tác động của thuốc hoá học và một phan nhờ thiên địch, chủ yếu là nhện chân dài và nhện lùn. Vào sau thời điểm 35 NSS, mật độ sâu cuốn lá nhỏ tăng nhẹ trở lại vào 42 NSS và giảm liên tiếp qua các đợt điều tra tiếp theo, đến 77 NSS thì không còn thấy xuất hiện.
Đối với mô hình kiểm soát sinh học sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện cao nhất ở thời điểm 28 NSS với mức độ nhiễm trung bình (58 con/m?) và sau đó giảm đến 56 NSS do tác động của thuốc sinh học và nắm kí sinh. Từ sau thời điểm 56 NSS thì mật độ sâu tăng nhẹ trở lại nhưng không đáng kể do sâu đã hoàn thành vòng đời và tiếp tục đẻ trứng, sau thời điểm này thì mật độ sâu bắt đầu giảm do nam kí sinh tác động có hiệu quả, thiên địch chủ yếu là nhện chân dai và nhện lùn. Đến 77 NSS thì không thay sâu cuốn lá nhỏ
xuât hiện.
Hình 3.4 (A) Phân sâu cuốn lá, (B) Sâu cuốn lá gây hại trên lá, (C) Sâu cuốn lá gây hại, (D) Sâu cuốn lá
3.1.3 Rầy nâu
400 + 200 4
0 & = = UJ q q H qT
7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 77 84 91 98
“®=Hóa học =#=Sinh hoc
Hình 3.5 Biểu đồ biến động mật độ rầy nâu gây hại trên hai mô hình canh tác Qua biểu đồ cho thấy ray nâu xuất hiện chủ yếu từ giai đoạn 35 NSS đến giai đoạn 63 NSS đối với mô hình canh tác theo tập quán nông dân và đến 84 NSS đối với mô hình kiểm soát sinh học. Giai đoạn 35 NSS ray di trú từ nơi khác đến lac đác nên
mật số rầy thấp, mật độ rầy ở hai mô hình không có sự khác biệt nhiều. Nhìn chung trong suốt quá trình canh tác thì mật số rầy trên hai mô hình canh tác có sự khác biệt ý
nghĩa thống kê (Bảng 5, phụ lục 4). Mật độ ray tăng cao vào giai đoạn 49 NSS do ray di trú từ nơi khác đến và ray cam mới nở nên mật độ rầy của hai mô hình thí nghiệm đạt cao nhất và có mức độ nhiễm rầy nhẹ đối với mô hình canh tác theo tập quán nông dân và mức độ nhiễm trung bình đối với mô hình kiểm soát sinh học.
Mô hình canh tác theo tập quán nông dân, sau giai đoạn 49 NSS dưới tác động
của thuốc hoá học và một phần do thiên địch chủ yếu là bọ rùa thì mật độ rầy nâu giảm mạnh về mức rất nhẹ và giảm liên tục ở các đợt điều tra tiếp theo, đến 70 NSS thì không
còn xuât hiện.
Mô hình kiểm soát sinh học giai đoạn 49 NSS mật độ rầy nâu đạt ở mức độ nhiễm trung bình (1146 con/m?) và vẫn duy trì mức độ nhiễm trung bình đến 56 NSS (1114 con/m?), qua giai đoạn 56 NSS thì mật độ ray nâu giảm mạnh về mức nhiễm rất nhẹ do trong giai đoạn này phun chế phẩm sinh học nam ki sinh đã có hiệu quả và do khoảng thời gian giữa hai lần phun giảm nên nam phát huy được tác dụng, bên cạnh đó cũng có sự góp mặt của thiên địch chủ yếu là bọ rùa. Đến 63 NSS thì mật độ nhiễm ở mức nhẹ (535 con/m?) và duy trì mức độ này đến 77 NSS (496 con/m?), sau đó giảm liên tục đến 91 NSS thì không còn xuất hiện.
Tóm lại, Mô hình canh tác theo tập quán nông dân khi mật độ rầy đạt mức cao nhất thì sau đó giảm liên tục và không có sự tăng trở lại, mô hình kiểm soát sinh học thì khi mật độ rầy đạt đỉnh cao nhất thì cũng bắt đầu giảm từ từ trở về mức nhiễm nhẹ. Chế
Hình 3.6 (A) Ray nâu trên đồng ruộng, (B) Ray cám, (C) Ray bị nam kí sinh
3.1.4 Sâu keo Con/m?
A
60 4 50 | 40 4 30 | 20 3