Sự bùng nỗ của TTCK

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận 1 Đề tài “ phân tích thực trạng thị trường chứng khoán việt nam trong thời Đại chuyển Đổi số (Trang 32 - 36)

Trong năm 2021, TICK Việt Nam đã có sự bứt phá mạnh mẽ, liên tục lập kỷ lục mới về cả chỉ số, gia tri giao dich va số lượng tài khoản của nhà đầu tư trong nước mở mới. Tính đến ngày 22/12/2021, VN-Index đạt 1.477,67 điểm, tăng 33,9% so với cuối năm 2020 và được đánh giá là một trong những chỉ số chứng khoán tăng trưởng cao

nhất thế giới. Thanh khoản thị trường cô phiếu tăng 250% so với năm 2020, ghi nhận phiên giao dịch kỷ lục 2,3 tý USD, xếp thứ hai trong Đông Nam Á. Số lượng tài

khoản nhà đầu tư mở mới trong năm 2021 đạt hơn 1,3 triệu tài khoản, nâng tong số lượng tải khoản chứng khoán tại Việt Nam lên 4,08 triệu tài khoản, tăng 47,3% so với cuối năm 2020. Tính chung cả năm 2021, giá trị p1ao dịch bình quân đạt hơn 26.564 tỷ

đồng/phiên, tăng 258% so với bình quân năm 2020. Giá trị giao dịch tiếp tục gia tăng trong quý 1/2022, với mức bình quân đạt 31.409 tý đồng/phiên, tăng 18,1% so với bình quân năm trước.

Bên cạnh thị trường cô phiếu, các thị trường khác cũng hi nhận những kết quả ấn tượng trong năm 2021. Thị trường trái phiếu chính phủ duy trì ôn định, với quy mô niêm yết đạt hơn 1,5 triệu tỷ đồng, tăng 8,9% so với cuối năm trước đó. Giá trị giao dịch bình quân phiên năm 2021 đạt 11,25 nghìn tý đồng, tăng 9,7% so với bình quân

năm 2020. Thị trường TPCP tiếp tục duy trì ôn định trong 3 tháng đầu năm 2022, với

1á trị giao dich bình quan dat 13.149 ty đồng/phiên, tăng 15,33% so với bình quân năm 2021.

Thị trường chứng khoán phái sinh tiếp tục diễn ra sôi động, trở thành công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả cho các nhà đầu tư trên TTCK. Tính chung năm 2021, khối lượng giao địch bình quân hợp đồng tương lai trên chỉ số VN30 đạt 189.731 hợp đồng/phiên, tăng 21% so với năm trước. Trong những tháng đầu năm 2022, trước bối cảnh căng thang chinh tri trén thé giới, nhà đầu tư thận trọng hơn khi tham gia thi trường phái sinh. Do đó, trong quý 1/2022, khối lượng giao dịch bình quân của sản

32

pham hop déng tuong lai trén chi s6 VN30 dat 139.076 hop déng/phién, giam 26% so

với bình quân năm trước; giá trị giao dịch bình quân sản phẩm chứng quyền có bảo

dam dat 38,42 ty déng/phién, giam 46%.

Các kết quả trên cho thấy, chứng khoán là kênh đầu tư thu hút sự quan tâm của

nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân trong nước, TTCK là một kênh đầu

tư, huy động vốn hấp dẫn bên cạnh các kênh đầu tư truyền thống, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19.

Trong bối cảnh tình hình địch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, TTCK Việt

Nam vẫn tăng trưởng ôn định trong thời gian qua là nhờ một số yếu tố hỗ trợ. Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trước hết là các yếu tố nền tang. Các nhà đầu tư đã nhìn thây tiềm năng phát triển của nền kinh tế Việt Nam nhờ sự chỉ đạo rất quyết liệt

cua Dang, của Chính phủ trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừa thích ứng, linh hoạt trong chống dịch, vừa củng cô và thúc đây sản xuất - kinh doanh của nền kinh tế”.

Cùng với đó, điểm nhắn quan trọng trong chính sách của Bộ Tài chính là quan điểm chỉ đạo nhất quán “điều hành thị trường an toàn, hiệu quả trong mọi hoàn cảnh và tôn trọng quy luật cung - cầu của thị trường”.

Ngoài ra, sự dịch chuyên đòng vốn đầu tư từ các kênh đầu tư truyền thống sang kênh đầu tư chứng khoán do các kênh đầu tư khác trở nên kém hấp dẫn hơn từ dịch Covid-19. Đồng thời, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thông giao dịch và bù trừ, thanh toán trên TTCK cho phép rút ngắn thời gian xử lý nghiệp vụ, nâng cao thanh khoản thị trường.

3.1.2. Các nhà đầu tư cần cẩn trọng hơn

Sau khi chứng kiến mức tăng vào đầu năm 2022, TTCK Việt Nam đã có mức giảm điểm tương đối mạnh. Thanh khoản thị trường cũng có xu hướng giảm liên tục trong oIat đoạn này, g1ỏ trị ứ1ao dịch bỡnh quõn sang thỏng 5, thanh khoản chi đạt bỡnh quõn

17.773 tý đồng/phiên, giảm 32% so với tháng 4 và bắt đầu có dấu hiệu hồi phục.

Mặc dù diễn biến giảm điểm đã làm nhiều nhà đầu tư e ngại khi tham gia thị trường, song bà Bình cho biết, vẫn có một số điểm sáng trên thị trường như nhà đầu tư

33

nước ngoài có xu hướng mua ròng trở lai trong những tháng gần đây.

Tính lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/6/2022, nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng

2.193 tỷ đồng cô phiếu. Bên cạnh đó, số lượng tài khoản mở mới tăng mạnh cho thấy

các nhà đầu tư vẫn coi đây là kênh đầu tư hấp dẫn trong thời điểm hiện tại.

Các dự báo phát triển của TTCK Việt Nam sẽ phụ thuộc khá nhiều vào TTCK toàn

cầu. Hiện nay, tỉnh hình kinh tế - chính trị tiếp tục diễn biến phức tạp, tiềm ấn nhiều

rủi ro tỏc động đến TTCK. Căng thẳng Nứa - Ukraine, chinh sỏch phong toả nghiờm ngặt nhằm đối phó với Coviđ-19 của Trung Quốc, động thái thắt chặt chính sách tiền tệ, tài khoá trên thé giới đang làm dấy lên lo ngại về khả năng xảy ra khủng hoảng kinh tế; kinh tế thế giới được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại (TME dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu 2022 chỉ đạt 3,6%, WB dự báo ở mức 2,9%).

“Đặc biệt, yếu tố giá cả lương thực, năng lượng, đặc biệt là đầu mỏ và khí đốt tăng cao tác động tiêu cực đến chi phí đầu vào vả lợi nhuận của các doanh nghiệp, đồng thời, làm gia tăng áp lực lạm phát lên các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam” - đại diện UBCK chỉ ra.

Cùng với đó, Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) và nhiều ngân hàng trung ương trên

thế giới đã có các động thái thắt chặt chính sách tiền tệ, tài khóa nhằm kiểm soát lạm

phát. Từ đầu năm 2022 đến nay, FED đã 3 lần điều chỉnh lãi suất điều hành, với lần

gan nhat tăng 0,75%, mức tăng cao nhất kế từ năm 1994. Động thái này làm tăng áp lực lên mặt bằng lãi suất và tỷ giá, trực tiếp ảnh hưởng tới TTCK toàn cầu và Việt Nam.

Trong nước, bối cảnh căng thắng quốc tế và áp lực lạm phát gia tăng, nhà đầu tư chuyền sang tâm lý thận trọng hơn trong đầu tư, tạo nên áp lực bán mạnh hơn trên TTCK. Tuy Ngân hàng Nhà nước hiện vẫn đang giữ nguyên mức lãi suất điều hành nhưng mặt bằng lãi suất tiền gửi tại các ngân hàng thương mại đã gia tăng trong thời gian qua, thu hút dòng tiền quay trở lại hệ thống ngân hàng.

3.1.3. Triển vọng TLCK Việt Nam trong năm 2022

34

Năm 2022 được đánh giá tiếp tục là năm khó khăn, phức tạp của nền kinh tế thé giới và Việt Nam, do vậy, TTCK trong nước có khả năng đối điện với nhiều diễn biến phức tạp, xuất phát từ nhiều yếu tố cả trong và ngoài nước như tình hình dịch Covid- 19; tăng giá nguyên, nhiên, vật liệu trên thế giới do tắc nghẽn chuỗi cung ứng, sản lượng sản xuất không đáp ứng kịp nhu cầu gia tăng khi các nền kinh tế hồi phục; mức dư ng giao dich ky quỹ toàn thị trường tăng nhanh trong thời gian qua, củng với việc nhà đầu tư cá nhân tăng tỷ trọng trên TTCK Việt Nam, cũng tiềm ân rủi ro cho thị trường khi tính ôn định của dòng vốn chưa cao; tỉnh hình kinh tế - chính trị thế giới trong năm 2022 được dự báo tiềm ân nhiều yếu tổ phức tạp; cạnh tranh chiến lược giữa các nước, đặc biệt là xung đột giữa Nga và Ukraine đang ảnh hướng tiêu cực đến nên kinh tê thê g1ới...

Tuy nhiên, TTCK Việt Nam trong năm 2022 vẫn còn dư địa cho tăng trưởng do nhiều yếu tố tích cực tiếp tục được duy trì. Mặt bằng lãi suất có khả năng tiếp tục được giữ ôn định ở mức thấp và do vậy, dòng tiền nhiều khả năng vẫn tiếp tục được thu hút vào TTCK. Dịch bệnh được kiểm soát, các hoạt động kinh tế được khôi phục, tiêu dùng nội địa phục hồi, hoạt động du lịch quốc tế dần được mở cửa trở lại sẽ thúc đây triên vọng phục hỏi tích cực của doanh nghiệp và nền kinh tế. Số lượng tài khoản chứng khoán mở mới liên tục gia tăng trong thời gian qua và hiện mới chiếm khoảng 4,7% dân số cũng cho thấy TTCK Việt Nam còn nhiều tiềm năng thu hút sự tham gia của các nhà đâu tư trone nước.

Theo các chuyên gia kinh tế, TTCK năm 2022 sẽ có sự phân hóa đáng kế ở các

nhóm ngành, thay vì tăng đồng loạt như năm 2021. Với tình hình cầu tiêu dùng như

hiện nay, nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu tiếp tục tăng trưởng chậm hơn so với ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu. Cơ hội phục hồi cho các ngành dịch vụ như hàng không và du lịch có thé quay lại từ nửa cuối 2022.

Ngay trong nửa đầu năm 2022, một số ngành được dự báo có thể tăng trưởng vượt trội gồm xuất khâu, thủy sản, dệt may và vận tải biển. Một số loại hàng hóa có thé dat mức giá cao trong nửa đầu năm 2022 bao gồm phân bón, thủy sản, hóa chất và mía đường. Ngành hưởng lợi từ đầu tư công là xây đựng, bất động sản dân cư và bất động

35

sản khu công nghiệp. Ngành hưởng lợi từ môi trường lãi suất thấp gồm chứng khoán va bat dong san dan cu.

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận 1 Đề tài “ phân tích thực trạng thị trường chứng khoán việt nam trong thời Đại chuyển Đổi số (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)