28
Chuyến đối số được đánh giá là một xu hướng "không thê chống lại" với các công ty trên toàn cầu, với mọi lĩnh vực, trong đó có cả chứng khoán. Cuộc chơi đang dần thay đổi từ những nền tảng offline chuyên sang online và những tiện ích mang lại từ chuyên đổi số sẽ quyết định khả năng cạnh tranh trong thời kỳ mới. Nhưng những gian lận trong mua bán chứng khoán, nhờ thị trường chứng khoán đang chuyến đổi số ma dé dang xay ra hon.
Ví dụ cụ thê vụ gian lận trong giao dịch mua bán chứng khoán của chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đo ông Quyết thôi giá và bán chui cổ phiếu, nhờ chuyền đổi số mà các thông tin về giá, hay việc mua bán cô phiếu cũng dễ dàng hơn với các nha dau tư, các thông tin không chính thống cũng được tiếp cận nhà đầu tư nhanh hơn nhờ chuyên
đôi số. Trong phiên giao dịch ngày 10/1/2022, cô phiếu FLC của tập đoàn FLC do ông
Trịnh Văn Quyết làm chủ tịch đã có phiên tăng giá mạnh. Ngay từ đầu phiên sáng, cỗ phiếu này đã tăng trần lên mức 24.100 đồng/cô phiếu. Tuy nhiên, phiên giao dịch buôi chiều, chỉ trong vòng 5 phút, cô phiếu nay đột ngột giảm sàn khiến nhà đầu tư hoảng loạn, rơi vào tình trạng bán tháo day gia về sản 21.000 đồng/cô phiếu. Số liệu thống kê cho thay, đã có 17,4 triệu cỗ phiếu được khớp tại giá trần và 20 triệu cổ phiếu được giao dịch tại giá sản. Tổng khối lượng giao dịch của FLC trong phiên lên tới 135 triệu/710 triệu cô phiếu lưu hành trên thị trường của FLC. Đây cũng là phiên giao dich mà ông Trịnh Văn Quyết đăng ký bán 175 triệu cô phiếu FLC. Phiên giao dịch này, số cổ phiếu ông Quyết đã bán thành công là 74.8 triệu cô phiếu. Mục đích được ông Quyết nêu là cơ cấu tải sản. Phương thức giao dịch thoả thuận hoặc khớp lệnh. Thời gian thực hiện giao địch từ 10 - 17/1/2022. Trước giao dịch ông Quyết nắm giữ 215 triệu cổ phiếu FLC tương ứng 30,34% vốn điều lệ doanh nghiệp. Giao dịch nếu thành công, ông Quyết sẽ chỉ còn nắm giữ 5,7% tương ứng 40,4 triệu đơn vị. Điều đáng nói là trên website Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) vẫn chưa đăng tải thông tin về giao dịch của ông Trịnh Văn Quyết, trong khi đó thông tin này cũng chỉ được đăng tải trên website của FLC vào tối 10/1. Trong ngày 10/1, FLC đã có văn bản mới ra ngày 10/1 thay cho văn bản cũ ngày 5/1 báo cáo lên Uy ban Chứng khoản Nhà nước, HOSE về giao dich n6i b6é của Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết. Trong
văn bản này, ngày dự kiến giao dịch được đổi sang 14/1/2022 đến ngày 11/2/2022.
29
19 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua nhiều
giai đoạn thăng trầm, các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán cũng ngày một tinh vi, phức tạp hơn. Mặc dủ các văn bản pháp lý ngày cảng chặt chẽ, các biện pháp thanh tra, kiểm tra được triển khai rộng rãi, đặc biệt là việc áp dụng bộ luật hình sự đối với tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán, song các gian lận vẫn tiếp tục gia tăng về sô lượng và mức độ nghiêm trọng.
Số trường hợp vỉ phạm bị xử lý Hành vi gian
lân Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm _ 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 VP của TCPH
56 94 115 106 81 67 44 50 44 56 122 74
Giao dịch nội 3 3 5 12 14 2 7 2 4 6 7 9
bộ; thao túng VP
CBIT cua CD | 47 16 26 50 57 62 34 33 60 51 199 | 260
nội bộ VP của CTCK
6 "1 12 18 14 41 23 33 29 14 21 19
Vị phạm khác
1 0 0 1 0 7 0 3 13 0 0 9
Tổng số | 83 124 158 187 166 179 108 121 150 133 349 371 QÐXP
Tổng số tiển
phạt (ty | - 38 41 15 11 11 8 10 12 123 304 20
đồng)
Bảng 2: Thống kê các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán từ năm 2007
đến năm 2018
Mặc dù mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đã tăng đối với tô chức vi phạm là 2 tý đồng và đối với cá nhân vi phạm là 1 tý đồng
(Văn bản hợp nhất số 01/VBHN/BTC ngày 17/2/2017 của Bộ Tài chính); ngoài ra Bộ
Luật hình sự năm 2015 cũng đã quy định mức phạt tôi đa 7 năm tủ đối với gian lận trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, khung hình phạt đối với loại các gian lận trên
thị trường chứng khoán ở Việt Nam được nhìn nhận là khá nhẹ. Thực tế, nhiều người
sẵn sàng chấp nhận mức phạt ít oi dé thu được lợi ích lớn hơn nhiều từ các gian lận trong giao dịch chứng khoán.
Do việc phát hiện và xử lý những giao dịch này còn nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật và pháp lý, việc cung cấp dấu hiệu nhận biết hành vi gian lận là rất cần thiết cho
30
các chủ thể tham 1a thị trường.
Hoàn toàn không phổ
biến, 0.9% Không phổ biến, 3.9%
Hoàn toàn phổ biến 16.0%
Biểu đồ 3: Mức độ phố biến về hành vi gian lận trên TTCK Việt Nam
Các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam là phố biến. Điều này gây bóp méo thị trường đầu tư, giảm niềm tin của công chúng. Các nhà quản lý, cơ quan chức năng cần nâng cao hơn nữa các giải pháp trong phòng ngừa và xử lý gian lận. ^
Cỏc hành vị ứian lận trờn TTCK Việt Nam diễn ra khỏ phổ biến, đặc biệt là hành vi thao túng giá chứng khoán, tạo dựng/công bố thông tin sai lệch. Hiện tượng khớp chéo thường xuyên g1ữa các tài khoản được xem là dấu hiệu mạnh nhất cần xem xét đến hành vi có gian lận. Các hình thức phô biến để thực hiện hành vi gian lận gồm: dùng nhiều tải khoản để liên tục mua, bán chứng khoán tạo cung cầu giả; thông đồng với người khác để giao dịch mà không thực sự thay đổi quyền sở hữu chứng khoán; giao
dịch với khối lượng chỉ phối tai thời điểm xác định giá mở cửa và giá đóng cửa.
Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng dé đưa ra các ý kiến với mục đích lôi kéo tạo ảnh hưởng đến giá chứng khoán; tạo dựng, công bố thông tin sai lệch; dùng thông tin nội bộ chưa công bố đề giao dịch.
31