Trong một bản báo cáo khoa học , Von Békésy đã mô tả lại rằng : khi ở trên tàu , bỗng nhiên ông muốn biết làm thế nào chế tạo được còi báo
hiệu sương mù , ông thắc mắc tại sao có thể nghe thấy các tín hiệu sương mù cách nhiều dặm trên biển nhưng thực tế lại không thể nghe thấy trong cabin của tàu? Đoạn miêu tÄ này có vai trò như một lời mở đầu của bản
báo cáo khoa học phân tích đặc tính của tai .Theo đó , tai hoạt động rất nhạy với âm thanh đến từ bên ngoài nhưng lại có độ nhạy rất thấp với âm
thanh của chính nó , ngay cả khi âm thanh này được phát ra từ một nguồn
lân cận bên trong cơ thể. Đặc tính của các cơ quan thính giác rất quan trọng với cả người nói lẫn người nghe , nhất là trong một thính phòng rộng lớn . Tuy nhiên , đặc tính được để cập ở đây chỉ là một trong nhiều khả năng của thính giác - mỘt giác quan chuyên hóa cao . Cơ chế hoạt động của cơ quan này là chủ để bài phân tích sáng chói của Von Békésy .
Theo một câu chuyện , Heimdal có khả năng nghe cả cỏ mọc . Có lề khả năng nghe của chúng ta không thuộc loại nay nhưng di sao tai người
cũng nhạy đủ để ghi nhận sự đi chuyển của các phân tử khí trên màng nhĩ , mặt khác , nó cũng có thể cưỡng lại sự va đập của sóng âm và kết quả là
làm cho cơ thể rung lên . Ngoài ra , tai còn có khả năng chọn lọc , cho phép
nó phân tích một cách chặt chẽ các âm thanh có chất lượng khác nhau được
94
xác định bởi đặc tính của lời nói , của sự biểu đạt bằng nhạc cụ và bằng lời
trong thế giới âm nhạc .
Một sóng âm đập vào tai làm màng nhĩ rung lên .Trong khoang tai
chứa đẩy không khí , sự rung động này sẽ được dẫn truyền sang một hệ
thống đòn bẫy rất tinh vi — chuỗi xương tai , rồi đến chất lỏng ở tai trong
thuộc ốc tai. Một đầu ôiia xương bàn đạp , phẩn trong cựng của chuỗi
xương tai , đặt ngay lên chỗ mở cửa sổ bầu dục của tai trong đối diện với
tai giữa. Vị trí của các biên độ lớn nhất phụ thuộc vào tin số của sóng âm
kích thích , như vậy , sóng âm di chuyển mạnh nhất xuất hiện gần trục ốc
tai lúc âm thanh có tân số thấp và gần bên dưới của nó lúc tan số cao . Các
diéu kiện để xuất hiện các kiểu rung động đặc biệt này đã được xác định
trong các thí nghiệm hiện đại
Sau đó , Von Békésy quay sang vấn để làm thế nào mà tế bào lông bị kích thích ?Với một cây kim mảnh mà đầu của nó chạm vào màng cơ sé , các phân khác nhau của màng nhĩ có thể tạo ra xung động theo các hướng khác nhau . Đầu kim đồng thời sẽ như mét điện cực ghi nhận điện thế từ tế
bào thụ cảm . Người ta thấy ring sức nén cục bộ trên mang cơ sở sẽ được
chuyển thành lực nén mạnh , tác động lên tế bào lông ở các mức độ khác
nhau.
Như vậy , Von Békésy đã mang đến cho chúng ta một bức tranh rõ ràng về hoạt động chức năng của ốc tai vé mặt cơ học như thế nào và
những khám phá của ông như nền tang cho quan niệm của chúng ta về ốc
tai như là một máy đo tin số .
95
Hiện nay , chúng ta đã chạm được điểm chiến lược sau cùng của hệ thống, đó là điểm mà tai đó cơ nãng được chuyển thành các quá trình lý
hóa gây ra các xung động thin kinh .Cũng như trong trường hợp của các
giác quan khác , những hiểu biết về các quá trình điện ở tai trong tạo ra nền
tảng cho những nghiên cứu xa hơn . Một mat, Von Békésy đã khám phá ra
điện thế của tai trong , chỉ ra sự tổn tại của sự khác biệt lớn về điện thế trên màng của yếu tố thụ cảm lúc thư thái , mặt khác , những thay đổi của
điện thế chậm chạp xảy ra do kích thích các tế bào lông . Các khám phá này đã góp phần rất ý nghĩa vào việc phân tích mối quan hệ về hiện tượng
cơ học và hiện tượng điện trong các thụ quan bị ảnh hưởng bởi việc chuyển âm thanh thành xung động thần kinh.
Công trình nghiên cứu của Von Békésy đã ảnh hưởng to lớn đến
thính khoa và ứng dụng lâm sàng của nó . Như vậy , sự phát triển của phương pháp đã chẩn đoán có thể tiến xa trong việc chữa trị các bệnh về
tai.
Công trình nghiên cứu xuất sắc của Von Békésy đã mang đến cho chúng ta những hiểu biết ban đâu vé các quá trình cơ bản của tai . Tuy
nhiên , nguyên ngân chủ yếu để nhận giải là khám phá liên quan đến sự
năng động của tai trong . Đây là công trình nghiên cứu của một nhà khoa
học duy nhất .
9ó
IX.GIAI NOBEL Y HỌC - SINH LÝ HỌC NĂM 1963