KDỊAI” + 3KCI — KĐỊ3H' + AICI Trong dung dịch AICI, bị thủy phân tao ra bazơ yếu và axit mạnh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Hóa học: Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông trường cao su Nhà Nai - Bình Dương (Trang 32 - 36)

AIC], + 3H,0 S AI(OH); + 3HCI

SVTH: Hà Như Huệ Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh

Ý nghĩa: khi bón vào đất một lượng lớn phân vô cơ, độ chua tiềm tàng chuyên thành độ chua hiện tại và ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng, vi sinh vật có man cảm đối với độ chua. Đồng thời AI”” chuyên vào dung dịch gây độc cho nhiều loại cây trồng. Do đó việc bón vôi vào đất chua đảm bảo trung hòa không chỉ độ chua hiện tại mà còn cả độ chua trao đôi.

Độ chua thủy phân là độ chua có được khi tác động vào dung dịch đất một muối kiềm thủy phân.

Khi xử lí dat bằng một dung dich muối trung tính thì không thé tách toàn bộ H' ở trạng thái hap phụ ra khói dung dich, một số ion H” còn lại trên bề mặt keo đất

không tham gia vào phản ứng trao đôi này. Còn dưới ảnh hưởng của dung dịch natri axetat có môi trường kiêm (pH = 8) thì các ion H* ở keo đất được tách ra hoàn toàn hơn. Do vay, độ chua thủy phân thường lớn hơn độ chua trao đồi.

CH,COONa + HO = CH;COOH + NaOH

KD]H* + NaOH KĐỊNa' + H,O

Tuy nhiên, do một vài loại đất có nhiều keo dương (dat đỏ) có khả năng hap phụ các anion của axit axetic và trao đổi bằng ion OH của keo đương, độ chua của nước chiết từ đất giảm đi. Vì thé trong trường hợp nay, độ chua thủy phân nhỏ hơn

độ chua trao đôi.

Do độ chua thủy phân có giá trị gần đúng với độ chua tiềm tàng của đất nên nó là một cơ sở quan trọng cho việc giải quyết nhiều van đề khi sử dụng phân bón.

4.3. Tính chất đêm của dung dich đất

4.3.1. Tính chua kiềm và phản ứng của dung dịch đất

Độ chua kiềm (phản ứng của dung địch dat) không phải là một đại lượng không

thay đôi. Nó bị ảnh hưởng bởi:

— Các quá trình hóa lí, hóa học và sinh học tạo ra axit hoặc bazo.

~ Sự giải phóng axit cacbonic do quá trình hô hap của rễ, sự tạo thành axit nitric do quá trình nitro hóa và những sản phâm khác của axit trong quá trình sinh song của

vi sinh vật gây ra sự axit hóa dung địch đất.

SVTH: Hà Như Huệ Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh

————-=

— Việc sử dụng phân bón: khi bón các loại phân có sinh lí chua (NH,CI.

(NH,);SO¿) hoặc sinh lí kiểm (NaNO¿, Ca(NO;)>), phản ứng của dung dịch đất có thé bị thay đôi đáng kẻ.

4.3.2. Tính chất đệm

4.3.2.1. Dịnh nghĩa

Tinh chất đệm của đất là kha nang của dat chống lại sự thay đổi phản ứng của dung dịch đất về phía axit hoặc kiểm. Khả năng này phụ thuộc vào tính đệm của

phần rắn và phân lỏng của đất.

4.3.2.2. Nguyên nhân gây ra kha năng đệm

Trong dung địch đất là do các axit yếu (axit H;COa, axit hữu cơ tan) và mudi

của nó.

“ Axit yêu chăng han HCO; phân li không hoàn toàn, trong dung địch phan lớn

axit yếu còn ở dang phân tử ít phân li và chỉ có một lượng nhỏ phân li.

H;CO; = HỶ + HCOZ

Khi có ion OH” thì ion này sẽ bị trung hòa bởi H*. Do đó axit yếu của dung địch đất có khả năng chong lại sự kiềm hóa của dung dịch.

4 Hon hợp axit yếu và muối của nó (H;CO; và Ca(HCO:);) có khả năng chống

lại sự axit hóa.

Ca(HCO¿); — Ca”" + 2HCOš

Sự có mặt của Ca(HCO2:); sẽ tạo ra một lượng lớn anion HCO§, cản trở sự phan

li của axit cacbonic. Ngoài ra nêu axit nitric xuất hiện do quá trình nitrat hóa của rễ, thì HỶ liên kết với HCOZ tạo thành trạng thái axit cacbonic không phân li. Như vậy pH của dung dịch ít bị thay đôi.

Hệ đệm gồm axit hữu cơ và mudi của chúng cũng có tác dụng tương tự.

¢ Phan rắn, chủ yếu là phần keo đất là yêu tố đệm mạnh nhất trong đất. Kha năng đệm của đất phụ thuộc vào thành phan các cation trao đôi trong đất. Các ion bazơ hap phụ (Ca””, Mẹ””...) có tác dụng đệm với sự axit hóa.

¢ D6 bão hòa bazơ và dung lượng hap phụ càng lớn, đất càng có khả năng chống lại sự axit hóa. Nếu đất đã bão hòa bazơ, khi có axit xuất hiện (vi dụ

như axit sunfuric tạo ra khi bón phân amoni sunfat) thì những ion H” của axit

SVTH: Hà Như Huệ Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh

sẽ trao đôi với các cation của keo đất dung dịch sau trao đôi có muối trung tính và pH của dung dich đất ít bị thay đôi. Các cacbonat của canxi và magie cũng làm yếu sự axit hóa dung dịch đất vì chúng trung hòa axit tạo ra

bicacbonat.

2CaCO, + H;ạSO; — CaSO, + Ca(HCOa);

e Đất không bão hòa bazơ có chứa nhiêu Al** và H” ở trang thái hap phụ. có khả năng đệm cao đối với sự kiềm hóa. Khi bón vôi, Ca”' và OH được hap phu va trao đổi với các ion H”.

e_ Độ chua thủy phân càng lớn, khả năng đệm chống lại phản ứng kiềm hóa càng lớn. Do đó, đất có khả năng đệm thấp (đất cát và cát pha), khi bón nhiều phân sinh lí chua có thể có sự thay đổi mạnh về phía axit, bất lợi cho

sự phát triển thực vật và vi sinh vật đất. Đất có thành phan cơ giới nặng va giàu min, có dung lượng hap phụ cao va do đó có tác dụng đệm lớn. phản ứng dung dịch it thay đôi, ngay cả khi bón có hệ thông các phân khoáng chua hoặc kiêm.

SVTH: Hà Như Huệ Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Hóa học: Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông trường cao su Nhà Nai - Bình Dương (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)