Khải niệm, phân loại, đặc điểm, ưu nhược điểm của phương phdp trắc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế phần mềm các bài tập trắc nghiệm chính tả tiếng Việt 4 (Trang 20 - 26)

3.1. Một số vẫn dé chung về Ip luận dạy học chỉnh tả

2.3.1 Khải niệm, phân loại, đặc điểm, ưu nhược điểm của phương phdp trắc

nghiệm

Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động được thực hiện dé đo lường nang

lực của các đổi tượng nảo đỏ nhằm những mục dich xác định. Trong giáo dục, trắc nghiệm được tien hành thưởng xuyên ở các ki thi, kiểm tra để danh giá kết quả học tập,

16

đổi với một phan của môn học. toàn bộ môn hoc. đổi với cả một cap học. hoặc dé tuyên chọn một số người có năng lực nhất vào một khoá học; trắc nghiệm còn là một hình thức được dùng trong nhà trường dé rèn luyện kỹ năng học tập nao đó cho học sinh.

+ Người ta có thé phân chia các phương pháp trắc nghiệm làm ba loại : Quan sát, Van đáp. và Viết

+ Logi Quan sát : Giúp xác định những thai độ, những phản img võ thức, những kỹ

năng thực hành và một số kỹ năng về nhận thức, chăng hạn cách giải quyết vẫn dé trong một tinh huỗng đang được nghiên cứu.

+ koại Van đáp ; Có tác dụng tốt khi nêu lên các câu hỏi phát sinh trong một tinh

hudng cin kiểm tra, Trắc nghiệm vấn đáp thường được dùng khi tương tác giữa người cham và người học 14 quan trọng, chẳng hạn cẩn xác định thải độ phan ứng khi phỏng van, V,Y..:

+ Logi Viết : Thường được sử dụng nhiều nhất vì nó có những ưu điểm sau :

- Cho phép kiểm tra cùng lúc nhiễu học sinh.

- Cho phép học sinh cân nhắc nhiều hon khi trả lời.

= Banh gia được một vải loại tư duy ử mức độ cao.

~ Cung bản ghi rõ rang các câu trả lời của học sinh dé dùng khi cham.

~ Dé quản lý hơn vi bản thân người chim không tham gia vào bỗi cảnh kiểm tra.

Trắc nghiệm viết thường được chia thành hai nhóm : Trắc nghiệm tự luận (Essay)

và trắc nghiệm khách quan (Objective test).

+ Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết qua học tap của học sinh bing hệ thông câu hỏi trắc nghiệm khách quan, Gọi là khách quan vi cách cho điểm

(đánh gid) hoàn toan không phụ thuộc vào người cham.

4 Trắc nghiệm khách quan có nhiều loại câu hỏi khác nhau :

= Trắc nghiệm Đúng, Sai (Yes/No Questions)

17

~_ Trọc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choice questions)

= Trắc nghiệm điển khuyết (Supply items) hoặc trả lời ngắn (Short Answer).

> Trac nghiệm phép đôi (Matching items)

a. Trắc nghiệm Đảng, Sai (Yes/No Questions) :

La loại trắc nghiệm ma trong đỏ trước một câu dẫn xác định (théng thường không

phải lả céu hỏi), học sinh đưa ra nhận định và lựa chọn một trong hai nhương an trả lời

Đúng hoặc Sai,

b. Trắc nghiệm nhiễu lựa chon (Multiple choice questions) :

Day là loại trắc nghiệm thông dụng nhất. Loại nay thường có hai phan ; Phan đầu được gọi là phản dan, nêu ra van đẻ, cung cắp thông tin cẩn thiết hoặc nêu một câu hỏi.

Phan sau là các phương án dé chọn thường được đánh dau bing các chữ cái A, B, C, D hoặc các con số 1, 2, 3, 4. Trong các phương an đã chọn chỉ co duy nhất một phương an dùng hoặc một phương án đúng nhất còn các phương an khác được dua vào với tác dụng

gây nhiều còn gọi là câu mỗi, Do vậy khi các câu lựa chọn được chuẩn bị tốt thi một

người không có kiến thức chắc chan về van dé đó sẽ không thé nhận biết được trong tat cả các phương án đã chọn dau là phương án đúng, đâu là phương an gây nhiều.

Khi soạn thảo loại trắc nghiệm nay thường người soạn cd gắng làm cho các phương án nhiễu đều có vẻ “hợp ly" va “hap din” như phương án đúng, Ngoài ra phân dẫn cỏ thé là một câu bỏ lửng vả phan sau là đoạn bé sung để phan dan trở nên hợp lý.

c. Trắc nghiệm điền khuyết (Supply items) hoặc trả lời ngắn (Shorf Answer) :

Đây là dạng trắc nghiệm khách quan có cầu trả lời tương đổi tự đo. Thường ching ta nêu ra một mệnh dé cỏ khuyết một bộ phận , học sinh nghĩ ra nội dung trả lời thích hợp dé điển vào chỗ trong, thường lá những câu trả lời có nội dung ngắn ngọn hoặc một vai

tr.

LB

Neoai ra ta con có một dang khác là câu hỏi bằng hình vẽ, thưởng cho học sinh chủ thích một vải chi tiết dé sót trên hình vẽ hoặc sửa một chỉ tiết sai trên trên một đẻ thị hay

biểu do, hoặc điện vải chi tiết trên bang đỗ cảm, v.v...

d, Trắc nghiệm ghép đôi (Matching items) :

Có thể xem day là một dạng đặc biệt của dang trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chon, dang câu hỏi nảy thưởng gdm hai cột thông tin, một cột là những câu hỏi (hay câu dan) một cột là những câu trả lời (hay còn gọi là câu lựa chon), yêu cau học sinh phải tim

cách ghép các cau trả lời ở cột nay với cầu hải ở cột khác sau cho hợp ly.

4+ Uu điểm của phương phản trắc nghiệm :

> Có thẻ trắc nghiệm khách quan kiến thức về sự kiện.

ằ La phương phỏp hữu hiệu dộ rờn luyện | kĩ năng nao đỏ cho học sinh.

ằ Mang tỉnh khỏch quan khi cham.

~ Giáo viên có thé ding phương pháp này để kiểm tra - đánh giá những mục tiêu dạy học khác nhau, chẳng hạn như :

“ Xác định mỗi tương quan nhân quả.

Nhận biết các điều sai lam.

Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với nhau.

Binh nghĩa các khai niệm.

x. SS SNS S&S Tim nguyên nhãn của một số sự kiện.

_ Nhận biết: điểm tương dong hay khác biệt giữa 2 hay nhiều vat.

¥ Xác định nguyên lý hay ¥ niệm tổng quát từ những sự kiện.

“ Xác định thức tự hay cách sắp dat nhiều vat.

“ Xét đoản vẫn dé dang được tranh luận dưới nhiều quan điểm.

19

> Có thé dùng trắc nghiệm dé do (đánh gia) các loại tri năng khác nhau. Nó đặc biệt

hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các mỗi tương quan.

~ Có thé đo được các kha năng nhớ, áp dụng nguyên lý, định luật, tng quát hoa rất

hữu hiệu,

Học sinh cỏ cơ hội trình bảy những câu trả lời khác thường, phat huy óc sang kien.

Học sinh không có cơ hội đoán mỏ ma phải nhớ, nghĩ ra, tim cầu trả lời,

~_ Việc cham điểm dang bai tric nghiệm cũng tương đổi nhanh hơn tự luận.

>_ Phù hợp tam lý học sinh.

+ Nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm :

> Nếu ding trắc nghiệm dé kiểm tra, đánh gia năng lực người học thi độ tin cậy thắn

vi học sinh có thé đoán mò với hấu hết các loại câu hỏi trắc nghiệm trừ loại câu hỏi trả lời ngin.

® Khỏ soạn dạng câu hỏi dé do được mức tri năng cao hon mức biết, nhớ, hiểu.

>_ Có những học sinh có óc sang tạo, tư duy tốt, có thể tìm ra những cau trả lời hay hơn dap an thi sẽ làm cho học sinh đỏ cảm thay không thoả mãn.

> Các câu hỏi nhiều lựa chọn có the không đo được khả năng phan đoản tinh vi va

khả năng giải quyết van để khéo léo, sang tao một cách hiệu nghiệm bang loại câu hỏi

trắc nghiệm tự luận soạn kỹ,

> Khi soạn dang trắc nghiệm thường dé mắc phải sai lam là trích nguyên văn các

câu va từ trong sách giáo khoa. Đồng thời phạm vi kiểm tra của câu hỏi nảy thường chỉ giới hạn ở những chỉ tiết vụn vặt, Việc cham bai cũng mất thời gian hơn.

> Loại câu hỏi nay không thích hop cho việc thắm định các kha năng như sắp đặt va vận dụng kiến thức. Muốn soạn loại cầu hỏi nay để đạt được mục dich danh gia tri nang cao doi hỏi rất nhiều công phụ. Ngoài ra néu chúng ta tạo danh sách mỗi cột dai thi học sinh tôn nhiều thời gian cho học sinh đọc mỗi cột trước khi phép dồi,

Tig WIEN

20

2.3.2 Cách thức xây dung trắc nghiệm để rèn kỹ năng viết đúng chính tả của hoe

sinh

Quy trình thiết ké một để trắc nghiệm khách quan dang đúng - sai

+ Bước một : Chon vẫn dé va dua ra câu hỏi,

ô Bước hai : Đưa ra 2 cỏch giải khỏc nhau (trong đú 1 kết quả đỳng và | kết quả

Sai).

= Bude ba : Chon một trong hai kết quả trên tao đặt dé bai.

Quy trình thiết kế một để trắc nghiệm khách quan dang nhiều la chon

+ Bude một : Chon van dé va đưa ra câu hỏi.

ô Bước hai ; Dua ra cỏc phương an lựa chọn (trong đỏ cú một phương ỏn đỳng

nhất).

ô- Bước ba: Kết hợp phan dẫn va phan lựa chọn tạo để mới.

Quy trình thiết kế một dé trắc nghiệm khách quan dụng điền khuyết hoặc câu trả lời ngan

ô Bước một ; Chọn van dộ và đưa ra cõu hỏi.

+ Bước hai ; Xác định mệnh đẻ đủ (Cau trả lời đủ).

+ Bước ba ; Tạo thành những mệnh dé khuyết từ dé hình thành đẻ.

Quy trình thiết kế mật để trắc nghiệm khách quan dạng ghép đôi + Bước một : Chọn van dé và đưa ra câu hỏi.

+ Bước hai : Xác định cầu dẫn va cau lựa chọn.

ô Bước ba: Tạo thành dộ.

21

Chương Hai : THIET KE PHAN MEM ĐIỆN TU NHAM GIÚP HỌC SINH REN KI NANG VIET DUNG CHÍNH TẢ

1, Giới thiệu chung về một số phan mém sử dung trong đề tai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Thiết kế phần mềm các bài tập trắc nghiệm chính tả tiếng Việt 4 (Trang 20 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)