3.1. Điều tra thành phần, theo dõi diễn biến và đánh giá mức độ gây hại sâu đầu den hại dừa (Opisina arenosella Walker) tại Bến Tre.
Kết quả điều tra hiện trạng gây hại của sâu đầu đen hại dừa tại Bến Tre trên 3 huyện Châu Thành, Bình Đại và Mỏ Cày Nam cho thấy tỷ lệ gây hại sâu đầu đen hại dừa là khá cao. Có 49 vườn trên tổng số 90 xã điều tra bị nhiễm nặng với tỷ lệ hại trên 40%, có 5 vườn nhiễm trung bình với tỷ lệ hại >20-40%, có 17 vườn bị gây hại ở mức độ nhẹ có tỷ lệ hại dưới 20% và 19 vườn không nhiễm sâu đầu đen hại
dừa (hình 3.1)
ì =a (j4) '9 Da 064-70
7 7`
071-8)
Ho _
084-9)
— Bene
94-100
Phim tat
Hình 3.1 Hình phân bố ty lệ hại (%) của sâu dau den tại Bến Tre năm 2021
28
Bảng 3.1 Kết quả điều tra hiện trạng gây hại sâu đầu đen tháng 3 năm 2021
Tý lệ số cây Tỷlệtàulá Chisốhại Mậtđộ sâu Mật độ nhộng
Haya bihai(%) bihai(%) (%) — (comtaulg) __ (con/tau 1a)
Binh Dai 37 S47 38,7447,4 26,8437,5 8,14+14,2 1,3+2,5
Chau Thanh 87,5+31,9 7144452 22,4+20,6 15,1+15.2 5,1+5,6
Mỏ Cày Nam 58,2+38,8 8951193 25,24+24.9 18,9+23,5 3,6+4,5 Trung binh 71,5+24.1 5611134 24,8+1,8 14,0+4,5 3,3+1,6
Qua diéu tra hién trang gay hai tai 3 huyén Binh Dai, Chau Thanh va Mo Cay Nam cho thay tỷ lệ số cây bị hại trung bình tại các vườn điều tra vào thang 3/2021 là khá cao 71,5% (bang 3.1). Trong đó, các vườn dừa nhiễm sâu đầu den được phát hiện sớm nhất tại huyện Bình Đại, các tàu lá dừa được điều tra tại huyện Bình Đại bị hại rất nặng, có cây lên đến > 80% tàu lá chét bị hai, các vườn dừa huyện Mỏ Cày Nam và Châu Thành nhiễm sâu đầu đen muộn hơn nên cấp độ bị gây hại của các tàu lá thấp hơn. Do vây, mặc dầu tỷ lệ số cây bị hại được điều tra tại
huyện Mỏ Cày Nam và Châu Thành cao hơn ở huyện Bình Đại nhưng ngược lại chỉ
số hại lại thấp hơn. Trong đó, tỷ lệ số cây bị hại tại Châu Thành là cao nhất 87,5%, tại Bình Đại có tỷ lệ số cây bị hại thấp nhất 37,5%. Chi số hai tại các vườn tương đối thấp trung bình 24,8% tuy nhiên mật độ sâu khá cao, trung bình 14 con/tàu, cao nhất tại Mỏ Cày Nam 18,9 con/tàu, khả năng sâu đầu đen tiếp tục gây hại nặng trong những tháng tiếp theo nếu không có biện pháp phòng trị kịp thời.
3.1.1. So sánh tỷ lệ gây hại giữa các giống dừa cao và dừa lùn
Qua điều tra hiện trạng gây hại của sâu đầu đen hại dừa tại Bình Đại, Mỏ Cày Nam và Châu Thành. Tỷ lệ số cây bị hại, tỷ lệ tàu lá bị hại và chỉ số hại trên giống dừa cao và dừa lùn cho kết quả phân tích như sau:
29
Bảng 3.2 Kết quả so sánh mức độ gây hại sâu đầu đen trên giống dừa cao và dừa lùn LÁ : Tỉ lệ cây bị hại Tỉ lệ tàu lá bị hại Chỉ sé hại
Giông dừa
(%) (%) (%)
Cao 80.0438.7 68.1+40.9 32.4+30.0
Lùn 61.1+43.0 38.3440.5 1754252
* 2 x
: df= 17 df = 36 df= 44 Chi-square test
x2=0.11 x2 = 0.13 x2 = 0.12 P=0.02 P = 0.0009 P=0.01
Qua kết quả điều tra cho thay tỷ lệ số cây bi hại thuộc giống dừa cao là 80%
lớn hơn so với dừa lùn 61,1%. Kết quả phân tích cho thấy giống dừa cao có khả năng bị gây hại nặng hơn giống dừa lùn về tỷ lệ cây bị gây hại, tỷ lệ tàu lá bị gây hại và chỉ số hại. Trên các cây dừa cao nông dân khó kiểm soát sâu bệnh nên
thường phát hiện muộn nên việc áp dụng biện pháp phòng trị không kịp thời và khó
thực hiện hơn so với dừa lùn. Theo ghi nhận trong quá trình điều tra, tại các vườn dừa lùn có chiều cao dưới 10m, nông dan trong khu vực bị nhiễm sâu đầu den sử dụng thuốc hóa học định kỳ để phòng trừ (7-10 ngày 1 lần) nên số cây bị hại và tỷ lệ hại của các giống dừa lùn thấp hơn so với dừa cao. Việc so sánh tỷ lệ số cây dừa bị hại ở giống dừa cao va đừa lùn nhằm dé đánh giá mức độ gây hại, khả năng gây hại của sâu đầu đen trên các giống dừa tại tỉnh Bến Tre làm cơ sở tìm giải pháp phòng trừ sâu đầu đen. Tuy nhiên, việc xác định chính xác cần nhiều thời gian và số
mau điêu tra đê kết luận chính xác hon.
3.1.2. Diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa tại huyện Bình Đại Kết quả điều tra cho thấy huyện Bình Đại nhìn chung có diện tích bị sâu đầu đen tân công tương đối thấp. Trong 30 vườn điều tra chỉ có 13 vườn có sự hiện diện của sâu đầu đen hại dừa, diện tích bị nhiễm 12 ha trong số 28 ha điều tra. Trong đó có 7 vườn xuất hiện đầu tiên thì có mức gây hại cao với chỉ số trên 75% đến 100%, chỉ số hại của 4 vườn kế tiếp ở mức gây hại dao động từ 40% đến 60%, 2 vườn còn lại không đáng kể chỉ số hại đưới 1%. Với những mức gây hại khác nhau nên mật
30
z7
độ của các giai đoạn sâu, nhộng cũng khác nhau. Lượng sâu thu được tai một sôA
vườn khá cao từ 30 đến 50 con/cây. Còn các vườn lại ở mức trung bình ở mức dưới 10 con/cây. Mật độ nhộng tại các vườn còn lại thấp chỉ dao động từ 2 đến 10
con/cây.
Tỷ lệ số cây bị hại qua các tháng điều tra có thay đổi không đáng kể, do từ tháng 3 đến tháng 7, sâu đầu đen chỉ gây hại tại xã Phú Long, huyện Bình Đại, các vườn tại xã Phú Long có mức độ gây hại nặng nhất trong số các vườn điều tra, với tỉ lệ số cây bị hại của vườn gần như 100%. Tỉ lệ tàu lá bị hại đều trên 90%, chỉ số hại của các vườn đa phan trên 70%. Song song mức độ gây hại cao cho nên mật độ ấu trùng, nhộng sâu đầu đen thu được tại các vườn cao hơn nhiều so với 2 xã còn lại.
Cụ thé ghi nhận mật độ ấu trùng sâu đầu den hại dừa dao động từ 10,80 — 15,40 con/cây, tuy nhiên có 3 vườn mật số sâu lên đến 33,60 — 48,80 con/cây. Mật độ
nhộng tại các vườn dao động từ 0,60 — 10,40 con/cây. Tình trạng cây tại các vườn
dừa của xã Phú Long hầu như không còn khả năng cho trái ở hiện tại. Một số cây có hiện tượng rụng lá gan như toàn bộ.
60 25
50 + - 20
b©
ry ư Mật độ con/tau lá
Tỷ lệ (%) ©
10 N ©
10 -
mmm Ty lệ số cây bị hại (%) ===:Chỉ sốhại(%) =#Mật độ sâu (con/tàu lá) =@—Mật độ nhộng (con/tàu lá)
Hình 3.2 Diễn biến sâu đầu đen hại dừa tại Bình Đại
31
Xã Định Trung, các vườn đa phần chưa xuất hiện dịch hại sâu đầu đen, chỉ có hai vườn mới xuất hiện. Trong đó, một vườn xuất hiện sâu đầu đen đầu tiên trên
địa ban xã có mức gây hại cao, với tỷ lệ cây bi hại trên vườn ở mức 100%, tỉ lệ tàu
trên cây bị hại gần như hoàn toàn ở mức 92,69%, chỉ số hại 59,30%, mật độ ấu trùng và nhộng lần lượt là 39,60 con/cây và 2 con/cây. Vườn còn lại với mức gây hại không đáng kể, với tỉ lệ cây bị hại 12,00%, tỉ lệ tàu bị hại 0,99%, chỉ số hại 0,20%, mật độ ấu trùng 2,00 con/tàu lá, chưa xuất hiện nhộng.
eK °K r ^ ^ — ^ À * ^ sow
3.1.3. Diên biên, mức độ gây hai của sau dau den hại dừa O. arenosella tại xã Phú Long, huyện Bình Đại
100 ` ©
90
n=
80
70 + wn ©
60 =
>©
Tỷ lệ (%) 40 50 +- Ww © Mật độ con/tàu lá
30 + N ©
my © 10 +
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7
mmm Tỷ lệ số cây bị hại (%) mmm Chỉ số hại (%) Mat độ sâu (con/tàu lá) —®—Mat độ nhộng (con/tàu lá)
Hình 3.3 Diễn biến mức độ gây hại của sâu dau đen hai dừa tại xã Phú Long Trong quá trình điều tra định kì trong 5 tháng từ tháng 3 đến tháng 7 thì tình hình dịch hại diễn ra đặc biệt nghiêm trọng tại xã Phú Long. Tại 2 vườn được tiễn hành điều tra, sâu đầu đen hại dừa gây thiệt hại gần như toàn bộ vườn dừa với tỷ lệ cây bị hại và tỷ lệ tàu bị hại gần như 100%. Cụ thê, giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 6 chỉ số sâu hại tại vườn có xu hướng giảm, vào tháng 3 từ chỉ số hại từ 91,13% giảm còn 69,21% vào tháng 6. Trong 4 tháng điều tra trước có dấu hiệu khả quan về quản lí dịch hại do có áp dụng biện pháp phun thuốc bảo vệ thực vật tại điểm khởi phát dich và sau đó áp dụng biện pháp sinh học thử nghiệm (phun dau BSF chiết xuất từ
32
ruôi lính đen và phóng thích ong ky sinh 7z7chograma sp.). Tuy nhiên vào đợt điều tra thang 7 thi chỉ số hại tăng lên đáng kể từ 69,21% tháng trước đó đã tăng lên 90,73%. Với mức gây hại cao dẫn đến trung bình mật độ ấu trùng và nhộng tại vườn khá cao do các biện pháp phòng trị bị gián đoạn. Cụ thể, mật độ trung bình giai
đoạn sâu dao động từ 11,60 — 58,80 con/cây và trung bình nhộng dao động từ 2,10 — 4,70 con/cây (hình 3.3).
ủ kK r A A — A À * ^ ..~
3.1.4. Diễn biến, mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa O. arenosella tại xã
Định Trung huyện Bình Đại
a fo) N wn
N ©
>œ
Mật độ con/tàu lá
Tỷ lệ (%) ©
wn
Thang 3 Thang 4 Thang 5 Thang 6 Thang 7
mmm Ty lệ số cây bị hại (%) # Chỉ số hại (%) —-Mat độ sâu (con/cây) —®—Mat độ nhộng (con/cây)
Hình 3.4 Diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa tại xã Dinh Trung Mức độ gây hại sâu đầu đen hại dừa tại 2 vườn điều tra xã Định Trung tương đối cao số cây bị dịch hại tấn công trung bình của hai vườn nằm ở mức 51% đến 56% và tỷ lệ tàu lá bị hại từ 46,84% đến 49,96%. Chỉ số hại của 2 vườn được điều tra có xu hướng tăng lên từ tháng 3 đến tháng 4 cụ thé chỉ số hại tăng từ 29,75% lên 41,74%. Từ tháng 5 trở về sau chỉ số hại trên vườn có xu hướng giảm từ 40,31%
xuống 29,87%. Nguyên nhân dịch hại có chiều hướng giảm do vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 thời tiết đã bắt đầu vào mùa mưa và nông dân đã thực hiện phòng trừ bằng biện pháp hoá học. Tuy chỉ số hại tại các tháng tương đối cao nhưng do người dân đã có biện pháp quản lí nên mật độ ấu trùng và nhộng thấp. Mật độ trung bình giai
33
đoạn ấu trùng điều tra được dao động từ 0,1 — 2,3 con/cây, còn giai đoạn nhộng thì không đáng kể chi từ 0,2 — 1 con/cây (hình 3.4).
3.1.5. Diễn biến, mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa O. arenosella tại xã
Lộc Thuận, huyện Bình Đại
Diễn biến sâu dau đen hại dừa tại Xã Lộc Thuận
x = >
a a ie
+ S i
ssc)
CS 3x 2|
go 0.2 =
<o- S
` 0.1 s)
lal “—o
1 OL|
0 0.0 Thang 3 Thang 4 Thang 5 Thang 6 Thang 7
man Ty lệ số cây bị hại (%) #8 Chi số hại (%) =—®= Mat độ sâu (con/tau lá) =®=Mật độ nhộng (con/tau lá)
Hình 3.5 Diễn biến mức độ gây hại của sâu đầu đen hại dừa tại xã Lộc Thuận Trên địa bàn xã Lộc Thuận, sâu đầu đen chỉ mới xuất hiện cho nên mức độ
gây hại còn ở mức rất thấp. Sâu chỉ mới được ghi nhận xuất hiện tại vườn của một hộ dân trong xã. Cụ thể, tỉ lệ cây bi hại của sâu chỉ ở mức 6% so với tổng số cây điều tra, chỉ số hại thấp chỉ 0,14% và mật độ ấu trùng phát hiện được chỉ nằm khoảng 0,40 con/cây. Tuy hiện tại mức độ gây hại không đáng kể nhưng phải tiếp tục theo dõi dé có biện pháp phòng tri kịp thời.
34
3.2. Điều tra thành phần và tần suất xuất hiện của OKS nhộng sâu đầu đen hại dừa tại tỉnh Bến Tre.
3.2.1. Thành phần thiên địch ký sinh sâu đầu đen hại dừa thu thập được tại Bến Tre
Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần thiên địch của sâu đầu đen khá phong phú, bao gồm 8 loài thuộc 5 họ của 1 bộ côn trùng (Bảng 3.3). Trong đó, phố biến nhất là loài ong ký sinh đùi to B. euploeae, B. kamijoi có tiềm năng sử dụng trong chương trình kiểm soát sinh học, ngoài ra còn có một số loài thiên địch như ong ký sinh Bracon hebetor, Trichospilus pupivorus cũng được đánh giá có tiềm năng kiêm soát sâu dau den hại dừa tại Thái Lan và An Độ.
Bang 3.3 Thành phan thiên địch ký sinh sâu đầu đen hại dừa O. arenosella thu thập tại tỉnh Bến Tre năm 2021
š Tần
Giai At
Tên khoa học Bộ: Họ đoạnkí `2
. . . h xuat sinh oe
hién Brachymeria euploeae Hymenoptera: Chalcididae Nhộng ++
Brachymeria kamijoi Hymenoptera: Chalcididae Nhộng ++
Xanthopimpla punctata Hymenoptera: Ichneumonidae Nhộng + Xanthopimpla nana Hymenoptera: Ichneumonidae Nhộng -
Antrocephalus sp. Hymenoptera: Chalcididae Nhộng - Trichospilus pupivorus Hymenoptera: Eulophidae Nhộng + Bracon hebetor Hymenoptera: Braconidae ; +Âu
trung
Bracon sp. Hymenoptera: Braconidae 4 '. Âu
trùng
-: tan suất xuất hiện dưới 5%; +: tan suất xuất hiện 5 - 25%; ++: tan suất xuất hiện
> 25 - 50%; +++: tan suất xuất hiện > 50 - 75%; ++++: tan suất xuất hiện > 75%
3
3.2.2. Tỷ lệ ký sinh của OKS nhộng sâu đầu đen hại dừa tại tỉnh Bến Tre.
Trong quá trình điều tra tỷ lệ ký sinh sâu đầu đen hại dừa tại 3 huyện Châu Thành, Mỏ Cày Nam và Bình Đại đã thu được 4 loài OKS nhộng gồm:
Brachymeria sp., Trichospilus pupivorus., Antroceplus sp., Xanthopimpla sp
20
18
@ Chau Thanh
@ Bình Dai
Mỏ Cay Nam
3
HH. cỗ
Brachymeria spp. a en Antroceplus sp. a nl sp.2,05 pupivorus
Hình 3.6 Tỷ lệ ký sinh của các loài OKS nhộng tại Bến Tre
Tỷ lệ kí sinh của các loài ong ở huyện Châu Thành ở mức thấp do nông dân được ngành nông nghiệp địa phương hỗ trợ thuốc trừ sâu dé phòng trừ sâu đầu đen hại dừa dẫn đến mật độ nhộng giảm và thuốc trừ sâu cũng gây ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng và phá triển của các loài OKS. Trong đó các loài OKS nhộng thu được thì 2 loài Brachymeria spp. được cho là có tiềm năng lớn trong việc kiểm soát sinh học đối với sâu đầu đen hại dừa.
Qua Š tháng điều tra thu mẫu sâu đầu đen hại dừa tại huyện Bình Đại đã ghi nhận được sự xuất hiện của 3 loài OKS nhộng là: Brachymeria spp, Trichospilus pupivorus và Xanthopimpla sp.. Trong đó có 02 loài xuất hiện phd biến là Brachymeria spp. và Xanthopimpla sp. Tuy thường xuyên bắt gặp các loài OKS nhưng tỷ lệ kí sinh khá thấp, Brachymeria spp. có tỷ lệ kí sinh cao nhất trong 3 loài
nhưng chỉ đạt 16,20%. Còn Trichospilus pupivorus và Xanthopimpla sp. có tỷ lệ kí
sinh thấp chỉ nằm ở 1,12% và 2,79%.
36
Tại huyện Mo Cay Nam, có 4 loài ong ký sinh được ghi nhận ký sinh nhộng
sâu đầu den hại dừa: Brachymeria sp., Trichospilus pupivorus, Antroceplus sp., Xanthopimpla sp. Trong đó, 3 loài ong xuất hiện rat phổ biến đặc biệt Brachymeria sp. và Xanthopimpla sp. Tuy nhiên, tỷ lệ ký sinh của các loài là khá thấp, cao nhất
là Brachymeria sp. với 7,32%.
Như vậy, kết quả thu thập ong ký sinh nhộng sâu đầu đen hại dừa tại 3 huyện
Châu Thành, Bình Đại và Mỏ Cày Nam đã thu được 04 loài OKS nhộng, có 3 loài
Brachymeria sp., Trichospilus pupivorus va Xanthopimpla sp. được ghi nhận xuất
hiện ở ca 3 huyện. Trong đó, ty lệ ky sinh của Brachymeria sp. cao hon các loài
OKS còn lại. Do đó, Brachymeria spp. có thé được đánh giá là thích nghi cao hon trong điều kiện tự nhiên so với các loài ong khác đã được tìm thấy tại Bến Tre.
Đề nhận biết được hình thái, đặc điểm điểm sinh học và nhận dạng được hai
loài ong ký sinh Brachymeria euploeae và Brachymeria kamijoi, các thí nghiệm
được thực hiện và có kết quả như sau:
3.3. Đặc điểm hình thái và sinh học
3.3.1. Đặc điểm hình thái OKS B. euploeae
Qua quá trình thực hiện nhân nuôi, theo dõi và đo kích thước các pha cơ thé của OKS B. euploeae, kết quả cụ thé như sau:
Bang 3.4 Kích thước các pha cơ thé OKS B. euploeae trên nhộng sâu đầu đen hại dừa
; ; Chiéu dai (mm) Chiéu rong (mm)
Cac pha phat duc = ae
Bién dong TB+SD Biên động TB+SD Trứng 0,8 - L0 0,92 + 0,06 1 =2 0,18 + 0,02
Au trùng 1 ngày tudi 0,9— 1,5 1,27 + 0,20 0,2 —0,4 0,32 + 0,07 Au trùng 3 ngày tudi 68-88 7,39 + 0,75 1,9-2,4 2,16 + 0,18 Au trùng 5 ngày tuổi 4,7—7,0 6,02 + 2,76 14-25 1,89 + 0,32
Nhéng 43-53 5,09 + 0,21 18-19 1,86 + 0,08 Ong đực 3.7 5,0 4,28 + 0,44 18-20 1,83 + 0,17 Ong cái 3,2 —5,1 4,46 + 0,61 13-32 2,03 + 0,15
Ghi chi: TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; số mẫu theo dõi n=5; nhiệt độ 2842°C; ẩm độ: 75 + 5 °C.
37
Hình 3.7 Trứng OKS B. euploeae (độ phóng đại 6.3x)
Trứng OKS B. euploeae có hình bầu dục, mau trang sữa, có lớp một mang mỏng trong suốt bao quanh, sau đó chuyển dan sang màu vàng nhạt khi gần nở.
Trứng ong có chiều dài thay đổi từ 0,8 — 1,0 mm trung bình là 0,92 + 0,06 mm và trung bình chiều rộng 0,18 + 0,02 mm.
(A):Au trùng 1 ngày tuổi (B): Au trùng 3 ngày tuổi; (C): Au trùng 5 ngày tuổi Au trùng ong B. euploeae có cau tạo cơ thé hình bầu dục gồm nhiều đốt (Hình 3.8). Au trùng của ong B. eupioeae 1 ngày tuôi có màu vàng nhạt trung bình chiều đài, chiều rộng lần lượt là 1,27 + 0,20 mm và 0,22 + 0,02 mm. Ấu trùng 3 ngày tuổi phát triển khá nhanh, kích thước lớn hơn nhiều so với ấu trùng 1 ngày tuôi với trung bình chiều dài và chiều rộng là 7,39 + 0,75 mm và 1,31 + 0,22 mm, màu sắc ấu trùng giai đoạn này cũng rõ ràng và đậm hơn. Âu trùng 5 ngày tuổi chuyên sang mau trắng sữa, kích thước cơ thé giảm so với ấu trùng 3 ngày tuôi với chiều đài trung bình 5,23 + 0,1 mm và chiều rộng 1,79 + 0,14 mm.
38
Hình 3.9 Nhộng OKS B. euploeae (độ phóng đại 3.2x)
(A) : Nhộng 1 ngày tuôi (B): Nhộng 3 ngày tuổi
Nhộng của ong B. euploeae thuộc nhộng trần, ban đầu cơ thé có màu trắng sữa sau đó chuyên dan sang màu đen khi gần vũ hóa (Hình 3.9). Chiều dai nhộng OKS B.
euploeae bién động từ 4,8 — 5,3 mm, trung bình là 5,09 + 0,21 mm va trung bình chiéu rộng là 1,86 + 0,08 mm.
Hinh 3.10 Thanh tring B. euploeae (d6 phong dai 3.2x), (A) Ong duc (B): Ong cai
Ong ky sinh B. euploeae trưởng thành có kích thước nhỏ. Ong cái có mau
sắc tổng thể là màu đen và một phần chân có màu vàng. Ong cái có chiều dài cơ thê biến động từ 3,2 mm — 5,1 mm, trung bình là 4,46 + 0,61 mm. Chiều rộng ong cái biến động từ 1,8 mm — 2,2 mm, trung bình là 2,03 + 0.15 mm. Ong đực có tông thé giống tương tự ong cái nhưng đa số có kích thước nhỏ hơn. Chiều dài cơ thể ong đực biến động từ 3,7 — 5,0 mm, trung bình là 4,28 + 0,44 mm. Chiều rộng cơ thé ong đực biến động từ 1,5 — 2,0 mm, trung bình là 1,83 + 0,17 mm. Ong đực và ong
39