Thực trạng việc thực hiện các nội dung GDGT cho học sinh THET

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng và các biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh trong một số Trường THPT ở Quận 2 TP. HCM (Trang 58 - 66)

THPT

Tìm hiểu về vấn dé này người nghiên cứu đưa ra 17 nội dung GDGT cơ bản đang được lổng ghép và tích hợp trong chương trình môn Sinh học và Giáo dục công dân lớp 11, 12 hiện nay và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: “Ban đã được học những nội dung nào từ môn Sinh học và Giáo dục công dân? (câu 13, phiếu

trưng cầu ý kiến, phụ lục 9).

Kết quả trả lời ở bang 8:

2.2.1. Về phía học sinh

2.2.1.1. Nhận xét chung

Trong số 17 nội dung đưa ra có 2 nội dung được học sinh lựa chọn ở mức cao đó là: "Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục nam nữ" (88.33%) và "đặc

điểm của tình bạn tốt" (87.92%).

Các nội dung sau cũng có tỷ lệ học sinh lựa chọn khá cao:

- "Cách phòng chống bệnh lây qua quan hệ tình duc” (80.00%).

48

0008) £61 np quy oy uenb enb Kei quậq 8uo3 8uouđ 42ÿ2 -¿ |

on[ sv ew] ewse| ev [one] er [evo eam] [oor] wy [zvse] sa | — Ynwrnsrwseavarpsarsnero si

see] cz |avo)ewse| ve [ovo] ot [wwo]evoi| oc [erse] we [seve] 1 | OOP UPS HD OTWT

ensi| 16 [avo] irs] w [ort.| ox |SE0|a1| gi [oowe| 96 [sozz| sa So eS ET He OTA EI

ee | or [ecw 901 [wo ws) eo |e) er [oro oscs| sores] uot eras] zie] av wr ep qeR 57.1

apo) ewe] oF [ever] 0 [ove] cre] os [evor] ot |0 ve [aren] es |000| oe | _evemanrstoerurw ung Sup faHN (91 01: Ir9d|vese| s6 |e#s Iri0|¿916| Se | |690|0r0c| vế. jovo| cece] oF |

rr vw ro la] en orm nai i

jor [aise] te | vo] ee ai tr [owo[ crv] so [ere] or [oeelerr| a [ewan] o [scat] | sr 08 BA PP 9 6uyq uọ e2 AP uự) ‘oN oY 8uaqu uyqd oyd Op ieUL ©

sere rr |oafre|wfas|epcleet eee [tt ar oOo AUFNPAS 7

vol eer vì [arr ve || oe [ ex o acer c [eri ot [si ov vat ono wiv ON URE PHAR Hs

670] oree| sv ovr] sy [oro] oowr| ar [ous [isolevor] or [eooe| ve [sc Tarp ra oh Raa HTT HON ÿ

esi]

L4 t

I bso|zesx| se |oom| 96 [ae] m |an| wr |aro| 005 wor arse] or [een wat] vawnnwnienwnspagpsea- 0] e [ess] 6 [wooo] s [ose] œ [ova]ivse| es [ees] oc [oes] er od oar eee

5.0] ve] vor [aren] cor [oro] v9] co [aren] oi [wo] cece) cx lovee] o [zwea| Som wD ORG

Seppe DUCE

2264 3ônp tội NZIP Od Ep yurs 2ó gui Zunp tộu ọS 19W eB OW BNb Jay 7g đupg 26y 2fnp Junp tôu 3#

- “Những điều cần tránh trong quan hệ tình bạn” (78.33%).

- “Các nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh lây truyền qua đường

tình dục” (77.92%).

- “Sy thụ thai và phát triển của thai" (77.08%).

Đối với hai nội dung “tinh bạn khác giới” (67.50%) và "thái độ phê phán

những hủ tục, tàn dư của hôn nhân phong kiến” (67.08%) cũng có số lượng đáng

kể học sinh lựa chọn, tuy nhiên so với các nội dung đã nêu ra ban đầu thì hai nội

dung này có tỉ lệ học sinh được học không cao.

Ngoài ra, 9 nội dung còn lại có tỉ lệ học sinh được học ở mức thấp và rất thấp. Trong đó, có hai nội dung “những tiêu chuẩn cơ bản trong việc lựa chọn

người bạn đời” và “đặc điểm mối tình đầu” có tỉ lệ ở mức thấp nhất (15.00% và

11.67%)

Như vậy, trong số 17 nội dung được để cập đến trong sách giáo khoa thì có đến hơn một nửa số nội dung mà phân lớn học sinh chưa có điều kiện được học.

Đặc biệt, trong đó có những nội dung rất gần gũi với các em, rất được các em

quan tâm như: “Đặc điểm mối tình đầu”, “những tiêu chuẩn cơ bản trong việc lựa

chọn người bạn đời", “sự chuẩn bị cho hôn nhân”... nhưng các em lại chưa có

diéu kiện được học nhiều.

2.2.1.2. Kết quả so sánh

Xét theo trường

Có sự khác biệt giữa hai trường vẻ tỉ lệ học sinh được học ở một số nội

dung:

- “Đặc điểm của tình bạn tốt”: có sự khác biệt giữa hai trường. Kết quả của sự khác biệt cho thấy, mặc dù tỉ lệ học sinh ở hai trường được học vé nội dung

49

này khá cao. Nhưng ở trường Gidng Ông Tế tỉ lệ này (93.33%) nhiều hơn so với

trường Thủ Thiêm (82.50%).

- “Những diéu cẩn tránh trong quan hệ với bạn khác giới”: có sự khác biệt

lớn giữa hai trường. Về nội dung này, tỉ lệ học sinh được học ở trường Giổng Ong

Tố cao hơn nhiều (90.00%) so với trường Thủ Thiêm (66.67%).

- “Tinh bạn khác giới” có sự khác biệt lớn giữa hai trường. Ở trường Gidng

Ông Tố vẫn có tỉ lệ học sinh được học cao hơn (76.67%) còn ở trường Thủ Thiêm

tỉ lệ học sinh được học chỉ đạt trên mức trung bình (58.33%)

Ở một số nội dung khác cũng có hiện tượng tương tự. Tất cả các sự khác biệt

đều cho thấy tỉ lệ học sinh được học ở trường Gidng Ông Tố luôn cao hơn so với

trường Thủ Thiêm.

Như vậy, từ kết quả so sánh giữa hai trường ta thấy, ngoại trừ nội dung “đặc

điểm mối tình đầu” (có tỷ lệ học sinh được học ở trường rất thấp. Do đó, không thể kết luận một cách đẩy đủ) thì 6/8 nội dung có tỷ lệ học sinh được học cao nhất, đều có sự khác biệt giữa hai trường. Hơn nữa, tất cả cả kết quả của sự khác

biệt cho thấy tỉ lệ học sinh được học ở trường Gidng Ông Tố luôn cao hơn trường

Thủ Thiêm. Kết quả này phần nào cũng cho phép nói lên được công tác GDGT ở

hai trường có sự khác nhau.

Xét theo khối

Kết quả cho thấy, những nội dung nào có liên quan đến vấn để tình bạn đều có sự khác biệt ở hai khối. Hơn nữa, tất cả các sự khác biệt này đều giống nhau ở

chỗ: tỉ lệ học sinh được học những nội dung này ở khối 11 luôn cao hon khối 12.

Cụ thể các nội dung sau:

- "Đặc điểm của tình bạn tốt" ở khối 11 là (99.17%) và 12 là (76.67%).

- “Những điều cẩn tránh trong quan hệ tình ban” khối 11 là (90.00%) và khối 12 là (66.67%).

- “Tinh bạn khác giới” khối 11 là (75.00%) và khối 12 là (60.00%).

Tương tự như ở vấn để về tình bạn, hầu hết những nội dung có liên quan đến vấn để hôn nhân cũng đều có sự khác biệt giữa hai khối, nhưng chỉ khác ở chỗ giờ đây tỷ lệ học sinh được học những nội dung này ở khối 12 lại cao hơn ở khối

11. Cụ thể ở các nội dung như:

- “Những tiêu chuẩn cơ bàn trong việc lựa chọn người bạn đời” “khối 12 là (21.67%) và khối II là (8.33%).

- “Sự chuẩn bị cho hôn nhân" khối 12 là (31.67%) và khối 11 là (6.67%)

- "Trách nhiệm đối với hôn nhân” khối 12 là (54.17%) và khối 11 là

(13.33%)

- “Những động cơ hôn nhân không lành mạnh" khối 12 là (49.17%) và khối

11 là (13.33%)

- "Những động cơ hôn nhân không lành mạnh” khối 12 là (49.17%) và khối

11 là (30.83%).

Như vậy, với kết quả so sánh này (mac di những nội dung có liên quan đến

các vấn để hôn nhân, có tỷ lệ học sinh được học rất thấp) chúng ta có thể kết luận: nguyên nhân của sự khác biệt đó là do những nội dung này gấn lién với nội

dung trong sách giáo khoa mà các em đang học ở từng khối. Điều này giúp chúng

ta lí giải được tại sao những nội dung có liên quan đến các vấn để tình bạn thì

khối ¡1 lại có tỷ lệ được học cao hơn và ngược lại những nội dung có liên quan đến các vấn để hôn nhân thì khối 12 lại có tỉ lệ cao hơn.

Ngoài ra, ở những nội dung còn lại không có sự khác biệt giữa hai khối.

Xét theo phái

Không có sự khác biệt nào giữa nam và nữ được học ở L7 nội dung trên.

51

2.2.2. Về phía giáo viên

Để kết quả nghiên cứu được khách quan hơn, người nghiên cứu đã tìm hiểu quan điểm của một số giáo viên có trách nhiệm chính trong công tác GDGT ở hai trường về hai vấn đề:

- Giáo viên đánh giá như thế nào vé mức độ cần thiết phải thực hiện các nội dung GDGT cho học sinh (câu hỏi 3, phiếu tham khảo, phụ lục 10).

- Mức độ thực hiện của giáo viên về những nội dung trên (câu 4, phiếu tham khảo dành cho giáo viên, phan phục lục 10).

Kết quả trả lời của giáo viên ở bảng 9 và phụ lục 4:

Nhận xét chung

Đánh giá vé mức độ cần thiết của các nội dung GDGT đối với hoc sinh. Các giáo viên đã xếp theo thức tự mức độ cần thiết của các nội dung như sau:

Thứ nhất, có 3 nội dung:

- "Đặc điểm của tình bạn tốt".

- “Những điểm cần tránh trong quan hệ yêu đương `.

- “Nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của bệnh lây truyền qua đường tình

dục”.

Cả 3 nội dung đều có tỉ lệ số giáo viên đánh giá ở mức độ rất can thiết là

(92.86%).

Thứ hai, có một nội dung

- “Cách phòng chống bệnh lây qua quan hệ tình dục” (78.57%).

Thứ ba, có một nội dung.

- “Cd sở khoa học của biện pháp tránh thai” (71.43%).

Thứ tư, có hai nội dung:

52

- “Những đều can tránh trong quan hệ tình bạn" và “Cấu tạo, chức nang cd

quan sinh dục nam, nữ”.

Cả hai nội dung đều có tỉ lệ đánh giá ở mức độ “Rất cẩn thiết” là (57.14%).

Các nội dung khác xếp từ vị trí thứ 5 đến vị trí cuối 13 đều được đa số giáo

viên đánh giá là khá cẩn thiết, trừ nội dung “dấu hiệu thai nghén và sự sinh con”

được số đông (42.86%) giáo viên đánh giá “có cũng được, không cũng được °.

Như vậy, nhìn chung hấu hết các nội dung đều được đa số các giáo viên đánh giá ở hai mức độ "rất cần thiết” và "khá cắn thiết" đối với giáo dục giới tính cho học sinh ở nhà trường phổ thông.

Về mức độ thực hiện các nội dung:

100% giáo viên cho rằng, với lượng thời gian như hiện nay thì không cách

nào có thể "truyền đạt day đủ” những nội dung trên cho học sinh.

Như vậy, vé mức độ thực hiện các nội dung cho thấy giáo viên chỉ có thể thực hiện ở mức “truyền đạt không đẩy đủ” nghĩa là các nội dung giáo dục giới

tính sẽ được các giáo viên chỉ "lướt qua” một cách nhanh chóng chứ không có

điều kiện trình bày hay giải thích một cách chỉ tiết hơn cho học sinh.

Cu thé, với các nội dung:

- "Đặc điểm của tình bạn tốt” (92.86%)

- "Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục nam, nữ” (92.86%)

- "Thái độ phê phán, những thủ tục tàn dư của hôn nhân phong kiến”

(78.57%).

- "Cách phòng chống bệnh lây qua quan hệ tình dục" (78.57%).

Các giáo viên cho rằng có điều kiện hơn để truyền đạt cho học sinh. Nói là

có điều kiện, nhưng ta thấy chỉ có hai nội dung “đặc điểm của tình bạn tốt * và

"cấu tạo chức năng cơ quan sinh dục nam nữ” là giáo viên có điều kiện thực sự để truyền đạt (có tới (92,86%) giáo viên khẳng định điều này).

53

Ngoài ra, ở các nội dung khác, (50.00%) giáo viên (hoặc tỉ lệ thấp hơn) cho rằng có điều kiện thuận lợi để giảng day hay nói cách khác là giáo viên không có nhiều cơ hội để truyền đạt nội dung trên cho học sinh trong giờ học chính khóa.

Liên hệ với kết quả trả lời của học sinh ta thấy, các nội dung mà giáo viên

có điểu kiện truyền đạt cao như: “đặc điểm của tình bạn tốt" (92.86%) và “cấu

tạo và chức năng cớ quan sinh duc nam, nữ" (92.86%) thì cũng đồng nghĩa với việc các nội dung đó có tỉ lệ học sinh được học đạt ở mức cao hơn gắn khoảng

(90.00%).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng và các biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh trong một số Trường THPT ở Quận 2 TP. HCM (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)