Thái độ của học sinh khi tiếp nhận những nội dung GDGT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng và các biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh trong một số Trường THPT ở Quận 2 TP. HCM (Trang 66 - 85)

Thái độ của học sinh khi tiếp nhận những nội dung GDGT là một tong

những yếu tố quan trong góp phần tạo nên hiệu quả của công tác GDGT. Nó thể hiện như cẩu, sự quan tâm của các em đối với những nội dung GDGT mà các em được học. Từ đó làm cơ sở cho giáo viên cải tiến công tác GDGT ở nhà trường

THPT.

Tìm hiểu về thái độ của học sinh khi tiếp nhận những nội dung GDGT,

người nghiên cứu sử đụng các câu hỏi:

Đối với học sinh: "Bạn quan tâm như thế nào về những nội dung sau?" (Câu 18, phiếu trưng cau ý kiến, phụ lục 9 )

Đối với giáo viên: “Theo thấy (cô) học sinh quan tâm như thế nào về những nội dung sau đây?” ( Câu 5, phiếu tham khảo ý kiến, phụ lục 10)

Kết quả trả lời ở bảng 10 và phụ lục Sa, 5b, Se:

onp yup ey uenb enb Ag] yugq Sugys 8uoud 22 '¿

onp yup

8uonp enb uaánw Ay] quậq ops rêu op “Bun nệth ‘vey uạánẩN '91

10) up) deyd uật 22 end 0u eoq3 PS ỉ2) 'GỊ

1UI OOS MALY OIA END YO 1 pL

UO2 YUIS AS FA UYU tê) nộ nÿŒ*€1

rey P2 U21 ipyd Ba tptì NU AS “c1

ubq yup ậu uenb 8uon quyn try2 NgIp SunyN ˆ

19} UÉQ YUU 902 DID ORG '

LOAD Sunp tộu os 10 1p [op quis 26y end URYU dan Op ley 9) QW gnÐ 323g : :01 Sug

2.3.1 Nhận xét chung

Về kết quả trả lời của học sinh

Trong số 17 nội dung, có 3 nội dung có tỉ lệ học sinh "rất quan tâm” cao nhất đó là:

Thứ nhất: “Dac điểm của tình bạn tốt" (66.67%).

Thứ hai: “ Cách phòng chống bệnh lây qua quan hệ tình duc” (55.00%).

Thứ ba: * Nguyên nhân, triệu chứng, tác hại các bệnh lây truyền qua đường

tình dục ” (51.25% ).

Điều đó cho thấy ở lứa tuổi THPT học sinh quan tâm nhất vẫn là vấn để

“tình bạn”. Các em "rất quan tâm” đến các quan hệ của mình với các bạn trong

tập thể, có được một tiếng nói, một chỗ đứng trong tập thể, đó là một nhu cau rất lớn của các em - nhu câu về tình bạn. Và chỉ có trên cơ sở hiểu biết các “đặc điểm của tình ban tốt” mới có thể giúp các em tự đánh giá, nhận xét và hoàn

thiện mình hơn. Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy được hơn nửa số học sinh "rất quan tâm” đến các vấn để phổ biến hiện nay như vấn dé lây nhiễm AIDS , tác

hại của các bệnh tình dục... Như vậy, việc tìm hiểu vé "cách phòng chống” và các “nguyên nhân, triệu chứng, tác hại của các bệnh tình dục” là sự thể hiện một

nhu cầu rất thiết thực của các em hiện nay.

Ở các nội dung còn lại (10/14 nội dung) nhìn chung phẩn lớn học sinh thể

hiện mức độ “khá quan tâm”.

Ba nội dung có ti lệ học sinh “không quan tam” cao, đó là:

“Sy thụ thai và phát triển của thai” (30.00%).

“Sy chuẩn bi cho hôn nhân” (31.25%).

“Dau hiệu thai nghén và sự sinh con” (32.08%).

55

Kết quả tìm hiểu cho thấy, nếu tính chung cả 4 mức độ quan tâm của học sinh thì hấu hết 17 nội dung đều có tỉ lệ học sinh quan tâm cao hơn và tập trung ở

các mức độ “rất quan tâm” và “khá quan tâm”.

Như vậy, đánh giá về thái độ tiếp nhận các nội dung GDGT, đa số học sinh đều có thái độ tích cực khi học những nội dung trên. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả tìm hiểu vẻ các “điều kiện được học” ở phần trước. Những nội dung nào các em có điều kiện được học nhiều hơn thì có tỉ lệ học sinh quan tâm cao hơn so với các nội dung khác ít có hoặc chưa có điều kiện được học. Ví dụ:

Các nội dung có diéu kiện được (| Tính chung tỉ lệ học sinh ở các

học mức quan tâm.

“Dac điểm của tình bạn tốt " (87.92%) 96.67%

"Cách phòng chóng bệnh lây qua quan hệ

90.83%

tình duc” (80.00%)

"Nguyên nhân, triệu chứng, tác hại cdc | rane.

bệnh lây qua quan hệ tinh duc"( 77.92%) | ,

"Những điều cần tránh tro tìnhg điều cần trán ng quan hệ tin 94.17%

ban” (78.33%)

Tuy nhiên, cũng có nội dung các em có diéu kiện được học nhiều hơn nhưng tính chung tỉ lệ học sinh quan tâm lại không cao như các nội dung trên. Cụ thể

nam nữ” (88.33%)

"Sy thụ thai và phát triển của thai”

70.00%

(77.08%)

Giải thích về nguyên nhân này, người nghiên cứu cho rằng có thể các nội dung này không thể hiện được tính hấp dẫn của nó hay chưa thực sự gắn gũi đối

với học sinh hoặc học sinh cho rằng nó chưa cần thiết đối với mình hiện nay.

2.3.2. Kết quả so sánh

Xét theo trường

Tính chung ở mức độ quan tâm có sự khác biệt giữa hai trường ở một số nội

dung như:

“Đặc điểm của tình bạn tốt”: Ở trường Thủ Thiêm, mức độ quan tâm chung là (93.33%), trong đó tỉ lệ"“rất quan tâm” là ( 55.83%). Ở trường Giổng Ông

Tốmức độ quan tâm chung là (100%), nhưng trong khi đó tỉ lệ " rất quan tâm là

(77.50%), cao hơn hẳn so với trường Thủ Thiêm.

Tương tự, ở nội dung “nguyên nhân, triệu chứng, tác hại các bệnh lây truyền

qua đường tình duc”, Ở trường Thủ Thiêm mức độ quan tâm chung là (82.50%), trong khi đó tỉ lệ “rất quan tâm” là (43.33%). Ở trường Gidng Ông Tổ mức độ

quan tâm chung là (94.17%), nhưng trong đó tỉ lệ rất quan tâm là (59.17%) cao

hơn hẳn so với trường Thủ Thiêm.

Ngoài ra, ở các nội dung khác, sự khác biệt cho thấy mức độ quan tâm

chung ở trường Gidng Ông Tố luôn cao hơn so với Thủ Thiêm.

Mức độ quan tâm chung

THỦ THIÊM

70.83%

"Thái độ phê phán nhữnh hủ tục, tàn du của hôn nhân phong kiến”

"Những động cơ hôn nhân không

lành mạnh"

57

Như vậy, đánh giá vé mức độ tích cực trong việc tiếp nhận các nội dung trên, tất cả các kết quả so sánh đều cho thấy tỉ lệ học sinh quan tâm chung ở

trường Gidng Ông Tố luôn cao hơn so với trường Thủ Thiêm.

Xét theo khối

Tính chung ở các mức độ quan tâm có sự khác biệt giữa 2 khối về nội dung

“tinh bạn khác giới ". Ở nội dung này mức độ quan tâm chung ở khối 11(95.83%)

cao hơn so với khối 12 (85.00%).

Ngoài ra không còn sự khác biệt nào ở 2 khối về các nội dung còn lại.

Xét theo phái

Tính chung ở các mức độ quan tâm có sự khác biệt giữa hai phái vé nội

dung:

“ Đặc điểm mối tình đầu", ở nội dung này, kết quả so sánh cho thấy mức độ

“rất quan tâm" ở nam cao hơn hẳn nữ (40.83%) so với (27.50%). Tuy nhiên, ở mức độ" chỉ hơi quan tâm “ ở nữ lại cao hơn hẳn nam (27.50%) so với (15.83%).

Giải thích về lí do của sự khác biệt này, có thể là do điều kiện được học về nội

dung này ở 2 trường khác nhau. Vì vậy, mà nó ảnh hưởng đến kết quả so sánh

giữa hai phái.

Về kết quả trả lời của giáo viên

Người nghiên cứu không tìm hiểu sự đánh giá của giáo viên vé mức độ quan tâm của học sinh trên từng nội dung mà tìm hiểu ở mức độ khái quát hơn về tất cả nội dung đó.

Kết quả trả lời cho thấy các giáo viên đánh giá có vẻ khả quan hơn về mức

độ tích cực của học sinh khi tiếp nhận những nội dung này. Cụ thể (78.57%) giáo

viên cho rằng học sinh “rất quan tâm“ đến các nội dung trên, còn lại (21.43%)

58

cho rằng học sinh “khá quan tâm". Không có giáo viên đánh giá ở hai mức độ

còn lại (“chi hơi quan tâm” và "không quan tâm gì ca”).

Như vậy, hau hết các giáo viên đều đánh giá rất tích cực vé mức độ tiếp nhận của học sinh ở những nội dung. Tuy nhiên, xét về thời gian và điểu kiện day

học thì sự quan tâm của các em chưa được đáp ứng một cách thỏa đáng. Đây là

một điều rất thiệt thòi cho học sinh,

2.4. Thực trạng các biện pháp giáo dục giới tính ở các trường

THPT, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh

Hiệu quả công tác giáo dục giới tính ở nhà trường THPT không chi phụ thuộc vào việc giáo viên thực hiện một cách đúng đắn các nội dung giáo dục giới

tính. có điểu kiện thuận lợi vé mặt thời gian, và cơ sở vật chất cắn thiết để giảng

dạy mà còn phụ thuộc vào việc sử dụng các biện pháp giáo dục giới tính. Trong

đó, vấn để sử dụng một cách sáng tạo các phương pháp dạy học GDGT có một ý

nghĩa đặc biệt quan trọng.

2.4.1. Các biện pháp giáo dục giới tính

Để nghiên cứu thực trạng các biện pháp GDGT ở các trường THPT Quận 2,

Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã hướng vào hai nội dung trọng tâm sau đây:

Thứ nhất: đánh giá quan niệm vé mức độ tích cực của các biện pháp giáo

dục giới tính mà các trường đang sử dụng hiện nay.

Thứ hai: đánh giá về mức độ sử dụng các biện pháp đó ở các trường.

Để tìm hiểu các nội dung trên, người nghiên cứu sử dụng câu hỏi số 6 (phiếu

tham khảo ý kiến, phụ lục 10) và câu hỏi số 16 (phiếu trưng cầu ý kiến, phụ lục

9),

Kết quả trả lời của giáo viên ở bảng 11 và phụ lục 6:

59

“UD| IOUT TON} E82 gp UBA 3

dy tựn ch terd “Qydu 0A 8uộp 1êo 209 “req 321A tụi 90ND 3009 OL *

dpud udiq 302

LOđ9 đụng urậtg vg3 #uàp ps Op spur 9} OW “11 3694

2.4.1.1. Nhận xét chung

Đánh giá về mức độ tích cực của các biện pháp GDGT cho học sinh

Có rất nhiều các biện pháp GDGT cho học sinh được sử dụng hiện nay trong

các trường THPT. Tuy nhiên, mức đô tích cực của các biện pháp này được đánh giá rất khác nhau:

(100%) giáo viên cho biết công tác giáo dục giới tính thông qua việc “day léng ghép vào môn học: Sinh học, Giáo dục công dân..." vẫn là một trong những

biện pháp tích cực nhất hiện nay và dễ thực hiện hơn cả.

Biện pháp thứ hai cũng được các giáo viên đánh giá tích cực nhưng ở mức

độ thấp hơn (78.57%) đó là: "Tổ chức các cuộc thi văn nghệ, giải trí: thi học sinh

thanh lịch, đóng kịch...". Theo ý kiến các thấy cô, thông qua biện pháp này để

giáo dục cho học sinh cách ứng xử trong quan hệ nam, nữ. thái độ. ý thức về những đặc điểm giới tính của mình...

Đối với việc “TS chức tư vấn cho học sinh vé những vấn để như: tình bạn, tình yêu, cư xử với bạn khác giới..." cũng có số lượng đáng kể giáo viên (64.29%)

đánh giá tích cực. Nhưng so với hai biện pháp trên mức độ tích cực của biện pháp

này không cao.

Ở 3 biện pháp còn lại, các giáo viên đánh giá mức độ tích cực của chúng là

bình thường.

Biện pháp “mời chuyên viên tâm lí đến nói chuyện với học sinh” có tỉ lệ giáo viên đánh giá mức thấp nhất (28.57%).

Như vậy, vé mức độ tích cực của các biện pháo giáo dục giới tinh cho học sinh, các giáo viên vẫn đánh giá cao nhất là biện pháp: "dạy léng ghép vào các

môn khác". Biện pháp này được các thdy cô đánh giá cao, bởi vì nó thuận tiện,

dé thực hiện ngay trong giờ hoc, không mất nhiều thời gian để tổ chức, không

60

phải chuẩn bị nhiều và cũng ít tốn kém hơn những biện pháp khác. Kết quả này

còn cho thấy “day lồng ghép” vào trong chương trình chính khóa vẫn là cách tốt nhất, nhưng để tác đông một cách tích cực đến nhận thức của học sinh, đòi hỏi

người giáo viên phải biết sử dụng một cách linh hoạt và phối hợp với các biện

pháp khác trong chương trình ngoại khóa.

Tuy nhiên, đây là diéu các trường chưa thể thực hiện tốt mà nguyên nhân của nó chúng ta sẽ tìm hiểu ở phan sau.

Tìm hiểu trên đối tượng học sinh, cũng cho kết quả tương tự. Các em cho rằng, biện pháp được các thay cô hay sử dụng nhất là “day lổng ghép vào môn

học”. Ở mức độ thấp hơn, trong các chương trình ngoại khóa, xếp theo thứ tự vẫn

là các biện pháp:

- “Té chức các cuộc thi viết bài, văn nghệ, các hoạt động giải trí..."

(54.17%).

- “Tổ chức tư vấn cho học sinh” (44. 17%).

Điểm khác biệt giữa quan niệm của giáo viên và quan niệm của học sinh là ở chỗ đánh giá mức độ tích cực của các biện pháp, thì ở học sinh thấp hơn nhiều.

Ví dụ:

"Tổ chức các cuộc thi văn nghệ, giải trí...” ở học sinh là (54.17%) trong khí

đó ở giáo viên là (78.57%).

Hay "Tổ chức những vấn để khúc mắc cho học sinh" ở học sinh là (44.17%)

trong khi đó ở giáo viên là (64.29%).

Như vậy, một lần nữa kết quả lại được khẳng định: biện pháp được các trường đánh giá là tích cực nhất hiện nay là “lổng ghép vào các môn học” còn

các biện pháp khác cẩn sử dụng trong chương trình chính khóa lại ít được các trường quan tâm đầy đủ.

6l

Đánh giá về mức độ sử dụng các biện pháp

Căn cứ vào kết quả trả lời ở cả hai đối tượng giáo viên và học sinh chúng tôi nhận thấy: không có một đối tượng nào ghi nhận các biện pháp được sử dụng một

cách "thường xuyên `.

Kết quả trả lời của giáo viên cho thấy: ngay cả biện pháp tích cực nhất “day léng ghép vào các môn hoc” cũng được (100%) giáo viên cho rằng “ít khi” sử

dụng. Các biện pháp còn lại được sử dụng trong các hoạt động ngoại khóa cũng

trong tình trạng tương tự. Thậm chí có nhiều giáo viên cho rằng có biện pháp

không sử dụng bao giờ như “mời chuyên viên tâm lí đến nói chuyện” (78.57%) hoặc “mở câu lạc bộ, tổ chức toa dam cho học sinh tham gia” (57.14%).

Kết quả trả lời của học sinh: (100%) học sinh cho rằng “it khi” các em được tiếp thu các kiến thức giới tính thông qua các môn học.

Đối với các biện pháp sử dụng trong các hoạt động ngoại khóa, (94.17%)

học sinh còn cho rằng "không sử dụng bao giờ” như: "Mời chuyên viên tâm lí nói

chuyện với học sinh" và “mở CLB tổ chức các buổi tọa đàm cho học sinh tham

gia” (93,33%)

Ở các biện pháp tích cực hơn, nhiều học sinh cũng cho rằng “it khi” được sử

dụng, và thậm chí “không sử dụng bao giờ"

Căn cứ vào kết quả trả lời của hai đối tượng giáo viên và học sinh, căn cứ vào “thời gian và điều kiện dạy hoc” đã 0m hiểu ở phần trước chúng ta dễ dàng

nhận thấy với lượng thời gian đành cho công tác giáo dục giới tính như hiện nay, với điểu kiện dạy học như hiện nay, thì tất yếu việc sử dụng các biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh chỉ có thể thực hiện ở mức độ “rất ít”, và rất khó để sử

dụng các biện pháp đó một cách thường xuyên hon,

62

2.4.2. Các phương pháp dạy học giáo dục giới tính

Các phương pháp dạy học GDGT có thể được xem như là một trong những biện pháp GDGT cho học sinh ở nhà trường THPT. Nếu như ở trên, chúng ta đã biết biện pháp “day lang ghép vào các môn học " được các giáo viên và học sinh

đánh giá cao thì các phương pháp dạy học GDGT sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan

trọng.

Để tìm hiểu vấn để này người nghiên cứu sử dụng câu hỏi 15 (phiếu trưng cầu ý kiến, phần phụ lục 9) và câu hỏi 7 (phiếu tham khảo ý kiến, phần phụ lục).

Kết quả thu được ở bảng 12:

2.4.2.1. Nhận xét chung Về phía học sinh

Kết quả cho thấy, theo các em phương pháp thường được các thay cô sử dụng nhiều nhất hiện nay, đó là "giáo viên dùng lời nói để giảng bài” hay gọi là

phương pháp “giảng giải", có tỉ lệ học sinh lựa chọn cao nhất (86.67%).

Sáu phương pháp còn lại it được giáo viên sử dụng để giảng dạy trên lớp.

Điều này được chứng minh ở chỗ các phương pháp này có U lệ học sinh lựa chọn thấp hoặc rất thấp. Cụ thể theo ý kiến của học sinh có 3 phương pháp ít được giáo

viên sử dụng nhất, đó là “cho học sinh trao đổi ý kiến, kinh nghiệm hay giải quyết một số vấn để nào đó theo từng nhóm nhỏ” hay còn gọi là "phương pháp

thảo luận nhóm”,

Phương pháp “sit dụng các đóng vai để truyền đạt kiến thức cho học sinh”

hay gọi là "phương pháp đóng vai” chỉ đạt (4.58%).

Với kết quả này, phdn nào ta thấy các giáo viên sử dụng các phương pháp

dạy học giáo dục giới tính còn rất phiến diện, không linh hoạt, chưa có sự phối hợp các phương pháp để phát huy hết được ưu điểm của chúng. Đây là một hạn

63

[ero] oon] w [se ov re] were EN

[roe] [eee eof eae| mune [ee] | oa E1 com

EIDCOEODIIDILIEIDETDIOIDIRRE———-

Li'l ero | L9°9%

90'0 | €£€

B fovea foe] [eee [oso ores

af [eerie ve minima meal

= |||] se | |i |e ||

9 349

gogocgoc [rows [SEE gy | teeta oro

129 264 Áp dgud Supnyd ago sunp ps 231A ÿ1 OW :Z[ Sugg ero] evo

chế lớn can được khắc phục. Phải chăng với điều kiện thời gian như hiện nay, với các điều kiện khó khăn trong thực hiện nội dung đã làm ảnh hưởng rất lớn đến

việc lựa chọn các phương pháp dạy học giáo dục giới tính cho học sinh?

Về phía giáo viên

Bảng: Mô tả việc sử dụng các phương pháp dạy học GDGT (ở giáo viên)

a. Giảng giải

d. Nghiên cứu tình huống c. Vấn đấp

Kết quả tìm hiểu cho thấy, có một sự khác biệt giữa sự lựa chọn của giáo viên với kết quả tìm hiểu ở phía học sinh.

Trong khi “phương pháp đóng vai" ở học sinh có tỉ lệ lựa chọn thấp nhất (4.58%) thì ở giáo viên ti lệ lựa chọn (100%). Nghĩa là, theo các thay cô phương

pháp này được sử dụng nhiều nhất, sau đó mới là phương pháp giảng giải

(92 86%). Điều này có thể lí giải giáo viên có thé đã kết hợp “phương pháp đóng vai” với "phương pháp giảng giải". Xếp thứ ba là "phương pháp kể chuyện”

cũng có tỉ lệ giáo viên lựa chọn không cao lắm và cũng chi đạt (64.29%).

Ở hai phương pháp còn lại, phương pháp “thảo luận nhóm” có ti lệ giáo

viên lựa chọn rất thấp và phương pháp "làm mẫu" không có giáo viên chọn.

Như vậy. ở kết quả trả lời của giáo viên, giáo viên đã có sự phối hợp một số phương pháp dạy học như: phương pháp giảng giải, phương pháp vấn đáp,

phương pháp động não. Còn ở các phương pháp có ưu thế mạnh trong việc phát

huy tính tích cực của học sinh thì lại có ti lệ giáo viên lựa chọn chưa cao hoặc

không cao. Cụ thể:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Thực trạng và các biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh trong một số Trường THPT ở Quận 2 TP. HCM (Trang 66 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)