Cum chân ban (40x80x720mm) và giang doc (40x80x1180mm): Rap 2 chan

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Khảo sát quy trình kiểm soát và đánh giá chất lượng sản phẩm bàn ăn SFN-03 tại Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại TTT (Trang 93 - 108)

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

2. Cum chân ban (40x80x720mm) và giang doc (40x80x1180mm): Rap 2 chan

76

3. Cụm giằng chân: Giang chân 2 bên (40x80x710) va Giang chân bên trong

(40x80x1140).

Dùng chốt gỗ và hỗn hợp keo AB dé tạo liên kết cho 4 thanh giằng với nhau>Dùng đỉnh kim và thanh ván đã chuẩn bị trước để cố định mối ghép>KCS kiểm=>xử lý bề mắt>Chà nhám tay->KCS kiểm tra.

4. Lắp 2 cụm chân, 1 cụm giằng chân và 2 thanh đỡ mặt ban với nhau

Dùng chốt gỗ và hỗn hợp keo AB liên kết các cụm lại với nhau> Dùng đỉnh kim có định thêm ở các đầu của mối ghép>KCS kiểm tra

4.4.3 Nội dung kiểm tra công đoạn lắp ráp của sản phẩm bàn ăn SFN-03.

- Sử dụng keo dé gia có liên kết giữa các chi tiết.

- Các liên kết ngàm, ke góc phải kin kít, không cong vênh, nứt tét.

- Kiểm tra lỗ khoan, bat ốc vít đầy đủ, không làm nứt tét chi tiết, không ba dé.

- Lau sạch keo sau khi lắp ráp.

Sản phẩm hoàn thành lắp ráp được chuyền sang chà nhám tay (Kiểm tra trước sơn). Nhân viên KCS tiến hành kiểm tra sản phẩm để xử lí các lỗi như keo dư, xử lí lỗi nứt, tét chưa đạt. Sau đó sản phẩm sẽ được chuyên qua công đoạn sơn.

\ h “ ‘ny

\ `‘i

Hình 4.71: Lỗi ban vit q

Hình 4.70: Lỗi hở keo ud sâu

Bang 4.28: Bảng kết quả khảo sát các dang khuyết tật cum sản phẩm sau lắp ráp Các dạng khuyết tật l

50 gã Tỉ lệ phân trăm

KÍT| Tẽnsmm@s4Đ PHO GEHEI

coat) Ban vit sâu | Ho keo (%)

1 Cụm chân và thanh đỡ 80 6 5 13,75%

3 Cum thanh giang 80 0 4 5%

3 Cum mat ban 80 0 0 0 Tổng 240 6 9

78

Bảng 4.29: Tỷ lệ khuyết tật cum sản pham sau lắp ráp

SL cụm khảo Tổng SL eo

STT Tên chi tiết sát khuyếttậc | THỆ r tầm

0

(cai) (cai)

! Cụm chân và thanh đỡ 80 4 5%

2 Cụm giang chân 80 5 6,25%

3 Cụm mặt bàn S0 0 0%

Tỉ lệ 3,75%

Tỉ lệ khuyết tật các cụm sản phẩm sau công đoạn lắp ráp

av 6.25%

6%

5%

5%

4%

3%

2%

1%

0%

0%

Cum chân va thanh đỡ Cụm giang chân

mặt

Cụm mặt bàn

Hình 4.72: Biéu đồ thé hiện ty lệ khuyết tật các cụm sản phẩm sau lắp ráp

4.5 Yêu cầu chất lượng của các chỉ tiết sau khâu chà nhám.

- Chi tiết sau khi chà nhám phải đảm bảo quy cách theo bản vẽ.

- Bề mặt chi tiết sau khi chà nhám phải láng mịn, không lồi lõm, sọc nhám, lem đầu, răng cưa.

- Chi tiết không bị lốc, xước, nứt, tét, bể và phải đảm bảo cỡ của liên kết mộng

- Các chi tiết của ban ăn SFN-03 đã được xử lý rat kỹ các khuyết tật và cha nhám từ khâu tinh chế đến khâu lắp ráp, nên đến khâu chà nhám sản pham chỉ chủ yếu kiểm tra lại bề mặt>Chờ KCS kiém>Phun sơn.

- Qua khảo sát, tôi thấy ở công đoạn chà nhám tỉnh này đạt 100%, sản phâm sau khi KCS kiểm tra chất lượng và sé lượng sé được chuyển qua khâu tiếp

theo: Phun sơn.

80

4.6 Khảo sát quy trình kiểm soát và đánh giá chất lượng sản phẩm bàn ăn SFN-07 công đoạn trang sức bề mặt của sản phẩm bàn ăn SFN-07.

4.6.1 Yêu cầu kiểm soát chất lượng sản phẩm trong công đoạn trang sức bề

mặt.

Trang sức bề mặt là khâu quan trọng của quá trình gia công sản phẩm, vừa bảo vệ bề mặt gỗ trước tác động của môi trường, vừa tăng thêm giá trị của sản pham và phù hợp với giá trị kinh tế ma nó mang lại.

Giá trị kinh tế của sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào nguyên liệu gỗ mà còn phụ thuộc vào chất lượng trang sức bề mặt của sản phẩm. Nếu chọn loại nguyên liệu phù hợp với chức năng sản phẩm và giải pháp trang sức hợp lý sẽ tăng giá trị của sản phẩm và kéo dai tuôi thọ của sản phẩm.

Gỗ tự nhiên có vân thớ đẹp thì trang sức làm tăng vẻ đẹp của vân thớ gỗ bằng

các phương pháp trang sức hở.

G6 tự nhiên có vân thé không bắt mắt, bề mặt gỗ có nhiều khuyết tật thì trang sức theo phương pháp kín, nghĩa là tạo một lớp mặt phủ giả cho bề mặt loại gỗ này, lợp lên mặt gỗ này các loại gỗ ¡n vân hoặc ván dán veneer, sơn phủ lên bề mặt gốc một lớp màng mỏng dé che bề mặt gốc. Các phương pháp trên tùy theo yêu cầu của sản phẩm mà chọn lại trang sức cho phù hợp.

Trang sức bề mặt phải qua nhiều khâu nên thiết bị trang sức phải vừa kết hợp

thủ công với cơ gIới.

Yêu cầu bề mặt trước khi sơn:

Sản phẩm phải đạt độ âm từ 8 — 12% (được kiểm tra bằng máy do độ ẩm).

Bề mặt sản phâm không trầy xước, lỗ mọt, lồi lõm, keo, bụi ban.

Bề mặt sản pham phải được cha nhám bằng nhám #320 hoặc nhám #240.

4.6.2 Quy trình sơn.

Quy trình sơn: Sơn lót — Xa (chà nhám) — Dam màu — Sơn bóng PU — KCS

kiểm tra.

Nhân viên KCS sẽ sử dụng mẫu màu do khách hàng kí làm tiêu chuẩn kiểm tra

Trong quá trình sơn, công nhân sẽ thường xuyên kiêm tra xem màu của sản phâm

có đồng màu với mẫu khách hàng ký chưa, trường hợp màu không giống có thé

Hình 4.76: Sơn thân bàn Hình 4.77: Sơn mặt bàn

4.6.3 Nội dung QC kiểm tra chất lượng sản phẩm qua công đoạn sơn.

- Mau sản phẩm giống mẫu màu khách kí.

- Màu sơn có đều màu không.

- Tram trét chưa day, bề mặt lỗi lõm.

- Kiểm tra các lỗi còn sót lại như: nứt tét, lốc bể, trầy xướt, can móp.

- Kiểm tra bắn đỉnh, vis trên khung ngồi có đủ không.

- Không chấp nhận lỗi tróc màu.

- Sơn có phủ đều trên bề mặt không.

- Kiểm tra các lỗi chảy sơn, nỗi bọt, thiếu lót, thiếu bóng, chảy bóng, bụi sơn.

- Lỗi dư keo.

- Chi tiết còn lông nhám.

- Lỗi ba zớ lỗ vis.

82

Ti lệ lỗi ở công đoạn sơn được tông hợp qua bảng 4.36 & 4.37, ở mỗi chỉ tiết chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm.

Bang 4.30: Bang tổng hợp kết quả kiểm tra chất lượng các chi tiết công đoạn sơn.

- Nội dung kiểm tra

Tên chi

tiết Nut | Nhám | Dư | Chay | Tróc | Dam | Tray | Cân | Dinh | Thiếu | Tom tét bụi | keo | sơn | sơn | nhạt | xước | móp | giấy | vis gỗ

Than | 9 | o |o |0 | 5 |0 |6|o0 |0 |0 |0

bàn

Mit | úứ | 0 |3 | 0 |6 |9 710101010

bàn Ti lệ

%/160 | 3:75 0 1,87 0 6,87 | 5,62 | 8,12 0 0 0 0 cái

Bảng 4.31: Bảng kết quả tỷ lệ khuyết tật của chi tiết sản pham qua công đoạn sơn Tên chi tiết SL kiếm SL khuyết tật }

STT Ti lệ khuyết tật (cụm) (cai) (cai)

1 Thân bàn §0 6 7,5%

5 Mặt bàn 80 18 22,5%

Tổng 160 24 30%

Biểu đồ thế hiện tỷ lệ khuyết tật các chỉ tiết sản phẩm

qua công đoạn trang sức bê mặt

= Dat chất luong = Khuyét tat

25.0%

20.0%

15.0%

10.0%

5.0%

0.0%

So sánh tỉ lệ khuyết tật của từng chỉ tiết trong sản phẩm qua

A r x x

công đoạn trang sức bê mặt

7.5%

Thân bàn Mặt bàn

Hình 4.81: Biéu đồ biểu diễn tỉ lệ khuyết tat của từng chi tiết trong sản phẩm qua

công đoạn trang sức bê mặt

9%

8%

7%

6%

5%

4%

3%

2%

1%

0%

3.75%

Nut, tét

Tỉ lệ các dạng khuyết tật công đoạn sơn

8.12%

6.87%

5.62%

1.87% |

Dư keo Tróc sơn Đậm nhạt Trầy, xước

Hình 4.82: Biểu đồ thé hiện tỉ lệ các dạng khuyết tạt sau công đoạn sơn

Nhân xét:

- Thông qua bang số liệu cũng như biểu đồ ta có thé thấy, tỉ lệ khuyết tật là 30%

và tỉ lệ đạt chất lượng là 70%.

- Các khuyết tật được xử lý thường là sơn chưa đồng màu, trầy; xước, tróc sơn.

84

- Cụ thể từng chi tiết kiểm tra sau khâu trang sức bề mặt được thé hiện như sau:

+ Mặt bàn tỉ lệ lỗi cao nhất là 22,5%, chủ yếu bị nhiều nhất là lỗi sơn chưa đồng màu.

+ Cụm thân bàn có tỉ lệ khuyết tật chiếm 7,5% chủ yếu ở lỗi bị tróc, trầy; xước

Sau son.

+ Các cụm chỉ tiết sau khi sơn sẽ được chuyền đến khu vực chờ khô, sau khi khô sẽ để riêng ra từng cụm của từng sản phẩm. Chính vì vậy mà hầu như không bị mắc lỗi dính xốp khi kê.

Một số giải pháp xử lý khuyết tật trong trang sức bề mặt (Sơn):

+ Đối với lỗi trầy lớp sơn bóng, công nhân sẽ chà nhám lớp sơn này ra, sau đó

phun sơn lai>Ché khô->KCS kiểm lại.

+ Đối với lỗi dư keo: Cần tiến hành xử lý chà lớp keo này ra-> Sơn lại.

+ Xử lý lỗi sơn không đều màu: Chả lớp sơn ra và sơn lại, trường hợp gỗ và ván lạng chưa đồng màu thì sẽ chọn 1 màu chủ đạo sau đó sơn phần còn lại sao cho đồng màu nhất.

+ Lỗi đặm màu chưa kỹ: Dùng cọ tô, vẽ trên các đường chưa đều màu.

+ Lỗi bể cạnh (tróc veneer): Lót trắng sao cho lắp đầy lỗ bị bé>Diung co vẽ đường van sao cho giống gỗ hoặc veneer nhat>Phun sơn

4.6.4 Hình ảnh một số khuyết tật công đoạn trang sức bề mặt (sơn).

i |

li

kỹHình 4.85: Lỗi trầy lớp sơn Hình 4.86: Lỗi tróc sơn

Hình 4.88: Tróc ván và sơn

4.7 Đánh giá tỉ lệ khuyết tật của sản phẩm bàn ăn SEN-03 qua từng công đoạn trong quá trình sản xuất.

Bang 4.32: Bảng kết qua tông hợp tỉ lệ khuyết tật các chi tiết sản phẩm qua từng

công đoạn sản xuât

Tổng SL khảo | Tổng chỉ tiết

STT Công đoạn , Tỉ lệ(%) sát khuyết tật

1 Sơ chế 1200 254 21,17%

2 Tinh ché 1200 66 5,5%

3 Lap rap 240 9 3,75%

4 Trang sức bề mặt 160 24 30%

86

Biểu đồ thế hiện so sánh tỉ lệ khuyết tật các chỉ tiết sản

phâm qua từng công đoạn sản xuât

35%

30%

30%

25%` 21.17%

20%

15%

10%

HA 3,75%

5% a

0% =

So ché Tinh ché Lap rap Trang sức bề mặt

Hình 4.89: Biéu đồ biểu diễn tỷ lệ khuyết tật các chi tiết trong sản phẩm qua

từng công đoạn sản xuât Nhân xét:

Qua khảo sát quá trình sản xuất ghế Burlington chair tại công ty thì tôi có những đánh giá về tỉ lệ khuyết tật của từng công đoạn như sau:

> Tilé khuyét tật ở công đoạn so chế tương đối cao (21,17%) có thé do anh hưởng của nguồn nguyên liệu đầu vào có nhiều khuyết tật mà phổ biến nhất là mắt gỗ và nứt.. Bên cạnh nguyên nhân do khuyết tật tự nhiên của gỗ thì còn có các nguyên nhân khách quan gây ra lỗi chủ yếu do máy móc thiết bị din đến xảy ra sai quy cách, bị tét; bé gỗ trong lúc gia công chi tiết... để khắc phục cần nâng cao tay nghề của công nhân, thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị.

> Tilệ khuyết tật ở công đoạn tinh chế thấp (5,5%) một phần do mỗi chi tiết của sản phẩm khi bắt đầu gia công ở một máy thì sẽ tiến hành làm mẫu cho KCS kiểm tra, đạt mới bắt đầu sản xuất đồng loạt và trong quá trình sản xuất được giám sát và kiểm tra thường xuyên bởi KCS, quản đốc cùng tổ trưởng nên hạn chế tối đa việc xảy ra khuyết tật trong quá trình gia công tinh chế. Da phan

> Công đoạn lắp ráp tỉ lệ khuyết tật thấp nhất là 3,75% do sản phẩm được bộ phận KCS và tổ trưởng lắp ráp thử trước dé kiểm tra, hau hết đều dùng rap, vis kiêm trước khi tiến hành lắp ráp nên hầu như ít có sai sót bên cạnh đó thì chi tiết sau khi hoàn thành tinh chế bị lỗi rất ít nên qua lắp ráp ít phát sinh lỗi và do sản phẩm có it chi tiết nên quá trình lắp ráp đơn giản không tạo ra sản phẩm lỗi trong số sản phẩm khảo sát. Lỗi ở đây chỉ là phải xử lí là bề mặt còn lông nhám hoặc có bi móp do quá trình dùng búa dé lắp ráp các chi tiết. Trước khi giao cho bộ phận sơ các chỉ tiết được xử lý lại một lần nữa nên lỗi ở công đoạn này hầu như không đáng kể.

> Tỉ lệ khuyết tat cao nhất là ở công đoạn trang sức bề mặt (30%) lỗi xảy ra ở công đoạn này đa số do tay nghề của công nhân và một phần là do quá trình kiểm tra chưa tốt ở công đoạn trước dẫn đến còn sản phẩm lỗi đến công đoạn nảy. Một phần do quy trình sơn chưa đảm bảo,lỗi thường gặp là không đều màu, tróc son, dé khắc phục cần nâng cao tay nghề của công nhân, thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị.

4.8 Phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm bàn ăn SFN-03.

Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều yếu tổ phải xác định đầy đủ các yếu tó, ta mới đánh giá được chất lượng sản phẩm.

s% Yếu tô nguyên liệu:

Nguyên liệu là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm vậy nên ta phải kiểm tra để loại bỏ những yếu tố về nguyên liệu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Trong quá trình sản xuất nguyên liệu phải thỏa mãn một số yêu cầu nhất định và yêu cầu này cũng phải gắn liền với quy trình công nghệ, yêu cầu của sản phẩm. thị yếu người tiêu dùng và đặc biệt là lợi nhuận mà nó đem lại. Nguyên liệu nhập kho phải căn cứ vào kích thước sản phẩm sản xuất dé xác định được kích thước nguyên liệu bên cạnh đó là một số yêu cầu cơ bản của nguyên liệu gỗ cần phải kiểm tra như: độ âm, độ cong vênh, nứt tét, mắt gỗ, mối mọt....làm sao dé hạn chế tối da sự ảnh hưởng của nguyên liệu đến quá trình gia công và chất lượng sản phẩm.

88

Nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất sản phẩm ban ăn SFN-03 tại công ty được kiểm tra kĩ từ quy cách, độ 4m đến các yếu t6 như cong vênh, mối mot, nứt tét, mắt gỗ...nên sự ảnh hưởng của nguyên liệu đến chất lượng sản phẩm được giảm thiểu đáng kể. Nhưng trong sản xuất thì công ty cũng tận dụng nguồn nguyên liệu tồn kho (Bọ góc trước và bọ góc sau ) để sản xuất nên cũng làm tăng tỉ lệ khuyết tật của nguyên liệu và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Ngoài ra thì chất lượng nguồn nguyên liệu còn bị ảnh hưởng bởi môi trường của kho bảo quản vì môi trường kho bảo quản không đảm bảo quá nóng hoặc quá âm thì nó đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguyên liệu đầu vào cũng như chất lượng sản phẩm.

s* Máy móc thiết bị:

Nếu nguyên liệu là yếu tố cơ bản quyết định chất lượng sản phẩm thi trong quá trình sản xuất thì máy móc thiết bị là yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến chat lượng sản phẩm. Quá trình hoạt động lâu ngày thì máy móc thiết bị bị hao mòn là điều không tránh khỏi, làm giảm độ chính xác gia công, năng suất và hiệu quả

việc của máy làm ảnh hưởng đên chât lượng sản phâm.

Máy móc thiết bị tại công ty có xuất xứ chủ yếu là Đài Loan và Trung Quốc hình đáng gọn nhẹ và độ chính xác gia công cao. Nhà máy chế biến gỗ TTT cũng có riêng một đội ngũ kỹ sư cơ khí, bảo trì để luôn đảm bảo quá trình kiểm tra sửa chữa định kỳ. Trong quá trình sản xuất máy móc được kiểm tra thường xuyên để đảm bảo độ chính xác nên ảnh hưởng từ máy móc thiết bị đến chất lượng sản phẩm cũng được kiểm soát.

s* Yêu tô con người

Con người là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một công ty là nhân tô ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng sản phẩm.

Trong quá trình sản xuất sản phẩm tại công ty thì tại mỗi công đoạn đều có nhân viên KCS dé kiểm tra chất lượng sản phẩm của từng công đoạn, loại ra

công ty không đủ dẫn đến việc kiểm tra chất lượng sản phẩm vẫn chưa được sát sao ở công đoạn sơ chế và cả định hình, do phải đảm nhận công việc ở cả hai công đoạn nên nhân viên KCS ở công đoạn định hình phải làm nhiều việc và căng thăng nên cũng ảnh hưởng đến năng suất làm việc và cả việc kiểm tra chất lượng cũng không được đảm bảo tốt. Công đoạn trang sức bề mặt là công đoạn kiểm tra tốt nhất luôn đảm bảo về nhân viên KCS kiểm tra chất lượng. Tuy nhiên trình độ tay nghề ở công đoạn này lại chưa cao, tuổi nghề lẫn tuổi đời còn khá trẻ cho nên không tránh khỏi sai sót. Công nhân lao động tại công ty có tay nghề đáp ứng được yêu cầu công việc và có tinh thần trách nhiệm. tính ki luật cao. Bên

cạnh đó cũng có những công nhân mới vào làm còn chưa quen với công việc nên năng suât làm chưa cao.

s* Yếu tổ môi trường

Môi trường làm việc cũng là yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Môi trường làm việc phải đảm bảo giúp cho công nhân khỏe mạnh, không gây ảnh hưởng sức khỏe công nhân. Nếu môi trường làm việc ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe người lao động thì chất lượng sản phẩm tạo ra cũng sẽ bị ảnh hưởng. Do đặt thù công việc nên môi trường làm việc luôn có bụi và tiếng ồn nhưng công ty cũng đã trang bị thiết bị hút bụi để giảm bụi trong sản xuất và thiết kế nhà xưởng có cửa thông thoáng dé giảm bụi cũng như tiếng ồn. Đồng thời trong công đoạn sơn có nhiều bụi sơn và công ty cũng đảm bảo quy trình phun sơn thực hiện trước màng nước để giảm bụi sơn, giảm tối đa bụi sơn trong không khí để đảm bảo sức khỏe cho mọi người.

90

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Khảo sát quy trình kiểm soát và đánh giá chất lượng sản phẩm bàn ăn SFN-03 tại Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại TTT (Trang 93 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)