VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của ong Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) ký sinh trên sâu đầu đen hại dừa (Opisina arenosella) (Trang 32 - 38)

2.1 Nội dung nghiên cứu

Nghiên đặc điểm hình thái, sinh học của ong Bracon hebetor ky sinh trên ấu trùng sâu đầu đen Opisina arenosella.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 05/2021 đến tháng 10/2022 tại phòng thí nghiệm Côn trùng Bộ môn Bảo vệ Thực vật trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh thiết lập tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Bến Tre.

2.3 Dụng cụ thí nghiệm và điều kiện nghiên cứu

Vật liệu thí nghiệm: ong Bracon hebetor, sâu đầu đen Opisina arenosella, la dừa tươi (lá được lấy từ tau lá 1 đến 10 tinh từ dưới lên).

Các dụng cụ thu mẫu: hộp nhựa (15 x 10 x 8 em), túi zip (25 x 35 cm), kéo, bút

lông.

Các dụng cụ nhân nguồn: lồng nhân nuôi (50 x 50 x 50 cm), hộp nhựa hình chữ

nhật (25 x 15 x 8,5 cm), tuýp nhựa (1,5 x 5 cm).

Dung cụ thí nghiệm: hộp nhựa hình trụ tron (thể tích 120 mL); hộp nhựa hình chữ nhật (25 x 15 x 8,5 cm); panh gap côn trùng, tuýp nhựa (thé tích 50 mL), đĩa petri (đường kính 9cm), ống nghiệm, dung cu ghim mẫu.

Kính lap soi nổi KTST - 978PRO KTECK - Đài Loan (Độ phóng đại 17x - 110x. Vật kính 0,7x - 4x. Ong kính mục tiêu chuẩn: 0,75x; 1x; 1,5x và 2x)

Điều kiện nghiên cứu: nhiệt độ và 4m độ phòng thí nghiệm (28 + 2°C, 70 + 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ).

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Nhân nguồn sâu đầu đen O. arenosella và ong B. hebetor

Sâu đầu đen hại đừa O. arenosella và ong Bracon hebefor được thu nguồn ngoài đồng trong quá trình điều tra tại tỉnh Bến Tre (106.6078 E - 10.2084 N) được nuôi trong phòng thí nghiệm tại Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật Tỉnh Bến Tre (trong điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, âm độ 70 + 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ). Au trùng sâu đầu đen được nhân nuôi trên lá dừa tươi trong hộp nhựa hình chữ nhật (25x 15 x 8,5 cm), thay lá 2 ngày 1 lần để làm ký chủ của ong Bracon hebetor. Nhộng sâu đầu đen O. arenosella được thu lại đợi vũ hóa. Sau khi vũ hóa, thành trùng được cho bắt cặp và giao phối trong lồng nhân nuôi có kích thước 50 x 50 x 50 em. Thành trùng được cho ăn thêm mật ong 30% và được treo giấy dé thành trùng cái đẻ trứng. Hang ngày thu trứng sâu đầu đen Ó. arenosella dé nuôi lứa sâu tiếp theo. Thu thế hệ sâu đầu

đen F1 làm thí nghiệm.

Ong Bracon hebefor được nhân nguồn trong các hộp nhân nuôi hình chữ nhật (25 x 15 x 8,5 cm) có nắp lưới chứa 50 ấu trùng tuôi 6 của sâu đầu đen và 50 thành trùng ong Bracon hebetor đã giao phối trong 24 giờ (35 thành trùng cái, 15 thành trùng đực), hằng ngày cho ong ăn thêm mật ong 30%. Thu thế hệ F2 tiến hành làm thí

nghiệm.

23

2.4.2 Thí nghiệm xác định đặc điểm hình thái và sinh học của ong B. hebetor trên sâu đầu đen O. arenosella

Phương pháp thực hiện:

Cho 30 cặp ong Bracon hebetor đã giao phối tiếp xúc với 50 ấu trùng tuổi 6 của sâu đầu đen O. arenosella trong 24 giờ, trong hộp nhựa hình chữ nhật (25 x 15 x 8,5 cm). Tiến hành gap ấu trùng sâu đầu đen đã bị ký sinh vào các hộp nhựa hình trụ tròn (thé tích 120 mL) và chỉ để lại 1 trứng ong Bracon hebetor trên mỗi ấu trùng dé tiếp

tục nhân nuôi và theo dõi. Theo dõi, mô tả và ghi nhận các chỉ tiêu hình thái, sinh học

ong Bracon hebetor hàng ngày. Thí nghiệm được lặp lại 50 lần (mỗi lần lặp lại là một cá thé ong Bracon hebetor), trong điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, âm độ 70 + 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ.

Hình 2.4 Thí nghiệm xác định đặc điểm hình thái và sinh học của ong B. hebetor Chỉ tiêu theo dõi đặc điểm hình thái ong Bracon hebetor

- Trimg: Mô tả hình dạng, mau sắc, đo kích thước (dài, rộng) - Au trùng: Mô tả hình dạng, màu sắc, đo kích thước (dài, rộng)

- Nhộng: Mô tả hình dạng, mau sắc, đo kích thước (dài, rộng)

- Thanh trùng: Mô tả hình dang, màu sắc các bộ phận trên cơ thé (dau, râu đầu, cánh trước, chân sau, ống đẻ trứng, bộ phận giao phối), nhận biết thành trùng đực và thành trùng cái, đo kích thước chiều rộng sải cánh, chiều dài đốt

chày chân sau.

- Chup hình mô tả đặc điểm hình thái từng pha phát dục.

Chỉ tiêu theo dõi đặc điểm sinh học ong Bracon hebetor

- Ghi nhận thời gian phát dục các pha: trứng, ấu trùng, nhộng, thành trùng của

ong Bracon hebetor (ngày)

- Tién đẻ trứng (ngày)

- Ty lệhóa nhộng (%)

- Ty lệthành trùng vũ hóa (%)

25

- Ty lệ đực/cái

2.4.3. Thí nghiệm xác định kha năng ky sinh, thời gian ký sinh và tuổi thọ của

thành trùng ong B. hebetor

Phương pháp thực hiện

Cho 1 cặp ong Bracon hebetor 1 ngày tuôi tiếp xúc với 3 ấu trùng sâu đầu den tuổi 6 trong hộp nuôi côn trùng hình trụ tròn (thể tích 120 mL) có nắp lưới. Hằng ngày, tiễn hành thay các ấu trùng sâu đầu den mới dé ong Bracon hebetor đẻ trứng.

Các chỉ tiêu về khả năng đẻ trứng được theo dõi và ghi nhận hằng ngày cho đến khi thành trùng ong Bracon hebetor chết. Trong quá trình làm thí nghiệm, bổ sung bông gòn thâm mật ong pha loãng 30% làm thức ăn cho ong. Thí nghiệm lặp lại 10 lần (mỗi lần lặp lại là một cặp thành trùng ong Bracon hebetor) trong điều kiện nhiệt độ 28 + 2°C, âm độ 70 + 5%, thời gian chiếu sáng 12 giờ.

Hình 2.5 Thí nghiệm xác định khả năng ký sinh và tuổi thọ ong B. hebetor

Chỉ tiêu theo dõi:

- 86 trứng được đẻ hằng ngày (trứng/ngày)

- Téng số trứng đẻ được của thành trùng cái (trứng/thành trùng cái)

- Thoi gian đẻ trứng (ngày)

- Thời gian sau đẻ trứng (ngày)

- Tuổi thọ của thành trùng (ngày)

2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Excel 2010.

27

Chương 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của ong Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) ký sinh trên sâu đầu đen hại dừa (Opisina arenosella) (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)