4.1. Thống kê mô tả
Thông qua 300 phiếu khảo sát được phát ra, tác giả thu thập được 297 quan sát với tỉ lệ hồi đáp là 99%, sau khi sàng lọc và kiểm tra tính hợp lệ các phiếu khảo sát không đạt yêu cầu bị loại bỏ. Kết qua là có 285 quan sát hợp lệ và được sử dụng dé làm dữ liệu nghiên cứu. Sau đây là kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu mà tác giả thu
thập được:
4.1.1. Thống kê về giới tính
Kết quả thống kê mẫu khảo sát (Hình 4.1) cho thấy những người tham gia khảo sát có giới tính nữ chiếm 42.11% (tương ứng với 120 nit) và giới tính nam chiêm 57.89%
(tương ứng với 165 nam). Cho thấy tỉ lệ giới tính nam tham gia trong nghiên cứu này nhiều hơn tỉ lệ nữ giới. Tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch nhau không quá nhiều, vẫn đảm bảo được tính khách quan và cân bằng giữa giới tính trong nhóm ứng viên được khảo sát.
Hình 4.1: Biểu Đồ Thống Kê Mô Tả về Giới Tính
(Nguồn: kết quả phân tích của tác giả)
4.1.2. Thống kê về độ tuổi
Trong tông số 285 quan sát thu được thì độ tuổi chiếm cao nhất với 91.23%
(tương ứng với 260 ứng viên) thuộc độ tuổi từ 18-24 tuôi, kế sau đó là 6.67% (tương ứng với 19 ứng viên) thuộc độ tuổi từ 24-30 tuổi; 2.11% (tương ứng với 6 ứng viên) thuộc độ tuổi từ dưới 18 và không nhận được quan sát nào có độ tuổi từ trên 30 tuổi.
Điều này cho thấy độ tuổi của các ứng viên tham gia là trong nghiên cứu này đa số còn rat trẻ.
Hình 4.2. Biểu Đồ Thống Kê Mô Tả về Độ Tuổi 6.67% 0% 2.11%
# Dưới I8tuổi ®#Từl8§đến24tuỗổi ®#Từ24đến30tuổi “Hơn
(Nguôn: kết quả phân tích của tác giả)
4.1.3. Thống kê về vị trí công việc
Trong tong số 285 quan sát thu được thì tỉ lệ ứng viên ở vị trí là nhân viên bán thời gian chiếm tỉ lệ 53.33% (tương ứng với 152 ứng viên) trong khi đó tỉ lệ ứng viên ở vị trí là nhân viên toàn thời chiếm tỉ lệ 46.67% (tương ứng với 133 ứng viên). Điều này cho thay không có sự chênh lệch nhiều về vị trí công việc của nhóm ứng viên tham gia
khảo sát.
Hình 4.3. Biểu Đồ Thống Kê Mô Tả về Vị Trí Công Việc
# Nhân viên bán thời gian # Nhân viên toàn thời gian
(Nguồn: kết qua phân tích của tác giả) 4.1.4. Thống kê về thâm niên
Hình 4.4. Biểu Đồ Thống Kê Mô Tả về Thâm Niên Làm Việc
_3.51%
LUS% „z
N
# Dưới 3tháng #Từ3-6tháng #Từó6-I2tháng # Từ l năm trở lên
(Nguôn: kết quả phân tích của tác giả)
Trong tông số 285 quan sát, được phân theo từng giai đoạn thâm niên sau: Dưới 3 tháng: từ 3-6 tháng: từ 6-12 tháng: từ 1 năm trở lên. Qua kết quả bảng 4.4 cho thấy, thâm niên chiếm tỉ lệ cao nhất với 73.68% (tương ứng với 210 ứng viên) thuộc nhóm thâm niên từ Dưới 3 tháng, kế sau đó là 21.05% (tương ứng với 60 ứng viên) thuộc thuộc
nhóm thâm niên Từ 3-6 thang; 3.51% (tương ứng với 10 ứng viên) thuộc nhóm thâm
niên Từ 1 năm trở lên và cuối cùng là 1.75% (tương ứng với 5 ứng viên) thuộc nhóm thâm niên Từ 6-12 tháng. Điều này cho thấy nhóm thâm niên của các ứng viên tham gia là trong nghiên cứu phân bố không đồng đều và tập trung đa số ở nhóm thâm niên từ 6 tháng trở xuống.
4.1.5. Thống kê về thu nhập từ công việc hiện tại
Trong tổng số 285 quan sát thu được mức thu nhập từ công việc hiện tại chiếm tỉ lệ cao nhất với 60% (tương ứng với 171 ứng viên) có thu nhập từ 2-5 triệu déng/thang;
kế sau đó là 22.11%(tương ứng với 63 ứng viên) có thu nhập từ trên 5 triệu đồng/tháng và cuối cùng là 17.89% (tương ứng với 51 ứng viên) có mức thu nhập từ công việc hiện tại là dưới 2 triệu đồng/tháng. Kết quả cho thấy thu nhập của các ứng viên có được từ công viêc hiện tại nằm ở mức trung bình. Và khoảng thu nhập từ 2-5 triệu đồng/tháng là khoảng thu nhập vừa đủ cho nhu cầu cơ bản đối với mức thu nhập của lao động phổ
thông.
Hình 4.5. Biểu Đồ Thống Kê Mô Tả về Thu Nhập từ Công Việc Hiện Tại
= Dưới 2 triệu đồng/tháng # Từ 2-5 triệu đồng/tháng # Trên 5 triệu đồng/ tháng
(Nguồn: kết qua phân tích của tác giả)
4.2. Kiểm định mô hình đo lường
4.2.1. Phân tích đánh giá chất lượng biến khảo sát
Hệ số tải ngoài Outer loadings được dùng dé đánh giá chất lượng biến quan sát.
Hệ sô này thê hiện môi liên kêt giữa các biên tiêm ân (biên mẹ) với các biên quan sát
(biến con). Hệ số tải ngoài Outer loadings > 0.7 biến quan sát đó được xem là chất lượng.
hiện qua bảng sau:
Bảng 4.1. Bảng Phân Tích Hệ Số Outerloading Lần 1
Kết quả phân tích chất lượng biến quan sát qua hệ số Outer loadings được thể
JS MF RS TD TI TM TP WC WP
JS1 JS2 MF1 ME2 ME3 RS1 RS2 TD1 TD2 TD3 TD4 TD5 TH TI TMI TM2 TM3 TP1 TP2 TP3 WCI WC2 WC3 wc4 WPI WP2 WP3
0.888 0.892
0.810 0.806 0.782
0.903 0.894
0.859 0.776 0.825 0.757 0.797
0.896 0.893
0.894 0.876 0.842
0.875 0.835 0.881
0.874 0.825 0.351 0.777
0.882 0.803 0.850
(Nguồn: kết quả phân tích của tác giả)
Kết quả từ bảng trên cho thấy các hệ số tải ngoài (outer loadings) của các biến quan sát đa số lớn hơn 0.7. Chỉ có một biến quan sát là biến WC3 có giá trị bằng 0.351 đang nằm ở mức < 0.4. Nghĩa là biến tiềm ân WC chỉ mới giải thích được 35.1% (<50%) sự biến thiên của biến quan sát WC3.
Bảng 4.2. Bảng Phân Tích Hệ Số Outerloading Lần 2
JS MF RS TD TI TM TP wc WP JS1 0.888
JS2 0.892
MEI 0.810 MF2 0.806 ME3 0.782
RS1 0.903 RS2 0.894
TD1 0.859 TD2 0.776 TD3 0.825 TD4 0.757 TDS 0.797
TH 0.896 TR 0.893
TM1 0.894 TM2 0.876 TM3 0.842
TPI 0.875 TP2 0.835 TP3 0.881
wel 0.875
WC2 0.843 WC4 0.782
WPI 0.882 WP2 0.803 WP3 0.850
(Nguôn: kết quả phân tích của tác giả)
Như đã trình bày ở chương 3, những biến quan sát có hệ số tải ngoài > 0.7 thì giữ biến; những biến quan sát có hệ số tải ngoài > 0.4 nhưng < 0.7 phải căn nhắc trong việc xóa biến, nếu việc xóa bớt làm tăng hệ số đo lường trên ngưỡng thì có thé xóa biến nhưng căn nhắc giá trị nội dung, nếu việc xóa bớt biến không làm tăng hệ số đo lường trên ngưỡng thì ta giữ biến lại; hệ số tải ngoài < 0.4 nên cân nhắc và loại bỏ biến ra khỏi mô hình. Như vậy, trong trường hợp này tác giả tạm thời loại biến WC3 ra khỏi mô hình và tiến hành chạy lại dữ liệu dé quan sat hé số Outer loadings thém 1 lần nữa.
Kết quả sau khi phân tích loại bỏ biến WC3 ra khỏi mô hình, hệ số tải ngoài của các biến còn lại đều lớn hon 0.7: giá trị Outer loading của biến WCI, WC2 và WC4 cũng tăng lên đáng kể. Điều nay cho thấy biến WC3 không dat chất lượng trong mô hình đề xuất, việc loại bỏ biến WC3 ra khỏi mô hình là hợp lý.
4.2.2. Đánh giá độ tin cậy, tính hội tụ của thang đo
Bảng 4.3. Bảng Đánh Gia Độ Tin Cay, Tính Hội Tụ Của Thang Do
Cronbach's Alpha Hệ số tn cây tông hợp Phương i trich
JS 0.737 0.884 0.792 MF 0.718 0.842 0.639 RS 0.762 0.894 0.808 TD 0.863 0.901 0.646 TI 0.749 0.889 0.800 TM 0.841 0.904 0.758 TP 0.830 0.898 0.746 wc 0.781 0.873 0.696
WP 0.802 0.883 0.715
(Nguôn: kết quả phân tích của tác giả)
a) Đánh giá độ tin cậy thang do
Như được trình bày ở chương 3, độ tin cậy của thang do được đánh gia dựa trên
Qua phân tích bảng 4.3 cho thấy các biến điều có Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.7 và độ tin cậy tổng hợp (CR) cũng đều lớn hơn 0.7. Kết quả cho thấy các thang đo đối với các biến nghiên cứu điều đạt được các tiêu chuẩn và độ tin cậy về giá trị
(DeVellis, 2012)
b) Đánh giá tính hội tu
Dé đánh giá giá trị hội tụ ta dựa vào chỉ số phương sai trung bình được trích AVE (Average Variance Extracted). Hock & Ringle (2010) cho rằng một thang đo đạt giá trị hội tụ nếu AVE đạt từ 0.5 trở lên. Mức 0.5 (50%) này mang ý nghĩa biến tiềm ẩn mẹ trung bình sẽ giải thích được tối thiêu 50% biến thiên của từng biến quan sát con (theo trình bày ở Chương 3). Qua bảng 4.3 chúng ta thấy rằng, hệ số AVE sau khi chạy kiểm định đều lớn hơn 0.5. Điều này đồng nghĩa với việc các thang đo đều đảm bảo tính hội
tụ (Bagozzi &Y1, 1988)
Như vậy, thông qua kết quả kiểm định Construct Reliability and Validity cho các thang đo của mô hình nghiên cứu, độ tin cậy và độ hội tụ của thang đo đều đạt ngưỡng mà không cần loại bỏ thêm biến quan sát nào.
4.2.3. Đánh giá tính phân biệt
Các chỉ tiêu được dùng dé đánh giá bao gồm:
- Tiêu chí Fornell Larcket
- Chỉ số HTMT (Heterotrait-momotrait ratio)
Bảng 4.4. Bảng Phân Tích Fornell Larcker
JS MF RS TD TI TM TP WC WP JS 0.890
ME_ -0.002 0.800
RS 0.437 -0.080 0.899
TD 0.574 0.083 0.200 0.804
TI -0.352 0.558 -0.198 -0.053 0.894
TM_ 0.568 0073 0.185 0.352 -0.144 0.871
TP 0.521 0.020 0.289 0.343 -0.191 0.367 0.864
WC 0535 -0.085 0284 0296 -0193 0306 0.253 0.834
WP 0070 0233 0.031 0162 0.490 0.087 0.032 0.060 0.846
(Nguồn: kết qua phân tích của tác gid)
Qua kết quả phân tích của bảng 4.4 chúng ta nhận thấy rằng căn bậc hai của AVE (phan giá trị đầu mỗi cột) lớn hơn các tương quan giữa các biến tiềm an với nhau (hệ số tương quan nằm ở phần dưới giá trị đầu tiên của cột). Do vậy, tính phân biệt được đảm
bảo (Fornell and Larcker, 1981).
Mặc dù, các nghiên cứu trước đây thường sử dụng tiêu chí Fornell — Larcker dé đánh giá sự phân biệt, tuy nhiên tiêu chí này bị đánh giá là thé hiện rất yếu trong trường hợp hệ số tai của biến quan sát trong mỗi biến nghiên cứu khác biệt nhau it. Do đó, tác giả tiếp tục phân tích hệ số HTMT dé đánh giá sự phân biệt giữa các cau trúc.
Henseler va cộng sự (2015) đề xuất rằng nếu giá trị HTMT dưới 0.9; gia trị phân
biệt sẽ được đảm bảo. Clark & Watson (1995) và Kline (2015) sử dụng ngưỡng tiêu
chuẩn nghiêm ngặt hơn là 0.85 Smart-PLS ưu tiên lựa chọn ngưỡng là 0.85 trong đánh giá. Kết quả qua quá phân tích được thé hiện qua bảng 4.5 như sau:
Bảng 4.5. Bảng Phân Tích Chỉ Số HTMT
JS MF RS TD Tl TM TP WC WP JS
MF 0.095
RS 0.583 0.107
TD 0707 0.115 0.245
TI 0473 0.759 0.263 0.073
TM 0.718 0.101 0.231 0.414 0.177
TP 0.666 0.108 0.366 0.400 0.244 0.437
WC 0.702 0123 0.374 0.358 0.255 0.374 0.318
WP 0092 0.309 0.070 0.192 0.624 0.107 0.095 0.078
(Nguon: kết qua phân tích cua tác giả)
Kết quả kiêm định cho thấy các chỉ số HTMT đều dưới giá trị 0.85, do vậy tính
phân biệt được dam bao (Clark & Watson,1995 va Kline, 2015).
4.2.4. Kết qua kiểm định mô hình đo lường
Việc giữ hay loại bỏ thang đo ra khỏi mô hình nghiên cứu được thực hiện theo
gợi ý của Bagozzi và cộng sự (1991). Tác giả loại bỏ các thang đo WC3 với hệ số tải nhân tổ thấp hơn 0.4 và giữ lại các thang đo có hệ số tải nhân tố từ 0.7 trở lên. Với các
mô hình đạt được độ tin cậy nhất quán nội bộ (Hair và cộng sự, 2017). Bên cạnh đó, có
thể kết luận rằng tất cả các biến quan sát đều có giá trị hội tụ khi giá trị AVE cao hơn 0.5 (Hair và cộng sự, 2017). Ty lệ HTMT là một trong bốn tiêu chi được sử dụng dé đánh giá giá trị phân biệt. Các giá trị tỷ lệ HTMT (bảng 4.5) đều nhỏ hơn 0.85 chứng tỏ các biến quan sát có giá trị phân biệt (Clark & Watson,1995 và Kline, 2015).
4.3. Kiểm định mô hình cấu trúc
Sau khi, mô hình đã đạt độ tin cậy, giá trị hội tụ và gia trị phân biệt cho các biến tiềm ân, mô hình đo lường sau bỏ di biến WC3 đã được dùng dé phuc vu cho viéc kiém tra mô hình cấu trúc. Sau đây la DIAGRAM mô hình cấu trúc trước va sau khi loại biến.
Bảng 4.6. Mô Hình SEM Trước Khi Loại Biến
0.894—.
0.903
RS
0.874p>0.198 : 0462
0.258 0888 0,892
\/
0.276 -0.380
lu 0.192
0.296
xỉ
MRR TP 0803 0.850