CO VA PHAN CO NGUYÊN SINH VA THÍ NGHIỆM TÍNH THÁM CO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Xây dựng Infographic và Video trong dạy học nội dung trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào, sinh học 10 (Trang 117 - 125)

CHỌN LỌC CỦA MÀNG SINH CHÁT TẾ BÀO SÓNG - 45 phút

1. Mục tiêu

~ Thực hành thí nghiệm quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh và thí nghiệm

2. Nội dung hoạt động

- HS xem video thực hành GV gửi và đặt giả thuyết cho kết quả của các video đã xem.

+ Thí nghiệm 1, Tính thấm có chọn lọc của mang sinh chất tế bào sống. Link:

https:/www.voutube.com/watch?v=s2WYubaETNo

+ Thí nghiệm 2. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh ở tế bào thực vật. Link:

https://www.youtube.com/watch?v=]FiD82BIN 10

+ Thi nghiệm 3. Thí nghiệm teo bao và tan bào ở tế bảo động vật. Link:

hutps://www.youtube.com/watch ?v=I5EcCP4ZS0c

- HS hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm 3 - 4 HS).

- HS tiến hành làm 3 thí nghiệm dé kiểm chứng lại giả thuyết đặt ra sau khi xem video

ở nhà.

- Thí nghiệm 1. Tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất tế bao sống.

- Thí nghiệm 2. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh ở tế bảo thực vật.

- Thí nghiệm 3. Thí nghiệm teo bào và tan bào ở tế bao động vật.

3. Sản phẩm

- Bai tường trình sau khi thực nghiệm thí nghiệm nội dung gồm giả thiết đặt ra sau khi xem video, kết qua sau khi lam thí nghiệm.

4. Tổ chức thực hiện

Bước 1. Chuyên giao nhiệm vụ học tập

- GV gửi video trước cho HS xem tại nhà. Yêu cầu: HS đặt giả thuyết cho các kết quả của các video đã xem

PL 36

+ Thí nghiệm |. Tính thâm có chọn lọc của màng sinh chat tê bào sông. Link:

hutps://www.youtube.com/watch ?v=s2W YubaETNo

+ Thí nghiệm 2. Thi nghiệm co và phan co nguyên sinh ở tế bảo thực vat. Link:

https://www.youtube.com/watch?v=jFiD82BJN10

+ Thí nghiệm 3. Thí nghiệm teo bào và tan bao ở tế bảo động vật. Link:

hups:/www.voutube.com/watch?v=lSEcCP4ZS0c

- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 3 - 4 HS) đẻ tiễn hành lần lượt các thí

nghiệm.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiến hành thực hiện theo nhóm theo tiến trình mà GV hướng dan đề kiếm chứng kết quả giả thuyết.

- HS nếu có khó khăn thì giơ tay hỏi GV.

Bước 3. Báo cáo. thảo luận

- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm với GV.

- Các nhóm còn lại góp ý. nhận xét.

Bước 4. Đánh giá, kết luận

thí nghiệm.

- HS hoàn thành bài tường trình theo mẫu phiêu học tập số 3 và nộp cho GV vào buôi

học sau.

IV. HO SƠ DẠY HỌC

4.1. Nội dung dạy học

4.1.1. Khái niệm trao đôi chất ở tế bào

Trao đôi chất ở tế bảo bao gồm quá trình trao đôi chất giữa tế bào với môi trường và các phản ứng sinh hóa diễn ra bên trong tế bao. Quá trình chuyển hóa vật chat trong tế bào bao gồm đồng hóa vả dị hóa.

Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp tir chất đơn giản. đông thời tích

lũy năng lượng. Ngược lại, dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất

đơn giản và giải phóng năng lượng.

PL 37

Quá trình trao đôi chất qua màng sinh chat là quá trình vận chuyên có chọn lọc các chất giữa tế bảo và môi trưởng. Các hình thức trao đôi chất qua màng sinh chất g6m vận chuyền thụ động, vận chuyên chủ động và xuất, nhập bảo.

4.1.2. Vận chuyển thụ động

Sự khuếch tán: khi không có lực khác thì một chat sẽ khuếch tán tir nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn (xuôi theo gradient nồng độ) => không cần năng

lượng. Nhiều chat qua mảng tế bao bằng khuếch tán. Khi một chất có nồng độ cao hơn ở một phía của màng thì luôn có xu hướng dé chất đó khuếch tán qua màng theo gradient nông độ (giả sử mang thấm). Vi dụ là sự lay oxygen của tế bao đang thực hiện hô hap tế bảo. Oxygen hòa tan khuếch tán vào tế bào qua màng tế bào. Nên chỉ can tế bào hỗ hấp tiêu thụ O2 khi nó vào thì sự khuếch tán vào tế bào sẽ tiếp tục vi gradicnt nong độ ưu tiên cho sự vận chuyên theo hướng đó. Đỗi với nước, kênh nước cho phép nước khuếch tán rất nhanh qua mang của một số tế bào. Màng không cho phân tử phân cực đi qua như đường ma dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn sẽ có nông độ nước thấp hơn và nước. Sự co cụm chặt các phân tử nước quanh phân tử chất tan như dường sẽ làm

cho phân tử không có khả năng qua màng.

Vi dụ: Nước khuếch tán từ nơi có thé nước cao đến nơi có thé nước thấp cho đến khi nồng độ của 2 màng cân bằng. Sự khuếch tán của nước qua mảng có tính thắm chọn

lọc gọi là sự thẩm thấu.

Khi xem xét hoạt động của tế bảo trong dung dịch thì phải xem xét cả nồng độ chất tan và tính thấm của mảng tế bảo > tính trương.

Tính trường của dung dịch, một phan phụ thuộc vào nông độ chat tan không thé đi qua màng của nó với các chất đó bên trong tế bảo. Nếu nông độ chất tan không có khả năng đi ra ở trong dung dịch bên ngoài tế bào cao thì nước sẽ có xu hướng ra khỏi tế bào và ngược lại.

Đối với tế không có thành tế bào như tế bào động vật.

Nếu tế bao không có thành tế bào, như các tế bao động vật, bị nhắn chìm trong môi trường đăng trương (isotonic) đối với tế bao thì sẽ không có sự vận chuyên chung cuộc của nước qua màng tế bào. Nước đi qua màng nhưng với cùng tốc độ theo hai hướng. Trong môi trường đăng trương, thé tích tế bao ôn định.

PL 38

Nếu ở môi trường ưu trương (hypertonic). Tế bào sẽ mat nước vào môi trường, teo lại va có lẽ sẽ chết đi. Nên nếu tăng nồng độ muối trong hồ có thê giết chết động vật

trong hồ đó vì nước trong hé đã trở nên ưu trương đối với tế bào động vật thì tế bào có

thẻ teo lại và chết.

Mặt khác, nếu lay quá nhiều nước vào thì cũng sẽ gây nguy hiểm cho tế bào động vật. Nếu chúng ta đặt tế bào vào dd nhược trương (hypotonic), nước sẽ vào tế bảo nhanh hơn ra khỏi tế bao, tế bao sẽ phông lên va vỡ ra giống như quả bóng căng day nước.

c Tế bào không có thành tế bào cứng không thể chịu được ca lượng nước lấy vào dư thừa hoặc mat đi quá nhiều nước. Van dé về sự cân bằng nước nảy được tự động giải quyết nếu tế bào sông trong môi trường đăng trương. Nước biên là đăng trương đối với nhiều loài động vật không xương sông ở biên. Tế bào của hau hết động vật trên cạn được ngâm trong dịch ngoại bào là đăng trương đối với tế bào.

Đối với tế bào có thành tế bào: Các tế bào thực vật, sinh vật nhân sơ, nắm. Khi tế bảo như vậy bị ngâm trong môi trường nhược trương. Ví dụ trong nước mưa tế bảo

trương lên khi nước thâm thấu vào, tuy nhiên thành tế bào tương đôi không đàn hồi nên

chỉ nở ra ở mức độ nhất định trước khi nó tạo áp lực tác động ngược lại lên tế bào khiến nước không thể vào tế bào thêm được nữa. Tại thời điểm đó, tế bào trương lên, đó là trạng thái của hau hết

4.1.3. Vận chuyên chủ động

Sự vận chuyển chủ động qua mang sinh chất là sự vận chuyển các chất ngược chiêu gradient nông độ với sự tham gia các protein vận chuyền vả tiêu tốn năng lượng.

Thông qua sự vận chuyền chủ động, tế bào lay các chất cần thiết và điều hòa nông độ các chất trong tế bao.

Các phân tử lớn như protein, polysaccharide... được vận chuyền trong các túi (bóng) được hình thành từ màng thông qua sự nhập bảo và xuất bào. Đây cũng là một đạng vận chuyển chủ động và tiêu tốn năng lượng.

Trong quá trình nhập bảo, tế bào có thé vận chuyển các phân tử lớn hay thậm chí cả tế bảo khác (sự thực bảo) hoặc một lượng chất lòng (sự âm bảo). Các túi sau đó

thường nhập với lysosome đề tiêu hóa toàn bộ thành phân bên trong túi.

4.2. Phiếu học tập

Hoạt động 2.2

PL 39

PHIEU HỌC TẠP SO 1

Dựa vào infographic vận chuyền thụ động và chủ động để trả lời các câu hỏi sau:

1. Phan tử Carbon dioxide di chuyén từ nơi có ... phân tử đến nơi có ... phân

tử.

2. Phân tử Oxygen đi chuyển từ nơi có ... phân tử đến nơi có ... phân tử.

3 Tốc độ phân tử nước di chuyển trực tiếp qua màng 4 Nước muốn khuếch tán ting cường qua mảng nhanh nhờ kênh

5. Quan sát hình tính thâm thấu, cho phân tử nước di chuyên từ bên ... sang

BẾB::::::::c::<::s::

6. Quan sát hình tế bào có thành tế bào và không có thành tế bào, cho biết ở môi

trường ưu trương nước đi từ ... rô

7. Quan sát hình tế bào có thành tế bào không có thành tế bao, cho biết ở môi trường

đăng trương lượng nước đi bên ngoài môi trường ... với bên trong tế bao.

8. Quan sát hình tế bào có thành tế bào không có thành tế bào, cho biết ở môi trường

nhược trương nước đi từ... VO:(2:2112/211241123121223053)

9. Quan sát hình vận chuyên chủ động và cho biết, phân tử chất tan (màu xanh) di chuyền từ nơi có ... phân tử đến nơi có ... phân tử.

10. Quan sát hình vận chuyên chủ động và cho biết, quá trình vận chuyên chất qua màng theo cơ chế chủ động cần sử dụng năng lượng ...

11. Quan sát hình nhập bào cho biết. có... hình thức nhập bao. Đó là các

BÌNh(HHẾ:::::cccciczct.i220020022040044141011321401441440451810365865103333593)ã88

12.Quan sát hình xuất bảo cho biết, quá trình xuất bảo dùng để vận chuyển

eo: fk ` ` a

"——— ra khỏi tế bào và cân...

Hoạt động 3

PHIẾU HỌC TẬP SÓ 2

Câu 1. Nguyên liệu để muối dưa gồm?

PL 40

. Dự đoán kết quả thí nghiệm

Thí nghiệm 1. Thí nghiệm tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất tế

PLá4I

2.1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất tế bào sống

2.1.1. Kết quả quan sát

cố...

2.2. _ Thí nghiệm 2. Thí nghiệm co và phan co nguyên sinh ở tế bào thực vật 2.2.1. Kết quả quan sát

PL 42

2.2.2. Vẽ tế bào biêu bì và các te bào cau tạo nên khí không ở mẫu doi chứng, mẫu co nguyên sinh và phản co nguyên sinh. Giải thích hiện tượng co và phản co

nguyên sinh ở tế bào thực vật

2.3. Thí nghiệm 3. Thí nghiệm teo bào và tan bào ở tế bào động vật 2.3.1. Kết quả quan sát

2.3.2. Vẽ tế bào máu ếch ở trạng thái bình thường và khi bị teo bào. Giải thích hiện tượng teo bào và tan bào ở tế bào động vật

4.3. Công cụ đánh giá

Hoạt động 2.2

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SÓ I

I. — nhiềuít 2. — nhiew/t

3. Chậm

PL 43

4. Aquaporin

5. Phai/ trai

6. trong/ngoai

th bang

8. ngoài/trong

9. it‘nhiéu

10. ATP 11.

a/ thực bao, âm bao và thực bào nhờ thụ thé

12.

ai phân tử/tiêu ton năng lượng

Hoạt động 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Xây dựng Infographic và Video trong dạy học nội dung trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào, sinh học 10 (Trang 117 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)