NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Sản phẩm bàn làm việc kết hợp tủ tivi tại Công ty Timber Phoenix (Trang 33 - 39)

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.1.1 Thiết kế sản phẩm

Khảo sát các sản phẩm cùng loại.

Tìm hiểu nguyên vật liệu cho sản phẩm.

Thiết kế mô hình sản phẩm.

Giải pháp liên kết, lựa chọn kích thước cho sản phẩm.

Tính toán và kiểm tra bền cho sản phẩm thiết kế.

3.1.2 Thi công sản phẩm thực tiễn tại Công ty Timber Phoenix

Tính toán tỉ lệ lợi dụng gỗ. thể tích sơ chế, tinh chế, nguyên liệu cần thiết.

Tính toán nguyên vật liệu sử dụng gia công sản phẩm và các chỉ tiêu kỹ thuật.

Thiết lập quy trình công nghệ tổng quát các chỉ tiết của sản phẩm.

Thiết lập lưu trình công nghệ của sản phẩm.

Lập biéu đồ gia công các chi tiết của sản phẩm.

Thiết lập sơ đồ lắp ráp cho sản phẩm.

Thực hiện gia công sản phẩm.

Tính toán giá thành sản phẩm.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

Tham khảo các sản phâm có mặt trên thị trường và các catalogue, tạp chí nội thất cho việc khảo sát sản phẩm cùng loại đề lấy ý tưởng thiết kế.

Sử dụng các phần mềm thông dụng như: phần mềm Autocad dé thiết lập ban vẽ kĩ thuật, phần mềm 3Dsmax dựng phối cảnh của sản phẩm trong không

gian căn phòng.

- Tìm hiểu và thu thập thông tin cần thiết về nguyên vật liệu, sản phẩm, máy

móc, vật tự,.. tại Công ty từ công nhân, các bộ phận, phòng ban quản lý trong

Công ty, tìm hiểu các giải pháp liên kết và tham khảo các khóa luận tốt nghiệp, tài liệu các môn học liên quan về thiết kế sản phẩm mộc.

3.2.2 Phương pháp thiết kế sản phẩm

- _ Thiết kế, lên bản vẽ của sản phẩm sử dụng phần mềm Autocad.

- _ Thể hiện phối cảnh sản phẩm trong không gian bằng phần mềm 3DsMax.

3.2.3 Phương pháp thi công

- Dựa vào biểu đồ gia công, tổ chức sản xuất sản phẩm tại Công ty, đồng thời các khâu công đoạn được kiểm tra cân thận.

3.2.4 Công thức sử dung trong việc tính toán kĩ thuật và kiểm tra bền cho sản

phầm

> __ Kiểm tra khả năng chịu uốn của chỉ tiết Tìm phản lực ở hai đầu của ngàm: Na, Np.

Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt giữa đầm, vì vậy ta phải xét momen uốn tại mặt cắt giữa dầm: Mu = v,xZ (em)

2

BxH?

Tim momen chong uôn: Wu = (cm)6

ơ.. a a ee a vs về Koh i:Mụ

Xác định ứng suat uôn và vẽ biêu đô ứng suât udn: Ởy = WV (N/cm’)

4

x ` My

Xét điều kiện bền: Sv = S [oy | em)

Ss

[Ie * ”'

| + L—KL | PL

PL a

Hình 3.1 Biểu đồ ứng suất tinh

> Kiểm tra khả năng chịu nén của chỉ tiết Chon tải trọng tác dụng lên chi tiết chịu lực P.

Xác định phản lực liên kết Nz.

Tính lực đọc ở các mặt cắt đặc biệt và vẽ biểu đồ lực đọc Nz.

Xác định ứng suất pháp trên mặt cắt ngang và vẽ biểu đồ ứng suất pháp.

J, = F (N/cm?)N,

Trong đó: Fz là điện tích mặt cắt ngang của chi tiết.

Nz là Lực đọc tác dụng lên chi tiết.

Điều kiện chịu nộn: ỉ; =— = [=] đẹ/cm?)N

F,

Hình 3.2 Biểu đồ ứng suất nén 3.2.5 Một số tiêu chuẩn và công thức tính toán

> Một số tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn 1: Căn cứ cấp chính xác gia công cấp 2, tra số liệu dung sai các chi tiết gỗ theo các khoảng kích thước với độ chính xác gia công cấp 2 (Tiêu chuẩn

Liên Xô).

Tiêu chuẩn 2: Lượng dư gia công theo quy định của cục Lâm Nghiệp số 10/LNSX ngày 08/02/1971 cho phép lẫy lượng dư gia công như sau:

e Lượng du lấy theo chiều dai 15 — 20 mm.

e Lượng dư lấy theo chiều day và rộng:

Từ 50 mm trở xuống lấy lượng du là 3 — 5 mm.

Từ 60 — 90 mm lấy lượng dư là 5 - 7 mm.

Từ 100 mm trở lên lấy lượng dư là 7 - 15 mm.

Nếu chỉ tiết có chiều dài hơn 1500 mm thì có thể lấy nhiều hơn quy định.

Tiêu chuẩn 3: Theo quy định số 10/LNSX ngày 08/02/1971 của tổng cục Lâm Nghiệp thì khối lượng gỗ cần thiết dé sản xuất một sản phẩm thì được tính bằng tong khối lượng gỗ sơ chế của các chi tiết cộng thêm 15% - 20% hao hụt do pha cắt và hao hụt do phế liệu.

> Một số công thức tính tỷ lệ lợi dụng gỗ Công thức 1: Thẻ tích gỗ tinh chế

Vrccr =axbxcxnx 10° (m’)

Thể tích tinh chế của sản phẩm được tính theo công thức: Vrcsp = >Vrccr

Trong đó:

Vresp, Vrccr: Thé tích gỗ tinh chế của sản phẩm và chi tiết.

a,b,c: Chiều day, chiéu rong, chiều dai của chi tiết (mm).

10°: Hệ số quy đổi n : Số lượng chi tiết Công thức 2: Thẻ tích gỗ sơ chế

Thể tích gỗ sơ chế được tính theo công thức sau:

Vscct =a’ xb’ xc’ xn x 10° (m).

Hay: Vsccr = (a + Aa) x (b +Ab) x (c + Ac) x nx 10° (m).

Thé tích gỗ sơ chế của sản phẩm : Vscsp = © Vsccr

Trong đó :

Vscsp, Vsccr: Thể tích gỗ sơ chế của sản phẩm và chỉ tiết.

n: là Số lượng chi tiết.

a,b,c: Chiều dày, chiều rộng vả chiều đải (mm).

Aa, Ab, Ac : Lan luot 1a luong du gia cong lay theo chiéu day, rộng, dài.

a’, b’,c’ : kích thước sơ chế của chi tiết theo chiều dày, rộng, đài (mm).

Công thức 3: Tỷ lệ lợi dụng gỗ:

P= V†ecsp/ VNL x 100 % Trong do:

P: Ty lệ loi dung gỗ

Vrcsp: Thé tích gỗ tinh chế của san phẩm va chi tiết.

Vu: Thể tích nguyên liệu cần thiết sản xuất một sản phẩm (m3) Công thức 4: Hao hụt do phế liệu của công đoạn sơ chế:

Q¡= VrNL— Vscsp (mỶ)

Trong đó:

Q¡: Hao hụt ở công đoạn gia công sơ chế (m+) Vint : Thể tích tắm nguyên liệu

vscsp : Thé tích sơ chê của sản phâm

Công thức 5: Hao hụt phế liệu ở gia công tinh chế:

Q>= Vscsp - Vrcsp (mỶ)

Trong đó:

Q›: Hao hụt ở công đoạn tinh chế (m*) Vscsp : Thể tích sơ chế của sản phâm Vscsp : Thể tích tỉnh chế của sản phẩm Công thức 6: Tinh giá thành sản phẩm:

Gsp =GNL + Gvip + Gpn + Gr + Go + Gọi- Ger Trong đó:

Gunz : Chi phi mua nguyên liệu chin

Ger: Phé liệu thu hồi

Gvrp : Chi phí mua vật liệu phụ

Gpn : Chí phí động lực sản xuất Gx : Chi phí tiền lương công nhân

Gm: Chi phí khâu hao máy móc Gat : Chi phi quản ly nha may

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Sản phẩm bàn làm việc kết hợp tủ tivi tại Công ty Timber Phoenix (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)