3.1 Kết quả phân lập và xác định vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo
xanh trên cây họ cà
3.1.1 Kết quả phân lập vi khuẩn gây bệnh
Thu được tổng số mẫu bệnh héo xanh trên cây họ cà là 12 mẫu, trong đó có 7 mẫu trên cây khoai tây và 5 mẫu trên cây cà chua từ các vườn khác nhau tại tỉnh Lâm
Đồng.
Trên môi trường TZCA, phân lập được 30 dòng vi khuân có hình dang khuẩn lạc tròn, màu trắng ngà, ria mép nhẫn, ở giữa có màu hồng đây là các đặc điểm đặc trưng của vi khuẩn Ralstonia solanacearum theo Kelman (1953).
Bang 3.1 Két qua phan lap 30 dong vi khuan Ralstonia solanacearum Dong khuan bénh Dia diém thu mau
CHA1, CHA2, CHA3,
CHA4, CHA5, CHA6 Xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tinh Lam Đồng
KKaD1, KKaÐ2, KKaÐ43,
KKaÐ4., KKaD5, KKaÐ6 Xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đông
KKD1, KKD2, KKD3, ; KKD4, KKDS5, KKD6, Xã Ka Đô, huyện Don Duong, tinh Lam Dong
KKD7
KQLI1, KQL2, KQL3,
KQL4, KQLS Xã Quang Lập, huyện Don Dương, tỉnh Lam Đông
CXTI,CXT2,CXT3,
CXT4, CXT5, CXT6 Xa Xuan Tho, thanh pho Da Lat, tinh Lam Dong
29
3.1.2 Kết quả định danh vi khuẩn thông qua môi trường TZCA Bang 3.2 Kết quả khuẩn lạc trên môi trường TZCA
Dòng vi khuẩn Đặc diém khuân lac Hình ảnh khuẩn lạc
CHA1, CHA3, Khuẩn lạc có hình dạng KKaÐ2,KKaÐ3, tròn, màu trang nga, ria
KQL2, KQL4, mép nhẫn, ở giữa có mau KQL5, CXTI hồng đậm, mặt lôi.
CHA2, CHAó, Khuan lạc có hình dạng KKaÐI, KKĐS, tròn, viền trắng bên ngoài
KQLI, CXT2, nhỏ, ở giữa có màu hồng CXT3,CXT5 nhạt, mặt lồi.
KKaD5, KKaD6, Khuan lạc có hình dạng KKD4, KKD6, tron, ria mép trang mong,
KKD7 ở giữa có màu hồng nhạt
CHA4, CHAS, Khuan lac có hình dang KKaÐ4, KKĐI, tròn, màu trắng nga, ria KKĐ2, KKD3, mép nhẫn, ở giữa có màu
KQL3, CXT4, CXT6 hong, mặt lỗi
3.1.3 Kết quả đánh giá độc tính của các dòng vi khuẩn Ralstonia solanacearum đã
phân lập được trong phòng thí nghiệm
Kiểm chứng tác nhân gây bệnh theo quy tắc Koch trong điều kiện phòng
thí nghiệm
Bảng 3.3 Ty lệ nhiễm bệnh cây cà chua khi chủng các dòng vi khuân R.solanacearum Các dòng vi khuẩn Sô cây bị nhiễm Sô cây chết /30 Ty lệ nhiễm bệnh (%)
R. solanacearum bénh /30 cay cay
CHA1 26 8 86,67 CHA2 19 6 63,33 CHA3 21 5 70,00 CHA4 15 4 50,00 CHAS 15 3 50,00 CHA6 17 4 56,67 KKaD1 18 1 60,00
KKaÐ2 22 6 73,33 KKaÐ3 25 8 83,33 KKaÐ4 19 3 63,33
KKaÐS 15 3 50,00
KKaÐ6 16 2 53,33
KKĐI 15 2 50,00 KKĐ2 12 2 40,00
KKĐ3 16 3 53,33 KKĐ4 10 1 33,33
KKĐS 20 7 66,67
KKD6 9 0 30,00 KKD7 15 5 50,00 KQLI 20 4 66,67 KQL2 22 5 73,33 KQL3 16 3 53,33 KQL4 22 4 73,33 KQL5 24 i 80,00 CXT1 25 7 83,33 CXT2 19 6 63,33 CXT3 20 5 66,67 CXT4 19 4 63,33 CXT5 20 6 66,67
CXT6 oA 7 70,00 DC 0 0 0,00
31
Từ kết quả bang 3.3 cho thấy được 30 dòng vi khuan đều có độc tính đối với cây cà chua. Trong đó, dòng CHAI có tý lệ nhiễm bệnh chiếm 86,67% so với tong số
cây chủng, gây bệnh nặng hơn so với 29 dòng còn lại.
Hình 3.1 Kết quả chủng bệnh theo nguyên tắc Koch các dòng vi khuẩn trên cây
cà chua
Qua quan sát triệu chứng nhiễm bệnh trên cây ca chua sau khi lây nhiễm các dòng vi khuân, nhận thay dòng CHA1 có độc tính mạnh hơn các dòng CHA2, CHA3,
CHA4, CHAS, CHA6, KKaD1, KKaÐ2, KKaÐ3, KKaÐ4, KKaD5, KKaÐó, KKĐI, KKĐ2, KKD3, KKD4, KKD5, KKD6, KKĐ7, KQLI, KQL2, KQL3, KQL4, KQL5,
CXT1, CXT2, CXT3, CXT4, CXT5, CXT6. Dòng CHAI có tính độc mạnh nhất khi tiến hành chủng Koch 30 cây có 26 cây bị nhiễm bệnh, trong đó có 8 cây chết với các biểu hiện bệnh làm cho cây bị thối lá mầm, thân mầm không phát triển và thối, rễ dan
dân hóa nâu.
Vi vậy, dòng CHA1 được chọn tiếp dé phuc vu cho thi nghiém danh gia kha năng đối kháng của các dòng vi khuẩn trong đất đối với vi khuẩn CHA1 gây bệnh héo
xanh trên cây họ cà.
3.1.4 Kết quả định danh vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên cây họ cà bằng đặc điểm hình thái
3.1.4.1 Kết quả nhuộm Gram vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên cây họ cà
Kết quả nhuộm Gram cho thấy, 30/30 dòng vi khuân đều có hình que và thuộc
Gram âm.
33
Hình 3.2 Phản ứng nhuộm gram âm
3.1.4.2 Kết quả thử dung dịch KOH 3%
Kết qua thử dung dịch KOH 3% cho thấy, 30/30 dong vi khuẩn có khả năng kéo sợi, kết quả thử nghiệm đều là Gram âm hoàn toàn phù hợp với kết quả nhuộm
Gram trên.
Hình 3.3 Phản ứng dung dịch KOH 3% kéo sợi
3.1.5 Kết quả định danh vi khuẩn gây bệnh héo xanh trên cây họ cà bằng các
phản ứng sinh hóa
K 2 > .^ Ũ > Ũ R -
Kết quả thử nghiệm biovar của vi khuẩn Ralstonia solanacearum
Tat ca 30 dòng vi khuân Ralstonia solanacearum được nuôi cây tang sinh khôi
trong môi trường LB lỏng/lắc dé tiễn hành thí nghiệm xác định biovar của chúng.
Bảng 3.4 Kết quả thử nghiệm biovar đối với 30 dòng vi khuẩn R. solanacearum
Dong vi Kha năng chuyên hóa nguôn cacbon trong môi trường nuôi cây
khuẩn Cellobiose Lactose Maltose Duccitol Mannitol Sorbitol
CHAI + + + + + + CHA2
CHA3 CHA4 CHAS CHA6 KKaD1 KKaÐ2 KKaÐ3 KKaÐ4 KKaÐS KKaÐ6 KKĐI KKĐ2 KKĐ3 KKĐ4 KKĐS KKD6 KKD7 KQUL1 KQL2 KQL3 KQL4 KQL5 CXT1 CXT2 CXT3 CXT4 CXT5 CXT6
+ +++++ + tư tư tư st
+ +
+ +++ư +
t++ttteee eee eee tee ttete tHe HHH est + +etteeeete tte Hee HHH HHH HEHEHE HHT t+ +ettttttetee eee eH HHH tet tHttte tte tet + +—+ ++ + + + + + + tư to tư eH HHH HHH HHH Ht tờ tư
++ ttttteee He HHH HHH Ht tete tH HHH HET + + — + _—
Ghi chú: (+) đương tính (môi trường chuyên từ đỏ sang vàng), (~) âm tính (môi trường van giữ màu đỏ).
35
Hình 3.4 Phản ứng của các dòng vi khuẩn trên ba loại đường va ba loại rượu sau 5 ngày nuôi cấy, (A) môi trường cơ sở, (B) môi trường cơ sở + cellobiose, (C) môi
trường cơ sở + lactose, (D) môi trường cơ sở + maltose, (E) môi trường cơ sở + duccitol, (F) môi trường cơ sở + mannitol, (G) môi trường cơ sở + sorbitol.
Vi khuẩn Ralstonia solanacearum có khả năng tạo acid trong các môi trường có đường và môi trường có rượu hay các hỗn hợp có cacbon khác. Khi acid được tạo ra sẽ làm pH môi trường giảm dan dẫn đến sự đổi màu của chat chỉ thị pH trong môi trường.
Có những dòng vi khuẩn tạo acid chậm phải dé lâu mới khẳng định được dương tinh của chúng đối với đường này hay loại đường khác. Trong thí nghiệm xác định biovar này, sử dụng nguồn cacbon là 3 loại đường cellobiose, lactose, maltose và 3 loại rượu là duccitol, mannitol, sorbitol. Theo bảng 3.4 cho thay 30/30 dong vi khuan Ralstonia solanacearum đều có phản ứng chuyền hóa cacbon cho kết quả dương tính với môi
trường có 3 loại đường và 3 loại rượu nay.
Theo French (1995), sự chuyên màu môi trường ghi nhận sau 3 ngày nuôi cấy đối với môi trường chứa rượu và 5 ngày đối với môi trường có chứa đường. Thông qua thí nghiệm. đối chiếu bang 3.4 với bảng 2.1 có thé kết luận rằng 30/30 dòng vi khuẩn Ralstonia solanacearum được đều thuộc biovar 3. Kết qua nay cũng giống với Đỗ Tan Dũng năm 1999, báo cáo tác nhân gây bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây cà chua, cà pháo, lạc, khoai tây ở Ninh Bình đều do loài vi khuẩn Ralstonia solanacearum thuộc noi 1, biovar 3. Do đó, có thé khang định kết quả xác định biovar của các dòng vi khuẩn R. solanacearum trong nghiên cứu này được là phù hợp.
3.2 Kết quả phân lập vi khuẩn đối kháng trong đất
Từ 6 mẫu đất thu được trên các ruộng cây khoai tây và cây cà chua đã phân lập được 25 dòng vi khuẩn khác nhau. Sau đó, tiến hành đánh giá khả năng đối kháng của 25 dòng vi khuẩn trong đất đối với vi khuẩn CHA1 gây bệnh héo xanh trên cây họ cà.
Bảng 3.5 Các dòng vi khuân phân lập được trong đất
Dòng khuan vi trong đất Ruộng Địa điểm thu mẫu
ĐHAI, DHA2, DHA3, Cickns Xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh ĐHA4, ĐHAS Lâm Đông
DkaD1, DkaD2, ĐkaÐ3, Khoai tâ Xã Ka Don, huyện Đơn Dương, tỉnh
ĐkaÐ4, ĐkaÐ5 y Lâm Đồng
ĐKĐI, ĐKĐ2, ĐKĐ43, Khoai tâ Xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh
DKD4, ĐKĐ5, DKD6 y Lam Déng
DQL1, DQL2, DQL3, Khoai ta Xã Quang Lap, huyện Đơn Dương,
DQL4, ĐQL5 4 tinh Lam Déng
DXT1, DXT2, DXT3, Ca chua Xa Xuan Tho, thành phố Đà Lạt,
DXT4 tinh Lam Dong
3.3 Kết quả khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn phân lập được trong dat đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum trong điều kiện phòng thí nghiệm
Từ kết qua của quá trình chủng Koch đã chọn ra dòng vi khuẩn Ralstonia solanacearum CHAI có biéu hiện bệnh nặng được dùng dé đánh giá hoạt tính ức ch.
Hoạt tinh ức chế vi khuẩn bệnh của các vi khuẩn phân lập từ đất được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch.
Kết quả thí nghiệm cho thấy, trong 25 dòng vi khuẩn phân lập được từ đất vào thời điểm 24 giờ sau cấy thì có 8 dong có kha năng đối kháng là ĐHAI, DHA2,
ĐHA3, DKaD1, ĐKaÐ2, ĐQL1, DQL2, DXT1 va 17 dòng còn lại không có khả năng
đối kháng là DHA4, ĐHA5, DKaD3, DKaD4, ĐKaÐ5, DKaD6, ĐKĐI, ĐKĐ2,
DKD3, ĐKĐ4, ĐKĐ5, DKD6, DQL3, ĐQL4, DXT2, DXT3, DXT4.
Kết qua ở bảng 3.6 thé hiện khả năng đối khang của 8 dòng vi khuẩn phân lập
37
được từ đất vào thời điểm 24 giờ sau cấy. Số liệu trắc nghiệm phân hạng đã trừ đi đường kính lỗ thạch.
Bang 3.6 Kết quả khảo sát khả năng đối kháng của các dong vi khuẩn trong đất với vi
khuân Ralstonia solanacearum trong điêu kiện phòng thí nghiệm Đường kính vòng ức chê
Nghiệm thức trung hi.firany Tính kháng ĐC 0,00f Không
ĐHAI 3,50d Yéu DHA2 3,68d Yếu
ĐHA3 12,45b Manh
DKaD1 2,01e Yếu
DKab2 14,73a Manh
DQLI 3,73d Yéu DQL2 2,43e Yéu
ĐXTI 9,92¢ Trung binh
CV (%) 3,66
Ý nghĩa me
Trong cùng một cội, các gid trị có cùng ki tự theo sau thi sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê.
**: khác biệt rat có ý nghĩa ở mức thông kê 0,01.
Qua bảng 3.6 cho thấy tại thời điểm 24 giờ sau cấy, giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa thống kê. Trong đó, có 8 dòng có khả năng đối kháng với vi khuẩn R. solanacearum. Hai dòng ĐHA3 (đường kính vòng vô khuẩn trung bình là 12,45 mm) và ĐKaÐ2 (đường kính vòng vô khuẩn trung bình là 14,73 mm) có khả năng đối kháng mạnh với kích thước vòng vô khuẩn lớn hơn 10 mm.
Các dòng còn lại có khả năng đối kháng trung bình, yếu là dong DXT1 có mức đối kháng trung bình (đường kính vòng vô khuẩn trung bình 9,92 mm) với kích thước vòng vô khuẩn lớn hơn 5 mm và nhỏ hơn 10 mm. Dòng ĐQLI, ĐHA2, ĐHA1, DQL2 và DKaP1 có mức đối kháng yếu (với đường kính vòng vô khuẩn trung bình lần lượt là 3,73 mm; 3,68 mm; 3,50 mm; 2,43 mm; 2,01 mm) với kích thước vòng vô khuẩn nhỏ hơn 5 mm. Các nghiệm thức đều khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê.
Như vậy, kết quả ở phòng thí nghiệm đã cho thấy ĐKaÐ2 có tính đối khang
mạnh nhât so với các dòng còn lại.
`—= ĐO? ÐoL=
Hình 35 Kết quả khuếch tán giếng thạch
3.4 Kết quả định danh sơ bộ vi khuẩn có ích
3.4.1 Kết quả định danh vi khuẩn có ích theo đặc điểm hình thái
Từ kết quả thử đối kháng trên, các dòng vi khuân có ích được nuôi cấy trên môi trường LB dé quan sat dac diém hinh thai khuan lac.
Bang 3.7 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc trên môi trường LB
Địa diém thu mau Mau vi khuân Dac diém khuan lac
Khuan lạc có hình dang tròn bóng nhỏ,
Su a ane mau trang đục, bề mặt lồi
TIÊN " key làm - - ĐHA2 Khuẩn lạc có hình dạng tròn, màu trắng
Trọng, tỉnh Lâm Đông l
Khuan lạc có hình dang tròn, màu trang DHA3 7 tases
nga, bê mặt lôi
ĐKaÐI Khuân lạc có hình dạng tròn bóng, bê mặt
Xã Ka Đơn, huyện Đơn lồi, màu trắng đục, hơi nhay Dương, tỉnh Lâm Đông Khuân lạc có hình dạng bất định, màu
aman trang đục, bè mặt lõm, nhăn nheo, khô
Đơn Dương, tỉnh Lâm Gazal Shinh d on bồ —
Đồng ĐQL2 uân lạc có hinl ạng tròn bóng, màu
trang đục, bê mặt lôi, hơi nhây
Xã Xuân Thọ, thành phố ĐXTI Khuẩn lạc có hình dạng bắt định, màu Đà Lạc, tỉnh Lâm Đồng trắng ngà, bề mặt lồi
39
DKaD2 DQLI DQL2 DXT1
Hình 3.6 Đặc điểm các dòng khuẩn lac có ích
3.4.2 Kết quả định danh vi khuẩn có ích bằng đặc điểm hình thái và các phản
ứng sinh hóa
3.4.2.1 Kết quả thử KOH 3%
Kết quả thử 8 dong vi khuẩn có ich bang dung dịch KOH 3% cho thấy được có 7/8 dòng khi nhỏ KOH 3% vào thì tao dịch nhay, nhớt dính. Khi nhúng đầu tăm tre vô trùng vào dịch khuẩn rồi nhac lên cách bề mặt lame kính vài milimet, dich vi khuan đã tạo thành sợi nhớt dính. Các dòng vi khuẩn có khả năng kéo sợi: DHA1, DHA2, DHA3, ĐKaÐl1, DQLI, ĐQL2, ĐXTI. Còn 1 dòng vi khuan ĐKaÐ2 không có khả năng kéo
sợi. Két quả này bước dau xác định được Gram của các dòng vi khuan có ích được.
3.4.2.2 Kết quả nhuộm Gram
Sau khi thử bằng dung dịch KOH 3%, tiến hành nhuộm Gram nhằm thử lại kết
quả kéo sợi của phản ứng dung dịch KOH 3%. Kết quả nhuộm Gram là một trong những bước cơ bản va quan trọng nhất trong quá trình định danh vi khuẩn. Với vi khuẩn Gram dương bắt chặt màu với hỗn hợp Crystal violet sẽ có màu xanh tím.
Ngược lại, những vi khuan Gram âm sẽ không giữ được màu của hỗn hop Crystal
violet sau khi rửa qua côn và bắt mau hông đỏ của Safranin.
Thông qua kết quả nhuộm Gram cho thấy, cả 7/8 dòng vi khuẩn có khả năng kéo sợi với dung dịch KOH 3% đều không có khả năng giữ được màu của hỗn hợp
Crystal violet. Và 1/8 dòng con lại không có kha năng kéo sợi với dung dịch KOH 3%
thì có khả năng giữ được màu của hỗn hợp Crystal violet sau khi rửa qua cồn. Chứng tỏ, kết quả nhuộm Gram hoàn toàn phù hợp với kết quả thử bằng dung dịch KOH 3%
là dòng: ĐHAI, ĐHA2, DHA3, ĐKaÐl, ĐQLI, DQL2, ĐXTI đều thuộc vi khuẩn Gram âm và còn lại 1 dòng ĐKaÐ2 thuộc vi khuẩn Gram đương.
41
G H
Hình 3.8 Kết qua nhuộm Gram vi khuẩn dưới thấu kính 100X, (A) dòng ĐHAI,
(B) dòng DHA2, (C) dong ĐHA3, (D) dòng ĐKaÐI, (E) dòng ĐKaÐ2, (F) dòng DQL1, (G) dòng ĐQL2, (H) dòng DXT1
3.4.2.3 Kết quả nhuộm nội bào tử
Không phải tất cả các dong vị khuẩn đều có nội bào tử. Nội bào tử được tạo ra nhằm giúp vi khuan chống chịu tốt hơn trước những tác động bat lợi của môi trường bên ngoài. Nội bao tử khó bắt màu hơn tế bao sinh dưỡng. Dé tế bào có thể bat màu xanh của dung dich Malachite ta cần hoạt hóa nó bằng nhiệt độ cao, song khi bắt màu rồi thì lại rất khó bị tay màu, trong khi đó tế bào sinh dưỡng bị tay màu nhanh chóng.
Kết quả nhuộm nội bào tử cho thấy, 1 dòng vi khuẩn là ĐKaÐ2 có khả năng giữ màu của dung dich Malachite. Qua đó, có thể xác định được 1/8 dòng vi khuẩn có ich
được cau tạo nội bao tử. Còn 7/8 dòng vi khuẩn còn lại không có cấu tạo nội bao tử là:
ĐHAI, ĐHA2, DHA3, DKaD1, DQL1, ĐQL2, DXT1.
NSôOYzvUs Poe `
ee th ee ` `
a 0U KV ỉ ẹ +. - ae
3 ˆ ý v a ˆ sờ: ` cóc:
ọ : _ f a aa ‘ Wg
wt, ` rat se H‘y sec Ũ
ek TT es vn : Sh điền Nền lu
_ Hình3.9 Kết quả nhuộm nội bao tử
(A) vi khuẩn có nội bào tử, (B) vi khuẩn không có nội bào tử 3.4.2.4 Kết quả khả năng phát triển của vi khuẩn trong điều kiện ky khí
Kết quả thí nghiệm cho thấy, sau khi cho vi khuẩn vào ống nghiệm có chứa môi trường PGA, ủ ở 28°C trong 4 ngày thì có 2/8 dòng vi khuẩn lan khỏi đường cay, đó là ĐHA2 và DKaD1. Còn 6/8 dòng vi khuẩn còn lại không lan khỏi đường cấy là:
ĐHAI, DHA3, ĐKaÐ2, DQL1, DQL2, DXT1.
Hinh 3.10 Vi khuan phat trién trong diéu kién ky khi
(A) vi khuân ky khí, (B) vi khuân hiệu khí
3.4.2.5 Kết quả khảo sát hoạt tính Catalase
Kết qua thử Catalase cho thấy, có 7/8 dòng vi khuan phản ứng với HạO; tạo nên
hiện tượng sui bọt. Từ đó, các dòng có enzyme catalase là: DHA2, DHA3, DKaD1,
ĐKaÐ2, DQL1, DQL2, ĐXTI. Còn lại 1/8 dòng vi khuẩn là ĐHAI không có hiện
tượng sủi bọt, không có enzyme Catalase.
43
Hình 3.11 Kết quả phản ứng với Catalase
(A) vi khuẩn phan ứng sui bọt, (B) vi khuân không có phản ứng sti bot
3.4.2.6 Kết quả phản ứng Oxidase
Kết quả thí nghiệm thử phản ứng Oxidase cho thấy, khi cho khuân lên đĩa giấy Oxidase, sau 1 phút có 7/8 dong vi khuẩn xuất hiện màu xanh. Chứng tỏ, 7 dòng vi khuẩn có enzyme Oxidase là: ĐHA2, DHA3, DKaD1, ĐKaÐ2, DQL1, DQL2, ĐXTI.
Còn lai 1/8 dong vi khuẩn là ĐHAI không có hiện tượng đổi mau đĩa giấy Oxidase,
không có enzyme Oxidase.
Kết luận: từ kết quả định danh vi khuẩn bằng những đặc điểm hình thái và các phản ứng sinh hóa của các dòng vi khuẩn có ích, dựa vào đặc điểm sinh học cơ bản của các chi phô biến theo Schaad (2001) đã định danh sơ bộ như sau:
Bang 3.8 Kết quả định danh vi khuân bằng đặc điềm hình thái và các phan ứng sinh hóa
De :
a KOH Nhuộm Nhuộm Thửky Thử Tht ÂN anh chi
ích 3% Gram bào tử khí Catalase Oxidase :
ĐHAI + ơ — — _ — Chưa xỏc định
DHA2 si = = + + + Enterobacteria ĐHA3 + — — — + + Pseudomonas sp.
DKaD1 # - — + + + Enterobacteria
ĐKaÐ2 — + + — + + Bacillus sp.
ĐQLI ate — — — + + Pseudomonas sp.
DQL2 + - - — + + Pseudomonas sp.
ĐXTI af — — _ + + Pseudomonas sp.
Ghi chú: (+): phản ứng dương tinh, (—): phan ứng âm tinh
45