Khảo sát một số trạng thái hoạt ựộng của mô hình

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÂN TẤNG VÔ CẤP CHO MÁY KÉO NHỎ 4 BÁNH (Trang 68 - 83)

4.2.3.1. Các trường hợp khảo nghiệm và kết quả

1/ Khi tác ựộng nhanh hành trình nạp của van phân phối

Khảo sát 1: Khi tác ựộng hành trình nạp của van phân phối cách ựột ngột

2/ Khi tác ựộng nhanh hành trình xả của van phân phối

Khảo sát 2: Khi tác ựộng hành trình xả của van phân phối cách ựột ngột

Kết quả 2:

3/ Khi tác ựộng chậm hành trình nạp của van phân phối

Khảo sát 3: Khi tác ựộng hành trình xả của van phân phối cách êm dịu Kết quả 3:

4/ Khi tác ựộng chậm hành trình nạp của van phân phối

Khảo sát 4: Khi tác ựộng hành trình nạp của van phân phối cách êm dịu

Kết quả 4:

5/ Khi tác ựộng hành trình nạp nhanh Ờ xả chậm của van phân phối Khảo sát 5: Khi tác ựộng hành trình nạp ựột ngột Ờ xả từ từ của van phân phối

Kết quả 5:

6/ Khi tác ựộng hành trình nạp chậm Ờ xả nhanh của van phân phối Khảo sát 6: Khi tác ựộng hành trình nạp từ từ Ờ xả ựột ngột êm dịu của van phân phối

Kết quả 6:

4.2.3.2. Nhận xét về các kết quả trong các trường hợp khảo nghiệm

Mục ựắch của ựề tài hướng tới khi sử dụng hệ thống truyền ựộng ựai vô cấp bản rộng là khi có một tác ựộng nào ựó làm thay ựổi mô men cản tác ựộng lên máy kéo thì hệ thống truyền ựộng ựai vô cấp phải tự lựa làm sao ựảm bảo cho ựộng cơ của máy kéo nông nghiệp luôn làm việc trong miền làm việc cho phép trên ựồ thị ựặc tắnh ngoài thể hiện ở hình 4.2.

Từ lý thuyết có Mc = f(itl,Me), như vậy có thể nhận thấy rằng khi có thay ựổi về tỷ số truyền của cả hệ thống truyền lực itl thì cũng chắnh là có sự thay ựổi của mô men cản hay mô men ựộng cơ. Như vậy bài toán của chúng ta ựược sử lý cách ựơn giản hơn khi chúng ta coi như mô men cản lên máy kéo nông nghiệp là không ựổi và thực hiện thay ựổi tỷ số truyền itl và theo dõi phản ứng của ựộng cơ và sự phản ứng của hệ thống thủy lực ựiều khiển tỷ số truyền icvt.

Với cách xây dựng mô hình khảo nghiệm như trên thì với những kết quả mà chúng ta thu ựược trong 6 khảo nghiệm trên cho thấy chúng ta ựã ựạt ựược mục ựắch ựó là:

- VỀ đIỀU KHIỂN THỦY LỰC:

Cơ sở lý thuyết: khi ựiều chỉnh van phân phối ở vị trắ ỘnângỢ tức mở ựường nạp vào xi lanh thủy lực làm cho áp suất trong xi lanh tăng lên, cần piston di chuyển ép bánh ựai chủ ựộng vào làm cho ựường kắnh tức thời của banh ựai chủ ựộng d1 tăng lên. Khi lực ép ựủ lớn thắng lực lo xo phắa bánh ựai bị ựộng làm cho nửa bánh ựai bị ựộng di chuyển ra xa nửa bánh ựai còn lại làm cho ựường kắnh bánh ựai bị ựộng d2 giảm xuống và như vậy tỷ số truyền icvt giảm xuống. Vì ựầu vào ta lấy mô men cản Mc không ựổi nên ựể ựảm bảo cho Mc = itl.Me không thay ựổi thì buộc Me phải tăng và vận tốc liên hợp máy tăng lên.

cho ựường kắnh bánh ựai chủ ựộng giảm xuống. Khi lực lò xo bên bánh bi ựộng thắng lực tác dụng dọc trục của ựai làm cho ựường kắnh bánh ựai bị ựộng tăng lên và làm cho icvt tăng lên. Và ựể ựảm bảo cho Mc = itl.Me (Mc không thay ựổi) không thay ựổi thì Me buộc phải giảm xuống và vận tốc bánh xe giảm xuống.

Kết quả khảo nghiệm: qua 6 kết quả khảo nghiệm cho thấy mô hình xây dựng ựáp ứng ựược những vấn ựề từ cơ sở lý thuyết ở trên nêu lên là:

+ Khi tăng áp suất thì tỷ số truyền giảm và mô men ựộng cơ tăng lên, vận tốc bánh xe giảm xuống.

+ Khi giảm áp suất thì tỷ số truyền tăng lên, mô men ựộng cơ giảm xuống, vận tốc bánh xe tăng lên.

- VỀ đIỀU CHỈNH THÍCH ỨNG CỦA MÔ HÌNH:

Cơ sở lý thuyết: bài toán thực tế luôn ựạt ra là dù ở chế ựộ ựiều khiển nào ựi nữa thì phải luôn ựảm bảo ựộng cơ của máy nông nghiệp luôn ựảm bảo ựiểm làm việc nằm trong vùng có lợi trên ựồ thị ựặc tắnh ngoài ở hình 4.2.

Kết quả khảo nghiệm: từ các kết quả khảo nghiệm cho thấy ựộng cơ của máy nông nghiệp trong mô hình luôn làm việc trong vùng cho phép của ựường ựặc tắnh ngoàị

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Luận văn ựã ựược hoàn thành ựúng tiến ựộ, thực hiện ựầy ựủ các nội dung yêu cầu với các kết quả sau:

Tập hợp các dạng truyền ựộng vô cấp, phân tắch ựặc ựiểm kết cấu, nguyên lý hoạt ựộng và ưu nhược ựiểm của các dạng truyền ựộng vô cấp trên ô tô, máy kéo, máy nông nghiệp tự hành. Trên cơ sở ựó ựã lựa chọn ựược loại truyền ựộng và xây dựng sơ ựồ hệ thống truyền ựộng hợp lý cho máy kéo công suất nhỏ, phù hợp với ựiều kiện sản xuất, chế tạo và sử dụng của Việt Nam.

Tắnh toán các thông số ựộng học và kết cấu bộ truyền ựộng ựai vô cấp và các bộ phận khác của hệ thống truyền lực.

Xây dựng mô hình mô phỏng và khảo sát quá trình thay ựổi tỷ số truyền của truyền ựộng ựai bản rộng vô cấp trong hệ thống truyền lực máy kéo nhỏ.

Các kết quả mô phỏng quá trình thay ựổi tỷ số truyền của bộ truyền ựộng ựai bản rộng vô cấp, cụ thể là các trạng thái thay ựổi tốc ựộ quay, mô men của ựộng cơ và bánh ựai bị ựộng thể hiện ựúng quy luật, cho thấy các thông số tắnh toán của mô hình là chắnh xác.

Các kết quả của ựề tài có thể ựược sử dụng làm cơ sở cho các công việc tắnh toán thiết kế, chế tạo thử nghiệm tiếp theọ

5.2. Kiến nghị

Việc nghiên cứu tắnh toán mô phỏng bộ truyền ựai vô cấp trên hệ thống truyền lực của máy kéo là một phần trong tắnh toán thiết kế chế tạo một loại máy kéo mới sử dụng trong nông nghiệp. để các kết quả của ựề tài có thể ựược sử dụng hiệu quả cho các nghiên cứu tiếp theo, tôi xin ựưa ra một số

- Tiếp tục nghiên cứu mô hình ựộng học bộ truyền ựai vô cấp sử dụng trong hệ thống truyền lực theo hướng tự ựộng hóa thay ựổi tỷ số truyền.

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu các vấn ựề liên quan ựến ựộng lực học máy kéo, máy nông nghiệp tự hành.

- Kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ựể rút ra ựược kết quả chắnh xác nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

------

Tài liệu tiếng Việt

[ ]1. TS. Nguyễn Ngọc Quế: Giáo trình ôtô Ờ máy kéo và xe chuyên dụng.

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2007.

[ ]2 . đặng Quý: Tắnh toán thiết kế ôtô. Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Thành Phố Hồ Chắ Minh, 2001.

[ ]4 . Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng : Lý thuyết ôtô máy kéọ Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2008.

[ ]5 . Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm. Thiết kế chi tiết máy . Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

[ ]6 . S.N. NITRIPPORTRIC: Bài tập chi tiết máỵ Biên dịch: Võ Trần Khúc Nhã . Nhà xuất bản Hải Phòng, 2004.

[ ]7 . Trịnh Chất: Cơ sở thiết kế máy & chi tiết máỵ Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2007.

[ ]8 . Bùi Hải Triều (chủ biên), Nguyễn Ngọc Quế, đỗ Hữu Quyết, Nguyễn Văn Hựu: Giáo trình truyền ựộng thủy lực và khắ nén. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2006.

[ ]9 . Nguyễn Bảng, Nguyễn Viết Lầu, Phạm Xuân Vượng, Trần Minh Vượng, Trần Văn Nghiễn, Võ Tấn Thặng: Cơ khắ hóa nông nghiệp

(Quyển I-động lực). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1991.

[ ]10 . Nông Văn Vìn : động lực học chuyển ựộng máy kéo Ờ ôtô. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2007.

[ ]11. La Văn Hiền. Nhập môn MATLAB access. Nhà xuất bản đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chắ Minh, 2004.

[ ]12 . Phạm Thị Ngọc Yến, Ngô Hữu Tình, Lê Tấn Hùng, Nguyễn Thị Lan Hương: Cơ sở MATLAB và ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2007.

[13]. đặng Tiến Hoà: Nghiên cứu một số vấn ựề ựộng lực học của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ hai bánh : Luận án tiến sỹ kỹ thuật:Chuyên ngành cơ khắ hoá sản xuất nông nghiệp, 2000.

[14]. Nguyễn Văn Hựu: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số cơ bản bộ phận ựập dọc trục răng bản ựường kắnh trống 400mm ựến năng suất và chất lượng ựập lúa: Luận án tiến sỹ kỹ thuật, 1999;

Tài liệu tiếng đức

[15]. Viet Duc, Bui: Untersuchung des dynamischen Betriebsverhaltens eines stufenlosen Breitkeilriemengetriebes von Reisfeldtraktoren. Dissetation Unị Rostock, 2008.

[16]. Renius, K. Th., Sauer, G.: Kettelwandler in Traktorgetrieben. VDI Ờ Berichte 878, S. 277 Ờ 291, 1991.

[17]. Kirste, Th.: Entwicklung eines 30 kW-Forschungstraktors als Studie fủr lảrmarme Gesamtkonzeptẹ Dissertation TU Mủnchen, 1989.

[18]. Kress, J. H.: Getriebe, insbesondere fủr landwirtschaftlich genutzte Motorfahrzeugẹ Deutsche Patentschrift 1232834 (Anm. 20.2.1963, erteilt 3.8.1967).

[19]. Eichhorn H.: Landwirtschaftliches Lehrbuch /4/ Landtechnik 1985.

Tài liệu tiếng Anh

[20]. G. Carbone, L. Mangialardi, and G. Mantriotạ The influence of pulley deformations on the shifting mechanism of metal belt CVT. Jour nal of Mechanical Design, 2004.

[21]. H. Asayama, J. Kawai, Ạ Tonohata, and M. Adachị Mechanism of metal pushing belt. JSAE Review 16, pages 137Ờ143, 1995.

[22]. G. Guebelị Mechanism of a metal V-belt. ASME paper nọ 84-DET-227. [23]. T. Ide, H. Uchiyama, and R. Kataokạ A dynamic response analysis of a

vehicle with a metal V-belt CVT. Proceedings of AV ECỖ94, 1994. [24]. D. Kobayashi, Ỵ Mabuchi, and Yoshiaki Katoh. A study on the torque

capacity of a metal pushing V-belt for CVTỖs. SAE Technical papers, 1998.

[25]. H. Sattler. Stationares betriebsverhalten stufenlos verstellbarer Metallumschlingungsgetriebẹ Disser tation University of Hannover, 1999.

[26]. Ẹ Shafai, M. Simons, Ụ Neff, and H.P. Geering. Model of a continuously variable transmission. JSAE no 9636330, 1995.

[27]. F. Sorgẹ Influence of pulley bending on metal V-belt mechanics. Proceedings of the Inter national Conference on Continuously Var iable Power Transmissions, 1996.

[28]. J. Srnik and F. Pfeiffer. Dynamics of CVT chain drives: mechanical model and verification. ASME Design Engineer ing Technical Conferences, 1997.

[29]. P. Tenbergẹ Efficiency of chain-CVTs at constant and variable ratio a new mathematical model for a very fast calculation of chain forces, clamping forces, clamping ratio, slip, and efficiencỵ Inter national Continuously Var iable and Hybrid Transmission Congress, 2004. [30]. Efficiency optimization of the push-belt CVT by variator slip control

PHẦN PHỤ LỤC

Bảng 3.1. Các thông số về nmax , nmin , Pmax , Pmin cùng với các thông số cơ bản về các kiểu ựai loại RDb.

Typ RegelbMotor kW n max n minP max P min D1 L1 D2 L2 d max C R RD 210 b 1:7,5 1450 7,5 3970530 6,7 1,85220 122200135 38 21 37x 10 RD 280 b 1:8,5 1455 15,04240500 13,5 4,1 296 162296182 42 35,5 55x 15 RD 350 b 1:7,4 1465 30,04000540 27,0 10,0346 195346215 55 38 70x 18 RD 400 b 1:5,0 1475 55,02575515 49,5 16,8372 220420250 65 33 83x 23 RD 500 b 1:4,0 1480 1101992498 99,0 36,5470 280580305 80 25 83x 26 RD 600 b 1:3,0 1480 1601965655145,075,0506 360596400 90 40 87x 28

Bảng 3.2. Kắch thước một số loại ựai vô cấp RGAE6: RGAE 6 Motor bau- grỏưe Typ Leis tung [kW ] Nenn - drehz [1/mi n.] RGAE Typ Abtr. Leistun g (max./ min.) [kW] Abtr.Drehz. (max./min. ) [1/min.] Riemen [LW] Regel- bereich Gewich t[N] 180 B5 18,5 1460 RGAE 6-30016,6/6,1 3920/545 51x16x 16951:7,2 700 180 B5 22 1460 RGAE 6-30019,8/6,1 3920/545 51x16x 16951:7,2 700 30 1465 RGAE 6-35027/10 4000/540 70x18x 17781:7,4 750 Anbaumaưe in mm RGAE- Typ d1 e b s1 d2max. i h s2 n RGAE 6- 300 48 300 253 17 48 350 300 303 253 17 17 15,5 RGAE 6- 350 55 350 303 17 55 350 300 303 253 17 17 11

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÂN TẤNG VÔ CẤP CHO MÁY KÉO NHỎ 4 BÁNH (Trang 68 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)