N0/2 B N0/4 C 3N0/4 D N0/8.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi môn Vật Lý (Trang 64 - 65)

- Trong quang phổ vạch hiđro có các dãy: Laiman, Banme, Pasen ứng với sự chuyển

A. N0/2 B N0/4 C 3N0/4 D N0/8.

Câu 19. D Cho phản ứng hạt nhân Mg+X→22Mg

1125 25

12 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A. α. B. 31T. C. 12D. D. p.

Câu 20. D Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn. B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.

C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm. D. thành hai hạt nhân trung bình kèm vài nơtron phát ra.

Câu 21. B Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân

A. tỏa ra một nhiệt lượng lớn.

B. tỏa năng lượng nhưng cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn.

D. trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy thành các nuclôn.

Câu 22. C Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Phản ứng phân hạch dây chuyền được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. B. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu urani đã được làm giàu đặt xen kẻ trong chất làm chậm nơtron.

nơtron luôn lớn hơn 1.

D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò ra chạy tua bin.

Câu 23. D Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là không đúng?

A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nặng hơn.

B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.

C. Xét năng lượng tỏa ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch.

D. Phản ứng có thể xảy ra ở nhiệt độ bình thường.

Câu 24. D Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện để phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra là A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1. D. k ≥ 1.

Câu 25. A Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử heli.

C. Tia β là dòng các hạt êlectron hoặc pôzitron. D. Tia γ là sóng điện từ.

Câu 26. C Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân

A. chỉ phát ra bức xạ điện từ.

B. không tự phát ra các tia phóng xạ.

C. tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác. D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.

Câu 27. D

Trong dãy phân rã phóng xạ α và β– : 23592X→2078 2Y có bao nhiêu hạt α và β– phát ra? A. 3α và 7β– . B. 4α và 7β– . C. 4α và 8β– . D. 7α và 4β– .

Câu 28. A

Chất phóng xạ 13153I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1 gam chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu?

A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g.

Câu 29. D

Tính năng lượng liên kết hạt nhân Đơtêri 21D? Cho mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c2.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi môn Vật Lý (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w