THEO DINH HUONG NANG LUC
3.2.1.2 Nguyên tắc doi với việc day học Tiếng Viel
Day hoc Tiéng Viét theo quan diém tich hgp
Những tri thức lí thuyết về ngôn ngữ được đưa vào chương trình phải có ich, thiết thực với việc hình thành, phát triển NL giao tiếp cho HS. Nghĩa là, bên cạnh những đơn vị kiến thức về ngôn ngữ như một hệ thống kết cau, rất cần phải wu tiên các quy tắc sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động hành chức; tiếp đến là việc lựa chọn phương
pháp và hình thức day học theo quan điểm giao tiếp. Có thê nói, phương hướng hữu
hiệu nhất dé đạy các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức là phải tìm mọi cách hướng HS vao hoạt động giao tiếp, bởi học Tiếng Việt không chi đừng lại & việc hiểu về nó mà phải biết cách sử dụng thành thạo công cụ này trong hoạt động tư duy và giao tiếp, GV phải tim cách hướng HS vào những hoạt động giao tiếp.
Theo quan điểm tích hợp. ngữ liệu được dùng trong dạy học Tiếng Việt chủ yeu duoc
trích dẫn từ những VB đọc hiểu mà HS đã học trước đó. Ngữ liệu thường ngắn gon,
có tinh điển hình, có đủ các đặc điểm cần thiết liên quan đến kiến thức cần hình thanh giúp HS thuận tiện trong quá trình khai thác, khám phá kiến thức mới.
Đặc điểm của nội dung day học Tiếng Việt trong SGK đáp ứng mục tiêu phát triển
năng lực HS
Có tính tích hợp, tính chất này được thẻ hiện ở:
* Đỗ Ngọc Thắng (tổng chủ biên). (2019). Day học phát triển năng lực mỏn Ngữ văn THPT. Hà
Nội: Đại học Sư phạm, tr.143 - 144
97
- Mục tiêu day học vừa phải đáp ứng việc phát triển những NL chuyên môn (NL ngôn ngữ, năng lực văn hoc), vừa phải góp phan phát triển những NL chung (tự chủ vả tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết van dé và sáng tạo):
- Nội dung day học Tiếng Việt cần tích hợp từ nhiều nội dung học (liên kết nội dung của mach Đọc hiểu, Lam văn, liên kết giữa tri thức Tiếng Việt và ứng dụng tri thức Tiếng Việt vảo thực tiễn...).
Có các hoạt động thực hành, vận dụng dé HS giải quyết vấn dé trong mỗi BH. Theo đó, GV cần thiết kế những nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn.
Tích cực hóa chủ thê HS, tính chất này thẻ hiện ở chỗ: HS học một cách chủ động
theo logic nhận thức của người học (tự học). Đây cũng là trình tự hoạt động đã được
dé cập khi GV tô chức các hoạt động học với bài Tiếng Việt: phân tích ngữ liệu, hình thành kiến thức, luyện tập. Các nhiệm vụ học tập can bám sát nhu cầu và khả nang
của người hoc thông qua những loại hoạt động như trải nghiệm của bản than, khám
phá kiến thức mới. thực hành dé hiểu rd hơn kiến thức mới trong tinh huồng quen thuộc, vận dụng kiến thức mới vào giải quyết van dé trong tình huồng mới; thông qua
những hình thức học tập đa dạng: thông qua những hoạt động tư duy như tư duy phê
phan, tư duy sáng tạo thé hiện khả năng tư duy độc lập của cá nhân HS.
3.2.2 Phương án I
Dé xuất này chúng tôi cơ bản dựa vào quan điểm của Đào Than®. Ông cho rằng không thê phủ nhận mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung với ngôn ngữ nghệ thuật, cũng như không thé phủ nhận mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói. Ngôn ngữ là công cụ chung, song hoạt động ngôn ngữ lại thẻ hiện ở lời nói cụ thể và thưởng mang tính chat cá thể. Nếu hiểu ngôn ngữ nghệ thuật là sự vận dụng ngôn ngữ chung vào một lĩnh vực cụ thẻ, một phong cách ngôn ngữ riêng, thi đây cũng chính la sự vận dụng
ngôn ngữ chung vào lời nói cá biệt - lời nói nghệ thuật. Các nha thơ không dùng một
% Đảo Than. (1998). Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật. Hà Nội: Khoa học Xã hội, tr.8 -
14
98
thứ công cụ nào khác ngoài ngôn ngữ chung của toàn dan. Sự khác nhau giữa người bình thường và nhà nghệ sĩ trong việc sử dụng ngôn ngữ chỉ là ở trình độ điêu luyện
và năng lực sáng tạo nghệ thuật. Với những ngôn ngữ đã có một lịch sử phát triển
nhất định, người ta bắt đầu đề cập khái niệm về ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ văn hoá cùng với những van đẻ về chuân ngôn ngữ. Điều này chứng tỏ ngôn ngữ chung luôn luôn có yêu cau trau đôi, nâng cao, hướng đến sự hoàn thiện ngôn ng. Cũng ở những ngôn ngữ nay, đôi khi người ta còn nói đến cái giàu cái đẹp. cái đặc sắc, coi như la
những phẩm chat cơ bản của một ngôn ngữ phát triển. Qua là sự phong phú và đa
dạng, cái đẹp và cái đặc sắc là những điều kiện cần thiết đảm bảo cho ngôn ngữ đáp ứng được mọi yêu cầu chức năng, trong đó có một chức năng được coi là đặc biệt quan trọng đối với ngôn ngữ nghệ thuật: chức năng thâm mĩ.
Chúng tôi nhận thay néu vẫn theo quan điểm VB đọc sẽ trở thành ngữ liệu day học Tiếng Việt thì sẽ có độ vệnh từ tiêu chí lựa chọn ngữ liệu (chuẩn mực) với nội dung kiến thức Tiếng Việt (khắc phục lỗi sai). Thực tế khảo sát cũng cho thấy ngữ liệu
trong nhiều nội dung day học Tiếng Việt về lỗi dién đạt được nhóm tác giả SGK tự
tạo nên, không có sự tích hợp với ngữ liệu VB đọc trong BH cũng như kết nối với nội dung dạy viết. Từ đó, chúng tôi cho rằng cần hình thành các tips kiến thức Tiếng Việt hỗ trợ việc dạy đọc va day viết. Phan tips này được gắn vào các VB đọc cụ thé hoặc các bước Chỉnh sửa trong nội dung dạy viết, gắn với Bảng kiểm của phan này. Bên cạnh đó, hệ thông câu hỏi đọc hiểu sau khi đọc (suy ngẫm và phan hồi) của từng VB có thê bé sung câu hỏi/ những câu hỏi liên quan đến kiến thức tu từ học liên quan đến
nội dung dạy học Tiếng Việt tương ứng với các lớp cụ thê.
3.2.2.2 Minh hoa
Dinh hướng minh hoa: Su dụng kiến thức Tiếng Việt hỗ trợ cho dạy Đọc.
Nội dung minh họa: Biện pháp tu từ liệt kê gắn kết với việc day đọc thơ
Địa chỉ minh họa: Bài 3 (Giao cảm với thiên nhiên) trong SGK Ngữ văn 10, tập 1, bộ Chân trời sáng tạo
Biện pháp đề xuất:
99
- Hoán chuyền nội dung dạy học về biện pháp tu từ liệt kê lên bài này thay cho nội dung day học về lỗi dùng tir.
- Hình thành tips kiến thức vẻ biện pháp liệt kê trong phan trình bay VB #ương Sơn
phong cảnh ca (Chu Mạnh Trinh)
- Cân nhắc bô sung câu hỏi liên quan đến biện pháp tu từ liệt kê trong hệ thong câu
hỏi sau khí đọc cho 2 VB học chính thức.
Hương Sơn phong cảnh ca Thơ duyén (Xuân Diệu) (Chu Mạnh Trinh)
1. Xác định bô cục cua bai tho. 1. Trước những sac thái và thời khac 2. Nêu một s hg ngữ để khái quát vẻ đẹp khác nhau của bức tranh thiên nhiên
của phong cảnh Hương Sơn được gọi tả CHIẾU) iit, (BH) Ans (IÚN. (GIẢ, Ve
“em” có sự thay đôi như thé nào theo các khô thơ?
qua các đoạn thơ.
3. Chủ thé trữ tình của bài thơ là ai? Đó là
saad ey a er .s _,.| 2. Phân tích. so sánh tac dụng cua từ
chủ thê an, chủ thê xuât hiện trực tiệp với yne/em:
một dai từ nhõn xưng, hay chu thộ nhập vai nga, Mok enh, ven, HNP, <ô/ong AC
eee ee gợi tả cảnh sắc thiên nhiên chiều thu ở khô 1 và khô 4.
4. Phân tích diễn biến tình cảm, cảm xúc
‘ % 2Ä 2oˆi : 3. Cam xúc của “anh” “em” trước của chủ thê trữ tình trong bài thơ. ;
thiên nhiên chiêu thu giữ vai trò như