THEO DINH HUONG NANG LUC
3.1.1.3 Dạy học Tiếng Viet gắn với nói, viết, nghe, đọc để phục vụ cho việc
phát triển các kĩ năng giao tiếp trong học tập và sinh hoạt hãng ngày
Dạy học Tiếng Việt cần chú trọng rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Các kĩ năng này thuộc về hai quá trình của hoạt động giao tiếp. Ở quá trình sản sinh VB, việc rén luyện các kĩ năng nói bao gồm nhiều nội dung. Đó là tất cả các hoạt động từ việc rèn luyện cách phát âm (đúng chính tả), rèn luyện kĩ năng nói có ngữ điệu, đến
các kĩ năng dùng từ, tạo câu, sử dụng các nghỉ thức lời nói tuân thủ phương châm hội
thoại... Việc rèn luyện kĩ năng viết được chú trong qua nhiều tang bậc: kĩ năng dùng từ, đặt câu khi viết, kĩ năng lập dàn ý, kĩ năng viết đoạn, viết VB hoàn chỉnh. Chú trọng rèn luyện các kĩ năng nói và viết chính 1a nội dung của hoạt động day học Tiếng
Việt theo quan điểm giao tiếp. Ở quá trình tiếp nhận VB, rèn luyện kĩ năng nghe có
liên quan mật thiết đến rèn luyện kĩ năng nỏi bởi vì các hoạt động nghe và nói liên
quan chặt chẽ với nhau. Việc rèn luyện kĩ năng nghe được tiến hành thông qua các
86
thao tác và hoạt động khác như nghe - kẻ lại, nghe - ghi chép, nghe - phan hồi. Còn kĩ năng đọc cũng không chỉ giới hạn ở yêu cầu đọc đúng. đọc diễn cảm một VB mả cần chú trọng yêu cầu hiểu đúng, hiéu sâu VB. Việc rèn luyện kĩ năng đọc được tiền hành thông qua các hoạt động như: tóm tắt lai VB đã đọc, ghi lại hay kẻ lai VB bằng ngôn ngữ của bản thân, chuyên lời nói trực tiếp thành lời nói gián tiếp, đọc phản hỏi VB... Dé phục vụ cho việc phát triển các kĩ năng giao tiếp trong học tập và sinh hoạt hằng ngày, trong dạy học Tiếng Việt, cũng can chú trọng đến các ngữ liệu được lay từ thực tiễn. Vì thé, hệ thông bài tập nên gắn với tình huồng giao tiếp thực của đời
sống. tạo hap dẫn, hứng tha với HS, đồng thời dùng phục vụ cho thực tiễn giao tiếp của các em. Những tình huồng thực tế không chỉ tạo ra cho HS môi trường giao tiếp tốt dé thực hành sử dung Tiếng Việt một cách tự nhiên thuận lợi/ không khiên cưỡng ma còn giúp các em nhận thấy được sự thiết thực, hữu ich của việc học khi có thé vận dụng những kiến thức đó vào giải quyết các van đề trong cuộc sông.
3.1.2 Sự thay đổi trong việc xây dung bài học Ngit văn
3.1.2.1 BH Tiếng Việt trong SGK của CTNV 2006?
BH Tiếng Việt được chia thành hai loại chủ yếu:
Thứ nhất là loại bài hình thành kiến thức mới: loại BH này thường được thiết kế theo kiểu hình thành kiến thức thông qua con đường HS phân tích ngữ liệu theo hệ thông câu hỏi trong sách giáo khoa dưới sự hướng dẫn của GV. Sau khi hình thành
kiến thức, HS được củng cô thông qua các bai tập thực hành. Hệ thống bài tập cũng đồng thời giúp cho HS mở rộng. nâng cao kiến thức, kĩ năng đã học. Phân kiến thức cốt lõi được cung cap sẵn và đóng khung ở mỗi BH. Cách tô chức theo trình tự: Tên don vị kiến thức - Ngữ liệu - Hệ thống câu hỏi phân tích ngữ liệu - Ghi nhớ - Luyện tập đã thẻ hiện được điểm mới, có tinh chất tiền bộ của chương trình hiện hành so với chương trình cũ va thẻ hiện khá rõ quan điểm giao tiếp trong day học. Những kiến
? Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên). (2019). Day học phát triển năng lực mén Ngit văn THPT. Hà
Nội: Đại học Sư phạm, tr.136 - 138
87
thức và kĩ năng sử dung tiếng Việt được hình thành thông qua hoạt động giao tiếp
giữa GV và HS, giữa HS và HS.
Thứ hai là loại bài luyện tập: loại bài này hướng tới việc rèn kĩ năng lĩnh hội và
sử đụng các đơn vị kiến thức ngôn ngữ đã học (phương tiện, biện pháp tu từ; một số quy tắc sử dụng tiếng Việt...). Đó là các bài ôn tập, tông kết về tiếng Việt. Thông qua hệ thông bài tập, HS giải quyết các nhiệm vụ nhằm cùng cô kiến thức, rén luyện kĩ
năng đã học ở các bài trước hoặc ở những lớp dưới.
3.1.2.2 BH trong SGK của CTNV 2018
Hướng dan 791/HD-BGDĐT của BGD&ĐT vẻ thí điểm phát trién CTGD nha trường phổ thông cho phép một số cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển NL của HS theo hướng tăng cường NL thực hành, vận dụng kiến thức, giáo dục đạo đức và giá trị sông, rèn luyện kĩ năng sống, hiệu biết xã hội.
thực hành pháp luật... do nhà trường phô thông ban hành. Hướng dẫn này đặt ra nhiệm vụ cho các cơ sở giáo dục này rà soát nội dung CT, SGK hiện hành dé loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bd sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp: phát hiện và xử lý sao cho trong phạm vi cấp học không con những nội dung
day học trùng nhau trong từng môn học và giữa các môn học; những nội dung, bài
tập, câu hỏi trong SGK không phù hợp mục tiêu giáo đục của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phủ hợp trình độ nhận thức va tâm sinh lý lứa tuôi HS;
những nội dung trong SGK sắp xếp chưa hợp lý; những nội dung không phù hợp với
địa phương của nhà trường. Đặc biệt, các cơ sở này có thê tái cầu trúc, sắp xếp nội dung day học của từng môn học trong CT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực HS thành những BH mới, có thẻ chuyên một số nội dung day học thành nội dung
các hoạt động giáo dục và bd sung các hoạt động giáo duc khác vào CT hiện hành;
xây dựng kế hoạch day học, phân phối CT mới của các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng HS và điều kiện thực tế nhà trường.
Được ban hành ngày 08/10/2014, công văn số 5555/BGDPT-GDTrH (về việc
hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tô chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm
88
giáo dục thường xuyên qua mạng) đã nêu một số nội dung có liên quan đến việc xây dựng nội dung học tập theo định hướng phát trién NL của HS. Một trong những mục dich quan trọng của công văn nay là giúp cho cán bộ quản lí, GV bước đầu biết chủ động lựa chọn nội dung dé xây đựng các chuyên dé day học trong mỗi môn học và các chuyên dé tích hợp, liên môn phù hợp với việc tô chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của HS. Cụ thể hơn, công văn này đã nêu yêu cầu thay cho việc dạy học dang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các to/nhém
chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung
đề xây dựng các chuyên đề đạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường. Trên cơ sở rả soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho HS theo phương pháp day học tích cực, xác định các NL và pham chất có thé
hình thành cho HS trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.
Trong tai liệu hướng dẫn GV các trung tâm giáo dục thường xuyên xây dựng
chuyên dé học tập, BGD&DT xác định: “Chuyên dé/ chủ dé day học được hiểu là tập hợp các đơn vị kiến thức gan nhau hoặc liên quan đến nhau trong một môn hoặc các mon khác nhau được xdy dựng thành một đơn vi kiến thức trong đổi hoàn chỉnh, tương đổi độc lập có gợi ý cách thức tổ chức các hoạt động day hoc” (2016, tr.15).
Sau đó, trong tài liệu tập huấn cán bộ quan lí và GV bậc THPT, BGD&ĐT đã nêu:
“Hiện nay chưa có mot quan niệm hoàn toàn thông nhất về khái niệm BH trong mon
Ngữ văn. Theo nghĩa hẹp, BH là một tên bai cụ thể, thuộc một phân môn trong chương trình nhằm giải quyết một van đề. [...] Theo nghĩa rộng, BH cũng có thể là một nhóm
bài được tích hợp theo hướng liên phan môn. Trong một BH theo nghĩa nay sẽ cô
nhiều bài cụ thể, thuộc nhiều phân môn nhằm hướng tới giải quyết một hoặc một số van dé. Ở phương điện nay, khái niệm BH có thể trừng với khái niệm chủ đề hoặc chuyên dé.” (BGD&DT, 2017, tr. 19).
Với mục đích giảm tải một số nội dung không cần thiết, tăng thời lượng day học các nội dung quan trọng. tạo bước đệm dé GV hình dung về CDDH, làm quen với việc day học theo chủ đẻ, trau dồi kĩ năng phát triển chương trình cho GV, phục
89
vụ cho việc triển khai CTNV 2018, thông tư ban hành kèm theo công văn 3280/
BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học cơ sở, THPT môn Ngữ văn đã đề xuất một số chủ đề tích hợp theo cách tích hợp Văn học — Tiếng Việt, Văn học — Làm văn hoặc Tiếng Việt — Làm văn.
Tông hợp các tư liệu trên, chúng tôi cho rằng khái niệm chủ dé day học (CDDH), chuyên dé dạy học và BH theo nghĩa rộng là tương đồng. Do đó, chúng ta có thé phát biéu khái niệm chủ đề day học như sau: Chu đề dạy học được hiểu là một BH theo
nghĩa rộng, bao gồm một nhóm các BH được tích hợp theo hướng nội môn nhằm
hướng tới giải quyết một hoặc một số van đề.
Từ đó, theo cách tiếp cận mới về xây dựng CT, sẽ không có BH riêng về tiếng Việt và kiến thức văn học. Những kiến thức nền cần thiết giúp HS đọc hiểu VB (tác giả, béi cảnh sáng tác, những khái niệm công cụ của lí luận văn học...) sẽ được giới thiệu ở đầu BH như kiến thức nén can thiết giúp HS đọc hiểu VB và các khái niệm công cụ của Việt ngữ học sẽ được giới thiệu. giải thích xung quanh VB đọc hiểu có
liên quan và ở cudi BH.
3.1.3 Bài tập tình huỗng trong dạy học Tiếng Việt
3.1.3.1 Khái niệm
Các bài tập này là sự mô phỏng các tình hudng sử đụng ngôn ngữ thật trong cuộc sông hoặc là cung cap day đủ các nhân té giao tiếp làm cơ sở dé HS có thé tạo lập
VB (ca ở dang nói và viết) sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao
tiếp và vai giao tiếp cụ thé.
3.1.3.2 Bản chất
Trong dạy học ngôn ngữ, GV cân chú động tạo dựng những tình huéng hoc tap, tạo ra nhu cau giao tiếp đề khắc phục hồ sâu ngăn cách giữa von tri thức ngôn ngữ
với việc sử dụng chúng như một công cụ giao tiếp, tập đượt trước cho HS cách ứng
* Nguyễn Thị Ngọc Thúy. Bai tập tinh huỗng với việc phát triển năng lực giao tiếp cho HS trung học cơ sở (trích trong Đổi mới day lăn va học Ván), 2009, tr.§84 - 95
90
xử trong những tình huồng mà họ sẽ gặp trong cuộc sống, hình thành ở HS năng lực giao tiếp. Người ta gọi đó là tình huéng giao tiếp giả định.
Dù là giả định nhưng các tinh huéng giao tiếp đó cũng phải bao hàm day đủ các yếu tô của ngữ cảnh, cũng thẻ hiện rõ chức năng và mục đích của giao tiếp,... cùng với van dé cần giải quyết trong cuộc giao tiếp đó. Tình huéng giao tiếp giả định thực chat là một tình hung giao tiếp có thật, đã xảy ra trong đời sống nay được mô tả va
đưa vào nhà trường. Vì vay, tình hudng giao tiếp giả định càng giống thật thi càng có
tác dụng sư phạm khi HS thực biện dé luyện tập kĩ năng va học hỏi kinh nghiệm ứng xử trong hội thoại. Nói khác di, tình huống giao tiếp giả định chính là tình hudng giao tiếp có thật trong đời sống được di chuyên vào lớp học, tạo ra bối cảnh dé luyện tập giao tiếp và kĩ năng hội thoại cho HS.
Một tình huống giao tiếp giả định thường gồm hai phan. Phần một là mô tả tinh huồng giao tiếp gia định; khi mô tả tình huéng, GV phải nêu ra các yếu tố cần thiết tham gia vào tình hudng giao tiếp. Phần hai, GV nêu ra nhiệm vụ của HS cần thực hiện, việc xác định nhiệm vụ HS cần thực hiện có thẻ được thực hiện theo hai cách:
nêu tường minh nhiệm vụ HS phải làm khi tham gia giao tiếp hoặc không nêu tường mình nhiệm vụ phải thực hiện, tự HS sẽ rút ra việc mình cần làm.
3.1.3.3 Vai trỏ
Giúp HS có thê dé dang tim thay hứng thú và ich lợi của việc luyện tập: từ đó
ban thân các em sẽ nỗ lực giải quyết các van đề mà bài tập đặt ra, cuối cùng đi đến
việc hình thành các kinh nghiệm và kỹ năng giao tiếp cần thiết.
Các bài tập có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và rèn luyện kỹ
năng giao tiếp. Dạy Tiếng Việt trong tình huống giao tiếp cũng chính la giáng dạy gián tiếp các kiến thức vê hội thoại nói riêng và ngữ dụng học nói chung. Đó là cách tiếp cận va nghiên cứu hội thoại trong môi trường giao tiếp thực của nó.
3.1.3.4 Yêu câu
Tình huôồng giao tiếp phải tạo được không khí học tập thân mật thoải mái cho HS để kích thích nhu cầu giao tiếp của HS. Không khí học tập ảnh hưởng rất lớn
91
đến nhu cầu giao tiếp của HS trong giờ học. GV cần biết tạo ra không khí học tập thoải mai va phải hoàn thành vai trò người bạn đông thoại chân tình, biết chú ý lắng nghe HS, khuyến khích động viên các em kịp thời. Không khí học tập càng thoải mái
thì HS sẽ giải tóa được gánh nặng về mặt tâm lí và tích cực tham gia vào quá trình
day học, nhu câu giao tiép sẽ nay sinh một cách tự nhiên.
Tình huống giao tiếp phải có chủ dé hap dan, phù hợp với sở thích và mối quan tâm của HS. Người học chỉ có nhu cầu giao tiếp khi chủ dé, tình huống của BH hấp dẫn, phù hợp với sở thích và mối quan tâm của họ. Chủ đẻ của các bài tập tinh huéng trong SGK không lặp đi lặp lại một cách khô khan, kém hap dẫn. Tình huống giao tiếp nên lây chủ dé từ những van dé rat gần gũi, thiết thực với cuộc sông và thực tế giao tiếp của các em. Chính những vân đề ấy sẽ tạo nên sự hấp dẫn, lôi cuốn, kích thích hứng thú của HS, buộc các em phải quan tâm.
Tình hung giao tiếp phải phù hợp với đặc điểm tâm lí và kinh nghiệm sống của HS, có ich cho HS trong cuộc sống. Tình huéng đưa ra phải phù hợp với đặc điểm tâm lí và kinh nghiệm sông của HS, và đặc biệt là phải thật sự có ích cho các em. Tinh huống quá xa lạ sẽ đưa người học đến ngõ cut; họ sẽ ling túng, thậm chi còn gây ra phản ứng không có lợi cho các giờ học tiếp theo.
Tình huống phải vừa sức với HS. Nêu tình hudng đưa ra quá sức đối với HS, các em sẽ không có đủ von sông và kinh nghiệm đê giải quyét, dẫn đến tinh trạng chan nan, im lặng. Ngược lại, tình huống quá dé cũng làm cho người học không tích cực, hứng thú. Tình huéng đưa ra phái vừa sức với HS, nhưng phải chứa đựng những van dé mâu thuần với những gì HS đã biết, đòi hỏi các em phải cô gắng mới hoàn
thành; có như vậy mới kích thích được sự tìm tỏi, sáng tạo của người học. Tình
huống cũng không nên dài dòng, khó hiểu khiến GV phải mất nhiều thì giờ giảng giải, dé gây ức chế cho người học. GV nên cân nhắc, lựa chọn đẻ đưa ra được một tinh huéng gọn và đủ có tác dụng khởi gợi hứng thú giao tiếp ở người học.
92
Tình huống giao tiếp nên đa dạng, phong phú. Có nhiều cách dé tạo ra các loại tình huống khác nhau. Phỏ biến nhất 1a GV có thé tạo ra hai loại tình huéng
giao tiép gia dinh sau:
Tình huống giao tiếp đóng là tình huống giao tiếp chi đòi hỏi người tham gia hội thoại thực hiện một hay một vài lượt trao lời (đáp lời) dé hoàn thành cặp thoại và cũng là kết thúc tình huéng giao tiếp; đó là tinh hudng giao tiếp đơn giản có thê dùng đề luyện tập từng kĩ năng riêng lẻ như kĩ năng sử dụng các
nghi thức lời nói, kĩ năng trao lời hay đáp lời...
Tình huéng giao tiếp mở là tinh huống giao tiếp đòi hỏi người tham gia hội thoại thực hiện một cuộc thoại. Thực hiện tình huống giao tiếp mo, cuộc thoại sẽ diễn ra theo trình tự từ mở đầu đến phát triển đẻ tài và kết thúc cuộc thoại.
Đây là tình huống giao tiếp phức tạp đòi hỏi người tham gia vận dụng nhiều kĩ năng khác nhau (ki năng mở đầu, kết thúc cuộc thoại, kĩ năng vận dụng các quy tắc, phương chấm hội thoại. kĩ năng thê hiện phép lịch sự..). Tình huống giao tiếp mở có thé dùng dé luyện tập tông hợp các kĩ năng hội thoại, kĩ năng giao tiếp.
Sự đa dạng, phong phú của tình huéng làm cho giờ học thêm hap dẫn, gây cho HS sự háo hức chờ đợi tình huéng mới. Ngược lại, sự đơn điệu của tình huông sẽ khiến cho giờ học nhàm chán, hứng thú học tập của HS bị giảm sút.
Các nhân tô của tình huỗng giao tiếp phải được cung cấp day di, rõ ràng giúp HS giải quyết tốt yêu cầu đặt ra. Hoạt động giao tiếp có cầu trúc của một hoạt động nói chung: xuất phát từ động cơ, hình thành một mục đích và sử dụng một phương tiện. Đối với giao tiếp ngôn ngữ, đó là phương tiện ngôn ngữ. Cơ chế của giao tiếp ngôn ngữ là một cơ chế hoạt động đặc biệt bao gồm nhiều yếu tố: người nói (viet), người nghe (đọc), hoàn cảnh giao tiếp, kênh dan và san phẩm ngôn ngữ. Sản phẩm ay chính là sự sang tao lời noi (VB viết) của người phát ngôn (chủ thé) nhằm vào người nhận (đối tượng), phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp (không gian, thời gian)
và kênh dẫn (trực tiếp hay gián tiếp). Vì vậy đối với các bai tập tình huống, muốn