CƠ GIỚI, DO CHUA, NHÔM DI DONG, SỨC DEM CUA DAT
5.1. Lay và bao quản mẫu đất
Chuân bị mẫu là khâu cơ bản, quan trọng đầu tiên trong phân tích đất. Hai yêu cau chủ yếu của công tác chuẩn bị mẫu:
e Mẫu phân tích cây trồng phải đại điện và phù hợp với mục đích phân tích,
đại điện cao cho vùng nghiên cứu.
e Mẫu phân tích cần được lay trong điều kiện môi trường đồng nhất (nhiệt độ, độ am...), cùng một thời điểm (thường vào buôi sáng đã hết sương, không mưa,
nhiệt độ không khí và cường độ ánh sáng ở mức trung binh...).
© Chi ý đến các yếu tô canh tác như thời kỳ bón phân, thời kỳ tưới nước... để chọn thời diém lay mẫu thích hợp.
e© Các mẫu riêng biệt phải được lấy ngẫu nhiên rải đều trên toàn bộ điện tích khảo sát. Số lượng và khôi lượng mẫu ban đầu tùy theo yêu cầu khảo sát và mức độ đồng đều đề xác định. Các mẫu ban đầu được tập hợp thành một mẫu chung.
¢ Mau phải được nghiền nhỏ đến độ mịn thích hợp tùy thuộc vào yêu cầu phần
tích.
5.1.1. Lay mẫu phân tích
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn cách lay mẫu thích hợp. Thông thường có một số cách lấy mẫu như sau:
% Lấy mau theo tang phát sinh. Khi nghiên cứu đất về phát sinh học hoặc
nghiên cứu tính chất vat li, tính chất nước của đất thì tien hành lấy mẫu như sau:
¢ Đào phẫu điện đất: chọn điểm đào phẫu diện phải đại điện cho toàn vùng cần lay mẫu nghiên cứu. Phẫu điện thường rộng 1,2m, dai 1,5m. sâu đến tang đá mẹ hoặc sâu 1,5m - 2m ở những nơi có tang đất dày.
e Lay mau dat: lần lượt lay mẫu đất từ tang phát sinh đưới cùng lên đến tang mặt. Mỗi tầng. mẫu dat được đựng trong | túi riêng, có ghi nhãn rõ rang. Lượng đất lay từ 0,5 — Ikg là vừa. Mỗi mẫu đất déu được ghi phiếu chỉ rõ: số phẫu diện,
tang (độ sâu lay mau cm), địa điểm lay mau, ngày lây mau và người lay mau.
SVTH: Hà Như Huệ Trang 32
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh
4 Lấy mau hôn hợp
Nguyên tắc của lay mẫu hỗn hợp là lay các mẫu riêng biệt ở nhiều điểm khác nhau rồi hỗn hợp lại, lay mẫu trung bình. Thông thường lấy từ 5 — 10 điểm rồi hỗn hợp lại dé lay mẫu trung bình (mẫu hỗn hợp). Khi lẫy mẫu ở các điêm riêng biệt cần tránh các vị trí cá biệt đại điện như: chỗ bón phân hoặc vôi tụ lại chỗ cây quá tốt hoặc quá xấu, chỗ cây bị sâu bệnh. Mẫu hỗn hợp thường được lẫy trong những nghiên cứu về nông hóa học, nghiên cứu động thái các chất dinh dưỡng của đất hoặc lấy ở các ruộng thí nghiệm. Mẫu đất hỗn hợp được lấy như sau:
e Lấy các mẫu riêng biệt: tùy hình dáng khu đất cần lấy mẫu mà bố trí các điểm lay mẫu (5 - 10 điểm) phân b6 đông đều trên toàn diện tích. Có thé áp dụng cách lay mẫu theo đường chéo hoặc đường thăng góc (hình 1a và Ib) với địa hình
vuông gọn, hoặc theo đường gap khúc hoặc nhiều đường chéo (hình Ic và 1d) với
địa hình dài. Mỗi điểm lay khoảng 200g đất bỏ dồn vào | túi lớn.
Hình 5.1: Sơ đồ lấy mẫu riêng biệt và hỗn hợp
¢ Trộn mẫu và lay mẫu hỗn hợp: các mẫu riêng biệt được băm nhỏ và trộn đều
trên giấy hoặc nilon (chú ý trộn càng déu càng tốt). Sau đó đàn mỏng rồi chia làm
4 phan theo đường chéo, lay 2 phần đối điện nhau trộn lại được mẫu hỗn hợp
(hình 2).
© Lượng đất của mẫu hỗn hợp lấy khoảng 0,5 — Ikg, cho vào túi vải, ghi phiêu mẫu như nội dung ghi cho phiếu mẫu ở trên, ghi bang bút chì den đề tránh nhòc.
SVTH: Hà Như Huệ Trang 33
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh
nhất là đất ướt (có thé bỏ phiéu mẫu trong một túi nilon nhỏ, gập gọn lại rồi bỏ
vào túi mẫu).
5.1.2. Phơi khô mẫu
Trừ một số trường hợp phải phân tích trong đất tươi như xác định hàm lượng nước, một số chat dé biến đôi khi đất khô như NH‡,NOÿ, Fe””, Fe**..., còn hau hết các chỉ tiêu khác đều được xác định trong đất khô.
Mẫu đất từ đồng ruộng về phải được hong khô kịp thời. nhặt sạch các xác thực
vật, sỏi đá... sau đó dàn mỏng trên sàn gỗ hoặc giấy sạch rồi phơi khô trong nhà.
Nơi hong mẫu phái thoáng gió và không có các hóa chat bay hơi như NHạ, Cl, SO¿.... Dé tăng cường quá trình làm khô dat có thê lật đều mẫu đất. Thời gian hong khô đất có thể kéo dai vài ngày tùy thuộc loại đất và điều kiện khí hậu. Thông thường đất cát chóng khô hơn đất sét.
Cân chú ý là mẫu đất được hong khô trong không khí là tốt nhất, không nên phơi khô ngoài năng hoặc sây khô trong tủ say.
5.1.3. Nghiền va ray mẫu
Dat sau khi đã hong khô, đập nhỏ rồi nhặt hết xác thực vat và các chất lẫn khác.
Dùng phương pháp ô chéo góc lay khoảng 500g đem nghiên, ray qua ray 0.1mm.
phan còn lại cho vào túi vải cũ giữ đến khi phân tích xong.
5.2. Nguyên tắc và phương pháp xác định hệ số khô kiệt
5.2.1. Nguyên tắc
Độ am là lượng nước chứa trong đất tinh theo ti lệ % so với trọng lượng đất khô
tuyệt đối (độ 4am tuyệt đối) hoặc so với trọng lượng đất còn 4m (độ âm tương đối).
Xác định độ âm dé xác định thời kì làm đất, nhu cầu tưới nước cho cây.
Từ độ âm suy ra hệ số K qui về đất khô kiệt dùng trong các công thức tính kết quả phân tích đất.
Dat vừa lấy về ngoài nước hút âm còn có các dạng nước khác, còn đất đã hong
khô trong không khí chỉ còn lại nước hút am, vì vậy mà người ta xác định độ âm
trên đất đã hong khô.
SVTH: Hà Như Huệ Trang 34
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh
5.2.2. Phương pháp
Phương pháp thường dùng dé xác định độ âm đất là sấy ở 105 — 110°C đến lúc trọng lượng không đôi, từ lượng nước bay hơi đi có thé suy ra độ âm của đất, Ở nhiệt độ này nước hút âm và nước tự do đều bị say khô và chat hữu cơ không bị
phần hủy.
5.3. Nguyên tắc và phương pháp phân tích thành phan cơ giới đất
5.3.1. Ý nghĩa
Thành phần cơ giới đặc trưng cho nguôn gốc phát sinh của đất, các tính chất và độ phì của đất. Việc phân loại đất dựa vào thành phan cơ giới của đất. Ngoài ra,
thành phan cơ giới còn ảnh hưởng đến đinh đưỡng cây trồng. Nhiều tính chất vật lí của đất như độ x6p. độ trữ âm, tính thâm, khả năng giữ nước, nhiệt... đều phụ thuộc
vào thành phần cơ giới.
5.3.2. Nguyên tắc
Dựa trên cơ sở xác định thành phan cát và sét, từ đó suy ra được phan bụi của mẫu
đất
e Cát: các hạt có đường kính 1 - 0,05mm, kha năng giữ nước từ 5 - 15% khối
lượng cát.
e Bui: các hat có đường kính 0,05 - 0,001 mm, nếu cỡ hạt trung bình và nhỏ chiếm ưu thể trong đất thì đất có kết cầu kém, thắm khí, thoát nước không tốt.
© Sét: các hạt có đường kính nhỏ hơn 0,001mm có chứa nhiều nguyên tố như Ca, Mg, K. Na, N. P, hợp chat min và các nguyên tố vi lượng, do đó nó quyết định sự dự trừ chất dinh dudng trong đắc.
Bảng 5.1: Phân loại đất dựa vào tỉ lệ sét
SVTH: Hà Như Huệ Trang 35
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh
Š.3.3. Các phương pháp phân tích
Các phương pháp phân tích thành phan cơ giới dat bao gồm: phương pháp ngoài đồng ruộng, phương pháp ray, phương pháp trong môi trường nước (phương pháp
lắng, gạn, phương pháp tỉ trọng kế và phương pháp pipet) 5.3.3.1. Phương pháp ngoài dong ruộng
Phương pháp này xác định nhanh và không cần có dụng cụ. nếu được thực hiện cần thận cũng cho những kết quả tốt gần đúng với kết quả phân tích trong phòng.
Phương pháp ướt: tâm ướt mẫu đất, dùng hai lòng bàn tay vê thành sợi dai 5-6cm.
Sau khi vê thành sợi, tiếp tục uốn thành vòng tròn. Sự thé hiện hình dang của vòng tròn ứng với thành phần cơ giới của đất theo bảng.
Bang 5.2: Thành phan cơ giới và hình dạng sợi đất
Hình dang soi dat Thanh phan cơ giới _ Hạt cat rời rac ‹ | Cát
Về thành từng phân. đoạn rời rạc Cát pha Bị đứt quãng khi về tròn "Thịt nh
Có thê về tron nhưng khi khoanh tron bị đứt quan Thịt trung bình Có thê về tròn nhưng khi khoanh tròn có những khe nứt "Thịt nặn
Về tròn, khi khoanh tròn không bị nứt Sét 5.3.3.2. Phương pháp Rutcopski
Dựa trên nguyên tắc cơ bản là các hạt to nhỏ khác nhau sẽ có tốc độ chìm lắng trong nước khác nhau. Do vậy có thé dua vao tốc độ chìm lắng dé phan chia cỡ hat.
Có thé xác định thành phan trăm sét trong đất bằng cách đo thé tích đất nở ra (ứng với lem`) đất sau khi dé qua đêm.
Bảng 5.3: Thành phần trăm sét theo thể tích đất nở ra
1,50 34.00
1,00 22.67
20.75
SVTH: Hà Như Huệ Trang 36
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh
5.3.3.3. Phương pháp pipet
Phương pháp này phân tích thành phan cơ giới đất trong môi trường nước yên tĩnh. Đầu tiên, tiến hành loại cacbonat, canxi, magie và oxi hóa các chất hữu cơ.
Ding ray cỡ 0,25mm dé giữ lại các cấp hạt có kích thước từ 0.25 — Imm. Phan có kích thích cấp hạt nhỏ hơn được ding pipet chuyên dụng dé phân tích dựa vào vận tốc lắng của phương trình Stock. Tương quan giữa kích thước cấp hạt và độ sâu
pipet trong dung dich như sau
Bảng 5.4: Tương quan cấp hat va độ sâu pipet
< 0,05 mm
đó suy ra thành phân cơ giới đất.
5.4. Nguyên tắc và phương pháp xác định dé pH 5.4.1. Nguyên tắc
pH = —lg(aH") là đại lượng biểu thị hoạt động H” trong môi trường đất. Dây là chỉ tiêu đơn giản đầu tiên về độ chua thường được xác định nhất, nó có ý nghĩa rất
lớn trong việc đánh giá tính chất của đất.
Đa số đất Việt Nam là đất chua. Độ pH phán ánh mức độ rửa trôi các cation
kiềm và kiềm thé cũng như mức độ tích tụ các cation sắt, nhôm trong đất.
Có 3 loại pH thưởng xác định:
+ pHy,o là pH đo tác động của đất và nước.
+ pH mudi trung tinh là pH đo tác động đất và muối trung tính. Ví dụ: pHực;
+ pHạy„¿ là pH đo tác động của đất với NaF 1M là một loại mudi thủy phân có
môi trường kiềm.
Đối với đất chua PHy,0 > PHxci va tác động NaF do phan ứng tạo phức của Al** với E tạo thành OH” do đó làm tăng mạnh độ pH. Mức độ tăng pH khi tác động với NaF so với pHxc¡ phản ánh mức độ có mặt của AI”.
SVTH: Hà Như Huệ Trang 37
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Văn Binh
————-=
5.4.2. Phương pháp
Phép đo thông dụng và tiêu chuẩn hiện nay là phép đo điện thế, sử dụng pH
meter điện cực thuy tĩnh.
5. 5. Nguyên tắc và phương pháp xác đỉnh độ chua trao doi 5.5.1. Nguyên tắc
Mẫu đất cho tác động với KCl, các cation Al** và H* được chuyên vào dung dich
và được xác định bằng dung dịch NaOH.