8 Xem những tài liệu được trỡnh bảy tại Hội thảo Quốc gia về Phương hướng Phỏt triển của Cụng việc Xó hội ở Việt Nam, 29 thỏng năm 2005 do MOLISA và UNICEF tổ chức.
2.4 Ưu tiờn chớnh sỏch nhằm chấm dứt bạo lực trong gia đ ỡnh
Bạo lực trong gia đỡnh được xỏc định là một vấn đề ưu tiờn ở tất cả cỏc cuộc tham vấn của chỳng tụi, và là vấn
đề cú được sự đồng thuận cao nhất. Dường như vấn đề này khụng phải là mới ở Việt Nam nhưng sự quan tõm chỳ ý trờn diện rộng của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về vấn đề này cho thấy người ta giờ đó sẵn lũng núi đến vấn đề này. Trong văn kiện CPRGS được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt năm 2002, bạo lực trong gia đỡnh lần đầu tiờn được chớnh thức xỏc nhận như là một rào cản đối với sự phỏt triển ở Việt Nam. Cỏc Mục tiờu Phỏt triển của Việt Nam trong khuụn khổ cỏc Mục tiờu MDG cú đề cập đến việc giảm tỡnh trạng dễ bị tổn thương vỡ bạo lực gia đỡnh của phụ nữ.
Bạo lực giới khụng phải là vấn đề của riờng Việt Nam. Cỏc nghiờn cứu quốc tế cho thấy nú là một hiện tượng toàn cầu, tỏc động tới khoảng từ 20 đến 50% phụ nữ. Theo một nghiờn cứu quốc tế mới được xuất bản gần đõy do Tổ chức Y tế Thế giới thực hiện, cứ sỏu phụ nữ thỡ cú một người là nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh (WHO 2005). Sự chấp nhận của xó hội về vấn đề này, những chớnh sỏch nhằm giải quyết vấn đề này và việc thực thi luật phỏp và chớnh sỏch ở từng nước là khụng giống nhau. Trong khi sự bất bỡnh đẳng về quyền được thể hiện trong mối quan hệ giới đang ngày càng được thừa nhận như là lý do cơ cấu của bạo lực gia đỡnh, thỡ những giải thớch trước mắt càng phản ỏnh những biểu hiện cụ thể mang tớnh văn húa của cỏc mối quan hệ giới. Vũ Mạnh Lợi và cỏc cộng sự (1999) đưa ra một số giải thớch (xem Hộp 12). Trong nghiờn cứu của mỡnh, Lờ Thị Quý cũng xỏc định bốn yếu tố: gỏnh nặng về kinh tế, trỡnh độ học vấn thấp, và “những tàn dư của chế độ phong kiến” tạo cho đàn ụng cú một địa vị cao, những hành vi cú hại cho xó hội như rượu chố, cờ bạc, và tõm thần. Việc khụng cú con trai và những xung đột với gia đỡnh hai bờn nội ngoại cũng được coi là những nguyờn nhõn gõy ra bạo lực gia đỡnh.
Hộp 12: Giải thớch bạo lực gia đỡnh ở Việt Nam
“Lý do mà bạo lực gia đỡnh tồn tại được là vỡ những thỏi độđược ăn sõu bỏm rễ liờn quan đến những vai trũ, trỏch nhiệm và giỏo dục nam và nữđược mụ tả về mặt xó hội và văn húa. Người ta thường quan niệm rằng phụ nữ chịu trỏch nhiệm trong việc duy trỡ sự bỡnh yờn và hũa thuận trong gia đỡnh, và trong mối quan hệ gia đỡnh, phụ nữ cú vị trớ thấp hơn nam giới. Trỏi lại, nam giới được cho là những người núng tớnh, ớt cú khả năng tự kiềm chế, và được phõn biệt bởi khả năng uống rượu. Uống rượu là một đặc điểm đàn ụng được cụng nhận và được xem là một phần khụng thể thiếu của vai trũ người đàn ụng trong việc đại diện gia đỡnh đối với bờn ngoài xó hội. Mặc dự bỡnh đẳng giới và khụng chịu bạo lực được luật phỏp cụng nhận, những thỏi độ duy trỡ sự bất bỡnh đẳng và bạo lực vẫn cũn tồn tại ở hầu hết cỏc nước, và trong những thể chế chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt và thực thi phỏp luật” (Lợi và cộng sự, trang i)
Một bỏo cỏo của Hội đồng Dõn số cho biết bạo lực gia đỡnh xảy ra ở tất cả cỏc gia đỡnh thuộc mọi trỡnh độ hiểu biết và mọi hoàn cảnh kinh tế - xó hội. Một nghiờn cứu lớn được thực hiện ở cỏc vựng miền khỏc nhau trong nước cho biết hai yếu tố quan trọng nhất (và thường là cú quan hệ mật thiết với nhau) cú liờn quan với bạo lực gia đỡnh là những khú khăn về kinh tế và uống rượu. Vũ Mạnh Lợi và cộng sự (1999) ghi nhận sự tương quan giữa nghốo đúi (được đo bằng chớnh việc tự sắp xếp vị trớ của họ) và phạm vi tỏc động của bạo lực. Cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng những cặp vợ chồng phải vật lộn để kiếm sống hàng ngày thường chịu nhiều ỏp lực hơn, dễ bị mắc nợ và nam giới dễ rơi vào tỡnh trạng nghiện ngập, tất cả những yếu tố này đều liờn quan đến bạo lực. Những yếu tố khỏc bao gồm những mõu thuẫn liờn quan đến cỏc vấn đề tỡnh dục, nuụi dậy con cỏi và cỏc mối quan hệ với họ hàng và bạn bố, và thỏi độ đi ngược lại những giỏ trị xó hội (cờ bạc, sử dụng ma tỳy). Những cặp vợ chồng cú trỡnh độ cho biết mức độ lạm dụng thõn thể và lăng mạ hay cưỡng bức tỡnh dục thỡ thấp hơn. Ngoài ra, hộ gia đỡnh mà cả vợ lẫn chồng đều cú thu nhập và đúng gúp vào chi tiờu gia đỡnh thỡ cũng ớt bạo lực hơn.
Hậu quả của bạo lực gia đỡnh bao gồm hậu quả cả về thể chất lẫn tinh thần. Bạo lực gõy ra những tổn thương về thể lực và sức khỏe:‘…khụng chỉ là sự kế tiếp của những hành vi đơn lẻ, bạo lực gia đỡnh thường là một hiện tượng kinh niờn và lõu dài và cú những tỏc động xấu lờn trạng thỏi tinh thần sức khỏe của người phụ nữ.’ (Vũ Mạnh Lợi và cộng sự 1999, trang 2). Ngoài ra, những hành vi hoặc đe dọa bạo lực đối với người phụ nữ đó làm cho nỗi sợ hói và cảm giỏc bất ổn và lấy đi khả năng thực hiện cụng việc và năng lực của người phụ nữ, do đú gúp phần vào việc tăng cường sự bất bỡnh đẳng trong gia đỡnh và ngoài xó hội. “Nỗi sợ hói bị đỏnh là một hạn chế thường trực về khả năng di chuyển của người phụ nữ và hạn chế họ trong việc tiếp cận được với cỏc nguồn lực và cỏc hoạt động cơ bản’ (như đó dẫn, trang 1). Phụ nữ trong nỗi sợ hói thường xuyờn vỡ nỗi lo bị lạm dụng sẽ tự điều chỉnh để kiềm chế nỗi sợ hói. Vỡ thế bạo lực đó ngăn cản người phụ nữ thực hiện cụng việc của mỡnh và do đú vi phạm quyền con người của người phụ nữ.
Số liệu về bạo lực trẻ em dường như cho thấy tỷ lệ này là thấp ở Việt Nam: SAVY cho thấy chỉ cú 1,5% trẻ em gỏi và 2,9 % trẻ em trai núi rằng mỡnh là nạn nhõn. Tỷ lệ này thỡ cao hơn trong điều tra VASS: 12% số nữ được hỏi và 13,4 % số nam được hỏi núi rằng mỡnh cú đỏnh con trai. 6% nam giới và phụ nữ cho biết cú đỏnh con gỏi. Tuy nhiờn, ảnh hưởng của bạo lực gia đỡnh lờn trẻ em phải được phõn tớch thờm. Theo một nghiờn cứu của văn phũng UNICEF cho biết, phần lớn trẻ em được hỏi đó chứng kiến bạo lực gia đỡnh, thường là bố đỏnh mẹ. Trong khi người lớn thường cho rằng trẻ em khụng bị tổn hại gỡ khi chứng kiến những bạo lực này nếu như chỳng khụng phải là người bị đỏnh, trẻ em thỡ tin rằng những điều chỳng chứng kiến đang làm tổn hại đến chỳng. Như một trong những người thảo luận với chỳng tụi núi: ‘khi trẻ em nhỡn thấy mẹ chỳng bị đỏnh, chỳng cảm thấy bị tổn thương ở trong lũng’.
Hậu quả của bạo lực khụng chỉ bú gọn trong lĩnh vực riờng tư. Tỷ lệ đơn kiện tại cỏc tũa hỡnh sự vỡ lý do bạo lực đang tăng lờn. (Trần Quốc Tỳ 1997 trớch trong LHQ tại Việt Nam trang 48). Theo dự thảo Chiến lược Gia đỡnh giai đoạn 2004-2010, một cuộc điều tra ở Hà Nội, TPHCM và một số tỉnh thành cho thấy 60% cỏc trường hợp li dị cú nguyờn nhõn từ việc người chồng cú hành vi cư xử tệ bạc về thể chất đối với người vợ (UBDSGĐ&TE 2005 trớch trong ADB 2005, trang 7)9. Ít nhất một nghiờn cứu đó chỉ ra mối liờn hệ giữa ảnh hưởng của tỡnh trạng này và nỗi sợ hói và xấu hổ của trẻ em và trẻ vụ gia cư (Nguyễn Xuõn Nghĩa và cộng sự, 1995 trớch trong Michaelson 2004). Nghiờn cứu tại cộng đồng về những người phụ nữ bị buụn bỏn do tổ chức Asia Foundation tại Hà Nội thực hiện đó tỡm ra mối liờn kết giữa việc chịu đựng bạo lực gia đỡnh và mức độ “tự nguyện” của người phụ nữ khi bị buụn bỏn.