ROI LOẠN CUA TAI * “'

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Tìm hiểu về sự phát triển của giải phẫu sinh lý thần kinh ở thế kỉ XX qua các giải Nobel (Phần 1) (Trang 46 - 53)

Robert Bárány đã dành phần lớn sự nghiệp nghiên cứu khoa học của ông để tìm hiểu về tai trong , đặc biệt là phẩn do tiền đình than kinh diéu

khiển , được xem như những bộ máy tiền đình .

Vào thế kỷ XIX , bằng thực nghiệm , Flouens đã chứng minh rằng :

bằng cách kích thích ống bán khuyên của tai trong có thể tạo ra vài cử động

nhịp nhàng của mắt (gọi là chứng giật cầu mat).

Purkinze đã thấy rằng , ở người , sự quay vòng tạo ra chóng mat.

Ménière là người đầu tiên cho thấy những rối loạn của tai trong có thể tạo ra cảm giác choáng váng . Sau này , một số nhà sinh lý học , đặc biệt là Breuner và Ewld , đã nghiên cứu vé sinh lý tai trong và cung cấp cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc vé vấn để này . Những bác sĩ về tai cũng thực hiện những quan sát mỗi ngày trong lĩnh vực này , tuy nhiên

không đánh giá cao tẩm quan trong và không ứng dụng chúng để phục vụ

khoa tai.

Sau đó , vào tháng 5/1905 , Bárány đã trao đổi những quan sát về

chứng giật cầu mắt do nhiệt với Hiệp hội nghiên cứu tai của Úc . Trong

43

vòng 10 năm sau , điểu này dẫn đến một cuộc cách mạng lớn lao trong nghiên cứu về tai mà công trình nghiên cứu của Bárány vừa là yếu tố sáng

lập , vừa là để tài trọng tâm . Ngoài ra còn có sự đóng góp của các nhà

khoa học khác , đặc biệt là thế hệ bác sĩ tai trẻ ở Vienna (Alexander ,

Kuttin .v.v.... và những người khác ) .

Điểm xuất phát của công trình lúc đầu khá đơn giản . Trong một thời gian đài , những nhà nghiên cứu về tai đã nhận thấy việc bơm vào tai bệnh nhân thường gây chóng mặt . Một số bác sĩ quan sát thấy được cả chứng giật cầu mắt nhưng họ không hiểu hiện tượng này phát ra do đâu và từ cơ

quan nào . Bárány đã tiến hành nghiên cứu hệ thống về vấn để này và đã phát hiện ra rằng : chính việc bơm vào tai thường tạo ra chứng giật cầu mat ở một dang nào đó .Hiện tượng giật cầu mất này sẽ gắn với cảm giác choáng váng . Ông tìm ra lời giải đáp này một cách khá may mắn . Hôm

nọ, một bệnh nhân mà ông bơm vào tai nói với ông rằng anh ta cảm thấy

chóng mặt đữ dội khi ddng nước bơm vào quá lạnh , sau đó , Bárány dùng

dòng nước rất ấm bơm vào , bệnh nhân lại cũng than rất chóng mặt . Bárány ghi nhận rằng trong trường hợp này , chứng giật cầu mat cũng xuất hiện nhưng lại ngược chiểu so với hiện tượng lúc trước . Lúc này, lời giải

thích đã rõ ràng . Nhân tố quyết định chính là nhiệt độ của chất lỏng bơm

vào và chẳng bao lâu sau cũng thấy rõ rằng có một hiện tượng gọi là phản

ứng nhiệt ( reaction caloric ) xuất phát từ các ống bán khuyên, ở đó , nội

dịch tăng cao theo độ lạnh , thể hiện khuynh hướng muốn hạ thấp xuống , trong khi đó lại giảm nhanh theo độ nóng , thể hiện khuynh hướng dâng lên.

Dòng chảy sau này xuất hiện ở ống bán khuyên gây nên phản ứng nhiệt .

44

Sau đó , do kết quả tất yếu của lời giải thích đơn giản này nên một

loạt các giả thiết trước đó có thể bị bác bỏ Những sự kiện chủ yếu chỉ đơn

giản là có phải mé lộ tai được làm nóng hay được làm lạnh chăng và quá

trình xảy ra ở vị trí nào của đầu ? Phản ứng nhiệt lẫn đầu tiên cung cấp cho các bác sĩ khoa tai một phương pháp nghiên cứu về tính hưng phấn của bộ

máy tiền đình, có thể dùng trong tất cả các trường hợp thực tế . Nếu phản

ứng dương tính thì ống bán khuyên có thể bị kích thích sau đó , nghĩa là

chúng hoàn toàn không bị phá hủy. Nếu phan ứng âm tính , chúng sẽ bị phá

hủy một ít sau đó. Người ta có thể để dàng kiểm tra các trường hợp ngoại lệ. Phản ứng thu được rất đơn giản này trở thành nền tảng cho những hiểu

biết của chúng ta và cho việc trị liệu một số bệnh về mê lộ , đặc biệt là

những bệnh có bản chất viêm . Ở một số nhóm bệnh này , tỉ lệ tử vong

trước đó lên đến khoảng 30 -50% thì nay đã giảm xuống đến mức tối thiểu,

theo thống kê là trên dưới 0% . Kết quả này chủ yếu là nhờ phản ứng nhiệt

và phương pháp giải phẫu mê lộ được xây dựng trên cơ sở đó .

Bárány cũng đã nghiên cứu một cách có hệ thống các phan ứng tién đình khác . Ong đã đưa ra giải thích cho hội chứng tién đình xuất hiện sau

khi quay . Lời giải thích này khác biệt rõ so với những gì người ta nghĩ trước

đó . Từ đây , khẳng định tâm quan trọng của phản ứng gọi là phản ứng quay

(rotatory reaction )vể mặt lâm sàng và bệnh lý . Bằng cách sử dung

fistulatest (kiểm tra vết rạch do giải phẫu tạo ra ) , ông đã thực hiện phương pháp “pneumatic hammer " (tác động mạnh bằng khí nén )của nhà sinh lý

học Ewald được ứng dụng trong lâm sàng và ông đã tạo được phan ứng kích

động mạnh ở vị trí thứ hai mà nó đang chiếm giữ .

45

Ông cũng nghiên cứu vé những hiện tượng kéo dài của hội chứng

tién đình , cả chủ quan lẫn khách quan , và hệ thống hóa chúng . Ở đây ,

ông quan tâm chủ yếu đến những vấn để về phát triển cử động của phản ứng tiển đình . Trước hết , ông thiết lập những rối loạn cân bằng tiền đình , xảy ra một cách đều đặn , trong một mối quan hệ nào đó với chứng giật cầu mắt , để cho sự thay đổi vị trí hay khuynh hướng thay đổi vị trí , luôn xuất hiện trong cùng một mặt phẳng nhưng ngược chiểu so với chứng giật cầu

mắt trước đó .Điểu này kéo theo một sự kiện thú vị và đặc biệt quan trong

về mat lâm sàng , đó là : sự không cân bằng hiện có của tiền đình đổi hướng cùng với sự thay đổi vị trí của đâu . Sự không cân bằng này có thể

bắt nguồn từ hệ cơ thân minh , ứng với những hiện tượng tương tự khác,

trong tất cả các cơ khác được diéu khiển bởi ý thức. Với một loạt thí

nghiệm phù hợp có thể chỉ ra rằng mỗi chi hay một phan của chi đi chệch hay có khuynh hướng đi chệch như thế nào , từ một vị trí nào đó , trong cùng một mat phẳng nhưng theo chiểu ngược với chứng giật chu mất đã

được tạo ra trước đó hay hiện có . Qua test pointing của Bárány , hiện tượng

mà trước đó còn biết rất ít đã trở thành một phẩn không thể thiếu của phương pháp kiểm tra tai và của cả những chuyên gia thần kinh .

Những cố gắng để giải thích hiện tượng đã dẫn Bárany vào một hướng mới , nhiều triển vọng dẫn đến những phát minh quan trọng vé chức

năng của não . Bárány nghĩ rằng , các xung thân kinh ổn định từ vỏ não đến

tất cả các cơ được điều khiển bởi ý thức , được giữ ở một hằng số , dưới tác động của môi trường bình thường và ở trạng thái căng (tonus ) giống nhau . Tonus bị ảnh hưởng bởi sự kích thích của bộ máy tiển đình theo một cách

46

đều đặn . Nếu một người áp dụng một bài test đơn gidn (test pointing của Bárány ) : dãn cánh tay từ vị trí ở dưới đưa lên đối diện với một vật đã

được cố định ở vị trí phù hợp , sẽ phat hiện ra rằng với sự nổ lực lặp di, lặp lai , mỗi cá nhân bình thường có thể cham gin đúng vào cùng một điểm ,

cả khi mắẮt mở hay mất nhấm . Nếu bai test này được lặp lại sau khi kích

thích bộ máy liển đình , chẳng hạn bơm vào tai nước lạnh hay nóng, thì

người ấy sẽ chạm sai điểm nếu nhắm mắt và luôn luôn theo cùng một cách

này , nghĩa là trên cùng một mặt phẳng , ở đó chứng giật cầu mắt theo chiểu ngược lại , phan ứng sẽ giống nhau , nếu cánh tay được chuyển đến mat phẳng ngang hoặc test này được làm ở cẳng chân , cẳng tay , thân,

đầu... Bárány đã minh họa diéu này một cách rất tuyệt vời . Chúng ta hãy

tưởng tượng một con ngựa đi bộ và được diéu khiển bởi hai sợi dây cương căng ra . Ngựa có thể đi lệch khỏi đường thẳng nếu kéo quá mạnh một dây

hay buông lỏng dây kia . Trong test của Bárány , vỏ đại não đại diện cho

sức mạnh chủ động - con ngựa , trong khi vỏ tiểu não lại đại điện cho

trương lực . Cẩn phải thừa nhận có một trung khu dành cho trương lực hướng vào trục đọc của cơ thể , chẳng hạn “hướng vào trong “ và cũng có

một trung khu đi ra từ trục này , "hướng ra ngoài '. Khi cánh tay được hướng vào trong mặt phẳng nẦm ngang , trương lực bị ảnh hưởng bởi một trung tâm trương lực nằm ở phía dưới và một ở phía trên .Dĩ nhiên cũng phải thừa

nhận rằng đối với mỗi khớp trong cơ thể , có sự hiện diện của 4 trung tâm trương lực như vậy ở vỏ tiểu não .Mỗi trung tâm ứng với một trong 4 hướng

vận động . Bằng cách nghiên cứu các trường hợp gây hư bại từng phần riêng lẽ vỏ tiểu não và bằng cách phát triển hợp lý và ứng dụng phương

4?

pháp Irendelenburg , do 46 , trung tâm vỏ não có thể bị tê liệt tạm thời do

làm lạnh . Bárány cũng đã thành công trong việc thiết lập sự hiện diện và vị trí của một số trung tâm này và do đó mở đầu một sự chẩn đoán tiểu não

hiện đang rất được quan tâm và đây triển vọng . Dù vậy , nghiên cứu này cũng gap nhiều khó khăn . Muốn giải quyết đòi hỏi một thời gian đáng kể

và cần phải xác định những điểm phát sinh từ những khó khăn .

Sau khi chiến tranh bùng nổ , Bárány hướng một phần nổ lực của ông

sang các vấn để nghiên cứu khác , không thuộc công trinh đoạt giải Nobel của ông . Là một bác sĩ ở Przemysl , ông sớm nhận ra rằng phương pháp

thông thường đang được sử dụng để chữa trị các vết thương ở não bị nhiễm trùng không mang lại kết quả thỏa đáng . Trong hầu hết tất cả các trường hợp bị đạn bắn vào não , vào da hay quần áo , gây ra nhiễm trùng và sớm

muộn gì cũng dẫn đến cái chết . Bárány thừa nhận rằng phương pháp mở

(open methods ) đang thông dụng trong thời gian này , dùng chữa trị trực

tiếp các vết thương thì có lợi đối với trường hợp nhiễm trùng này và đã

được thử nghiệm trong những trường hợp thích hợp sau khi rửa sạch sẽ các

khoang , khâu vết thương lại, tiếp tục ngăn ngừa sự nhiễm trùng từ bên ngoài . Mặc dù Bárány đã không chú ý lắm đến phương pháp chữa trị này nhưng nó cũng bất dau được sử dụng ở Đức , và đặc biệt là ở Pháp .Và hiển

nhiên nhờ đó mà Bárány lập tức thu được nhiễu tiến triển trong kết quả

nghiên cứu của ông. Sau này , khi quay về từ nhà từ chiến tranh ở Nga, ông

đã áp dụng phương pháp này cho riêng ông, giới thiệu nó với chuyên gia giải phẫu ở nước ông . Lúc đầu , ông gặp phải sự phản đối rất đứt khoát.

Nhưng sau khi rút kinh nghiệm từ các nước khác và sau khi các nhà khoa

48

học ở Áo thử nghiệm phương pháp của chính họ , khi công trình vĩ đại của Bárány về dé tài nầy được hoàn chỉnh và được xuất bản thì quan điểm nay đã thay đổi .

Suốt miột thời gian dài là tù nhân chiến tranh , không hé có sách vở ,

thư viện hay sự giúp đỡ vé mật khoa học nào . Bárány đã không thể theo đuổi công trình vi đại hay nghiên cứu về cơ chế tién đình .Tinh thần nghiên cứu của ông cẩn đến vấn để ý thức và sự giải thích về giải phẫu - sinh lý của nó . Sau này , ông liên kết lại thành phần lớn công trình của ông và kết

quả của công trình đó đã được xuất bản .

49

Ill. GIẢI NOBEL Y HỌC - SINH LÝ HỌC NĂM 1927

1.NGƯỜI ĐOATT GIẢI :

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Tìm hiểu về sự phát triển của giải phẫu sinh lý thần kinh ở thế kỉ XX qua các giải Nobel (Phần 1) (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)